0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thứ 2 ngày 19 tháng 04 năm

Một phần của tài liệu TL CAOTHI SAU (Trang 63 -67 )

IV/ Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán các PTGT và 1 số đèn tín hiệu giao thông.

Thứ 2 ngày 19 tháng 04 năm

I/ Đón trẻ:

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông.

- Chơi tự do ở các góc.

- Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: “ Chào ngày mới” - Điểm danh - báo cơm

II/ Hoạt động có mục đích:

Thể dục: Bò theo đờng dích dắc. 1. Mục đích- yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ tập có khả năng định hớng không gian khi bò theo đờng dích dắc.

- Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, để chân bò không chạm vạch.

- Giáo dục: Biết yêu thích khi vận động.

2. Chuẩn bị:

a, Đồ dùng:

- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ - Đờng dích dắc để trẻ bò. b, Nội dung:

- Nội dung chính: Bò theo đờng dích dắc. - Nội dung kết hợp: LQMTXQ

c.Phối hợp với phụ huynh

-Rèn trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng -yêu thích giờ thể dục

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện với trẻ về chủ đề:

* Khởi động:

- Cho trẻ làm ô tô đi kết hợp các kiểu sau đó về 2 hàng

* Trọng động:

Bài tập phát triển chung

- Tay: hai tay đa phía trớc, lên cao. - Chân: Đa 1 chân ra phía trớc, co gối nâng đùi( đổi chân )

- Bụng: Quay ngời sang 2 bên - Bật: Bật chụm, tách chân

Vận động cơ bản

- Cô cho trẻ về 2 hàng đối diện trẻ quan sát cô tập mẫu.

+ Cô tập mẫu lần 1: Cô tập không giải thích

+ Cô tập mẫu lần 2: Cô tập kết hợp giải thích động tác.

Cô bò bằng bàn tay và đầu gối chân khi bò cô bò tay nọ chân kia, cô bào làm sao thật khéo léo để làm sao không chạm vào các hộp của đờng dích dắc.

- Cô cho trẻ khá lên thực hiện - Cô hỏi lại tên bài tập

* Trẻ thực hiện:

- Từng trẻ thực hiện cô bao quát và hớng dẫn sửa sai cho trẻ.

- Trẻ nhẹ nhàng bò theo đờng dích dắckhông bị chạm vào vạch.

- Cô cho 2 tổ thi đua nhau thực hiện - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. + TCVĐ: Ô tô vào bến.

- Cô nói cách chơi và luật chơi

- Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cô cho trẻ đi các kiểu.

- Trẻ tập các động tác.

- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ chú ý nghe cô giải thích động tác.

- Trẻ khá lên thực hiện. - Trẻ nói lại tên bài tập. - Trẻ thực hiện

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi vào lớp.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.

III/ Hoạt động ngoài trời:

- HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT phổ biến. - TCVĐ: Bánh xe quay.

- Chơi tự do: vẽ phấn các loại PTGT

1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết 1 số luật giao thông phổ biến. - Giáo dục trẻ thực hiện đúng luật ATGT - Chơi vui vẻ, đoàn kết.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm ngồi trò chuyện và chơi.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về 1 số

PTGT phổ biến.

- Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ Đi tàu lửa” ra sân ngồi nơi thoáng mát.

- Hôm nay ai đa các con đi học ? - Các con đợc đa đi bằng PTGT gì ? - Khi đi bộ chúng mình đi ở đâu ?

- ở những nơi không có vỉa hè thì chúng mình đi ở đâu ?

=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. - Khi đi trên các PTGT thì chúng mình phải ngồi nh thế nào ?

- Khi đi đến ngã t đờng phố gặp đén tín hiệu nào thì dừng lại ?

- Đèn nào đợc đi ? => Cô khái quát lại.

* TCVĐ: Bánh xe quay.

- Cô gợi ý để trẻ nói lại cách chơi và luật chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi.

* Chơi tự do: vẽ phấn các loại PTGT

- Cô chú ý bao quát trẻ khi chơi.

- Trẻ làm đoàn tàu đi ra sân. - Trẻ trả lời

- Trẻ kể theo trí nhớ. - Đi trên vỉa hè. - Đi bên phải đờng

- Ngồi ngay ngắn, không quay ngang quay dọc.

- Đèn đỏ - Đèn xanh.

- Trẻ chú ý nghe cách chơi. - Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ vẽ phấn trên sân.

IV/ Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Bé làm chú cảnh sát giao thông. Bác lái xe. - Góc xây dựng: Xây bến xe ô tô, ngã t đờng phố.

- Góc sách, truyện: Xem tranh ảnh các hành vi chấp hành luật lệ giao thông, Làm anbum ảnh về luật lệ giao thông.

- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán các PTGT và 1 số đèn tín hiệu giao thông.

* Tiến hành:

- Cô đa trẻ về góc chơi, trẻ về góc phân vai chơi cho nhau, lấy đồ chơi ra chơi

- Cô bao quát , hớng dẫn trẻ chơi.

- Cô đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn - Cô nhận xét trẻ chơi, hết giờ cho cất xếp đồ chơi gọn gàng

V/ Hoạt động chiều:

- Vệ sinh, ăn quà chiều - Chơi TCDG: Cớp cờ - Chơi tự do ở các góc. - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ.

Nhận xét cuối ngày

stt Nội dung đánh giá Những điểm cần lu y và thay đổi 1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do

2

HĐ có chủ đích

-sự thích hợp của hoạt độngvơi khả năng của trẻ.Sự hứng thú và tham gia hoạt động của trẻ

-Tên những trẻ cha nắm đợc yêu cầu của hoạt động

3 Các hoạt động khác trong ngày :-Những HĐ mà theo kế hoạch vẫn cha làm đợc

-Lý do cha thực hiện đợc -Những thay đổi tiếp theo

4

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt -Sức khoẻ(những trẻ cóp biểu hiệ bất thờngvề ăn ,ngủ,vệ sinh ,bệnh tật ) -Thai độ vàbiểu lộ cảm xúc,hành vi 5 Những vấn đè cần lu ý khác

Thứ 3 ngày 20 tháng 04 năm 2010

I/ Đón trẻ:

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông.

- Chơi tự do ở các góc.

- Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: “ Chào ngày mới” - Điểm danh - báo cơm

II/ Hoạt động có mục đích:

MTXQ: Tìm hiểu một số luật lệ giao thông. 1. Mục đích- yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết về một số luật lệ giao thông. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ khẳ năng ghi nhớ.

- Giáo dục: Chấp hành đúng luật lệ giao thông 2. Chuẩn bị: a, Đồ dùng: - Tranh vẽ ngã t đờng phố - Tín hiệu đền xanh, đèn đỏ. b, Nội dung:

- Nội dung chính: Tìm hiểu một số luật lệ giao thông. - Nội dung kết hợp: GDÂN

c.Phối hợp với phụ huynh

-Dạy trẻ các đèn tín hiệu giao thông

-Dạy trẻ khi tham gia giao thông phải đi đúng luật

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1:

- Chào mừng đến với hội thi “An toàn giao thông”

- Gồm 3 đội chơi.

* Hoạt động 2: Phần thi: Nhận thứ

- Hàng ngày các con đi học bằng những PTGT gì ?

- Khi qua ngã t chúng mình có thấy đông ngời không?

=> Cô khái quát lại

- Cô cho trẻ quan sát tranh ngã t đờng phố.

- Ô tô và xe máy đi ở đâu ? - Ngời đi bộ đi ở đâu ?

- Vì sao ngời đi bộ đi xe phải dừng lại ? - Khi nào ngời đi xe đi bộ mới đợc đi ? - Đâu là lòng đờng ?

- Đâu là vỉa hè ? - Ô tô đi ở đâu ? - Xe máy đi ở đâu? - Xe đạp đi ở đâu ?

- Khi chúng mình ra đờng chúng mình đi về phía tay nào ?

- Cả lớp hát bài “đờng em đi” 1 lần. => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: + Trò chơi: Đi trên đờng phố

- Cô nói cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.

- Trẻ kể theo ý hiểu. - Có ạ

- Trẻ xen tranh ngã t đờng phố. - Lòng đờng

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Vì gặp đèn đỏ.

- Tín hiệu đèn màu xanh. - Trẻ chỉ vào tranh

- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ trả lời theo trí nhớ - Trẻ cả lớp hát.

- Trẻ lắng nghe và tham gia chơi trò chơi

*Học Kisdmart

Một phần của tài liệu TL CAOTHI SAU (Trang 63 -67 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×