Đây là một yếu tố không thể thiếu để tạonên sự thành công cho doanh nghiệp.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương, qua thời gian thực
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỊCH VỤ NHÀ Ở VÀ KHU ĐÔ THỊ - XÍ NGHIỆP 1 3
1.1 Đặc điểm lao động của Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp 1 3
1.2 Các hình thức trả lương của Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp 1 5
1.2.1 Nguyên tắc chung trả lương cho người lao động 5
1.2.2 Các hình thức trả lương 6
1.2.2.1 Hình thức trả lương đối với bộ phận gián tiếp 6
1.2.2.3 Quỹ lương Công ty 8
1.3 Trích, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty 9
1.3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội 9
1.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế 11
1.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỊCH VỤ NHÀ Ở VÀ KHU ĐÔ THỊ 14
2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp 1 14
2.1.1 Tài liệu kế toán sử dụng 14
2.1.1.1 Chứng từ chủ yếu chủ yếu 14
Trang 22.1.2.1 Tiền lương của nhân viên văn phòng 17
2.1.2.2 Phương pháp tính và trích các khoản trích theo lương tại công ty 18
2.1.3 Tài khoản sử dụng 19
2.1.4 Quy trình kế toán 22
2.2 Kế toán các khoản trích theo lương 36
2.2.1 Chứng từ sử dụng 36
2.2.2 Tài khoản sử dụng 36
2.2.3 Quy trình kế toán 38
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỊCH VỤ NHÀ Ở VÀ KHU ĐÔ THỊ - XÍ NGHIỆP 1 56
3.1 Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty và phương hướng hoàn thiện 56
3.1.1 Ưu điểm 56
3.1.2 Nhược điểm 57
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 58
3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty 59
3.2.1 Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương 60
3.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán 61
3.2.3 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 61
3.2.4 Về sổ kế toán chi tiết 62
3.2.5 Về sổ kế toán tổng hợp 63
3.2.6 Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương 63
3.2.7 Điều kiện thực hiện giải pháp 64
Trang 3KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TT Ký hệu viết tắt Nội dung ký hiệu viết tắt
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng số 1.1 Tình hình phân công lao động các năm 2012 – 2013 4
Bảng số 1.2: Bảng cơ cấu lao động 5
Bảng số 1.3 Bảng hệ thống thang luơng 8
Bảng số 2.1: Bảng chấm công 23
Bảng số 2.2 Bảng thanh toán lương khối văn phòng 25
Bảng số 2.3: Bảng tổng hợp Tiền lương 27
Bảng số 2.4: Sổ chi tiết TK 334 29
Bảng số 2.5: Chứng từ ghi sổ 31
Bảng số 2.6: Chứng từ ghi sổ 33
Bảng số 2.7: Sổ cái 34
Bảng số 2.8 Bảng tính và các khoản trích theo lương 42
Bảng số 2.9 Sổ chi tiết TK 3382 43
Bảng số 2.10 Sổ chi tiết TK 3383 45
Bảng số 2.11 Sổ chi tiết TK 3384 47
Bảng số 2.12 Sổ chi tiết TK 3389 49
Bảng số 2.14 Chứng từ ghi sổ 52
Bảng số 2.15 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 53
Bảng số 2.16 Sổ cái 54
Biểu 2.1 Mẫu Giấy Chứng Nhận Nghỉ Ốm Hưởng BHXH 39
Biểu 2.2 Mẫu phiếu thanh toán trợ cấp BHXH 40
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Luân chuyển chứng từ trong kế toán lương 16
Sơ đồ 2.2 TK 334- Phải trả CNV 19
Sơ đồ 2.3 TK 335 – chi phí phải trả 19
Sơ đồ 2.4 TK 338 – Phải trả, phải nộp khác 20
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hạch toán tiền lương phải trả người lao động 22
Sơ đồ 2.6 Hạch toán các khoản trích theo lương 36
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệpnào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục đích đầu tiên vàcũng là điều kiện tồn tại của doanh nghiệp đó là lợi nhuận Để đạt được mụctiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng và phát triển hoạt động sản xuấtkinh doanh trên cả hai phương diện đó là hiệu quả hoạt động và hiệu năngquản lý Từ đó câu hỏi lớn đặt ra cho Nhà quản lý là “ phải có những cải tiếnnhư thế nào để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao đối với sự phát triểncủa nền sản xuất xã hội?”
Chính sách tiền lương là một yếu tố không thể không nhắc tới trongthành công của Doanh nghiệp Nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống củangười lao động Tiền lương tác động đến sản xuất không chỉ từ phía sức laođộng mà nó còn chi phối tình cảm, sự nhiệt tình của người lao động đối vớicông việc Chính vì vậy mà công tác tổ chức tiền lương trong các doanhnghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng Nó đòi hỏi phải giải quyết hài hòalợi ích giữa Nhà nước – Doanh nghiệp – Người lao động, nhằm tạo ra điềukiện thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất
Mặt khác trong cơ chế quản lý kinh tế, tiền lương là một đòn bẩy quantrọng vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay tiền lương cũngkhông ngừng được đổi mới sao cho phù hợp để thực sự là đòn bẩy kinh tếmạnh mẽ trong các doanh nghiệp Đổi mới công tác tiền lương không chỉ làyêu cầu đối với cơ quan cấp trên mà còn là yêu cầu của từng doanh nghiệpsản xuất – kinh doanh Việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ kíchthích người lao động quan tâm đến công việc của mình, tạo điều kiện pháttriển sản xuất-kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Tổ chức tốt côngtác hạch toán tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, bảođảm việc chi trả lương và trợ cấp đúng nguyên tắc, đúng chế độ Hiểu rõ được
Trang 8điều này, Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xínghiệp 1 luôn chú trọng tới công tác hạch toán tiền lương, để từ đó gắn kếtngười lao động với doanh nghiệp Đây là một yếu tố không thể thiếu để tạonên sự thành công cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương, qua thời gian thực tập thực tế tại Công ty TNHH mộtthành viên Dịch vụ Nhà ở và khu Đô thị - Xí nghiệp 1 em đã chọn đề tài:
“Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công tyTNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp 1”
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề thực tập chuyên ngành của
em bao gồm:
Phần 1: Đặc điểm lao động- tiền lương và quản lý lao động, tiền
lương của Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Nhà ở và Khu đô thị - Xí nghiệp 1.
Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Nhà ở và Khu đô thị - Xí nghiệp 1 Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Nhà ở và khu Đô thị - Xí nghiệp 1
Vì thời gian nghiên cứu có hạn, bản thân còn nhiều hạn chế trong quátrình vận dụng thực tế nên việc nắm bắt vấn đề và các giải pháp của em đưa ra
sẽ khó tránh khỏi những hạn chế Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp,nhận xét của Cô giáo TS Bùi Thị Minh Hải cũng như các anh chị trong PhòngTài chính Kế Toán Công ty để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỊCH VỤ NHÀ Ở VÀ KHU ĐÔ THỊ - XÍ NGHIỆP 1
1.1 Đặc điểm lao động của Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp 1.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách thườngxuyên liên tục, Công ty đã sử dụng 300 lao động, mỗi lao động có chức năngnhiệm vụ khác nhau Nếu mỗi người công nhân là người trực tiếp sản xuất rasản phẩm thì người cán bộ kĩ thuật lại là người kiểm tra chất lượng sản phẩm
và người ở bộ phận gián tiếp là những người quản lý quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh
Do tính chất và đặc điểm của mỗi loại lao động khác nhau nên việc hạchtoán chi phí tiền lương trong tổng sản phẩm là khác nhau Để có thể hoàn toànmột cách chính xác chi phí nhân công trong tổng sản phẩm thì tất yếu Công typhải tiến hành phân loại lao động
Cụ thể tình hình phân loại lao động của Công ty TNHH một thành viêndịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp 1 thể hiện qua bảng sau:
Trang 10Bảng số 1.1 Tình hình phân công lao động các năm 2012 – 2013
Trong quá trình phân công lao động được thể hiện như bảng trên ta thấy
số lượng lao động, tỷ lệ phân công lao động có sự biến động qua các năm, đặcbiệt là đối với bộ phận lao động gián tiếp từ 200 lao động năm 2011 đã tănglên 100 lao động, đây là bước chuyển đổi căn bản mang tính khoa học và có
sự thích nghi lớn Điều có thể thấy là Công ty đã có sự hoàn thiện về bộ máyquản lý
Trang 11Bảng 1.2: Bảng cơ cấu lao động
7 Đội dịch vụ cây xanh môi trường 109
1.2.1 Nguyên tắc chung trả lương cho người lao động
Công ty rất coi trọng việc xây dựng quy chế phân phối trả lương chongười lao động vì thế nó thể hiện thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh,thể hiện tính dân chủ trong quản lý của Công ty Mục đích của việc xây dựng
Trang 12quy định lao động tiền lương nhằm thực hiện công bằng hợp lý trong thu nhậpcủa người lao động Việc phân phối và trả lương của Công ty được xây dựngtrên nguyên tắc sau:
Phải trả đủ lương và phụ cấp cho người lao động của Công ty theo chế
độ của Nhà nước ban hành Ngoài mức lương đang được hưởng theo quy địnhcủa Nhà nước, người lao động đang làm việc tại Công ty được hưởng theo hệ
số lương của Công ty dựa trên cấp bậc, công việc đang làm và định mức côngviệc được giao
Lao động hỗ trợ sản xuất, nhân viên kĩ thuật, nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo,quản lý được thực hiện chế độ lương theo thời gian, lương khoán, lương sảnphẩm và được hưởng đầy đủ các khoản đãi ngộ khác theo quy định hiện hành.Công ty đã ban hành hệ thống bảng lương kèm theo quy chế lao động.Việc trả lương cho CNV trong tháng có thể tiến hành theo 2 kỳ
Kỳ I: Tạm ứng cho CNV đối với những người lao động trong tháng Kỳtạm ứng vào giữa tháng, mức tạm ứng không quá 60% mức lương
Kỳ II: Sau khi tính lương và các khoản phải trả CNV trong tháng, Công
ty căn cứ vào bảng chấm công, bảng nghiệm thu số lượng, phiếu giao việc vàcác chứng từ hợp lệ có đầy đủ xác nhận của các bộ phận thuộc thẩm quyềnquản lý để trả số tiền được lĩnh trong tháng cho CNV sau khi trừ đi các khoảnkhấu trừ vào lương
Lương kỳ II = Tiền lương – (lương tạm ứng lỳ I + các khoản khấu trừ)
1.2.2 Các hình thức trả lương
1.2.2.1 Hình thức trả lương đối với bộ phận gián tiếp
Chế độ tiền lương theo thời gian được áp dụng cho khối lượng lao độnggián tiếp
Lương
thời gian =
Lương tối thiểu x hệ số lương
x Số ngày làmviệc thực tế24
Trang 13Khối văn phòng và nhân viên quản lý phân xưởng áp dụng lương 24công / tháng Mức lương tối thiểu là 1.150.000 đồng
Ví dụ:
Ông Thành là Giám đốc, hệ số lương kể cả phụ cấp là 5,65 Trong tháng
12 năm 2013 ông Thành làm 22 công Lương của ông Thành được tính nhưsau:
1.2.2.2 Hình thức trả lương đối với bộ phận trực tiếp
Công ty cũng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận lao động trực tiếp, cụ thể là trả lương theo ngày công lao động (tiền lương công nhật)
Lương
công nhật = Số công x
Đơn giángày công + Phụ cấp
Ngoài các khoản lương mà người lao động được nhận họ còn nhận đượcmột số đãi ngộ như:
- Tiền thưởng cho những ngày lễ lớn của đất nước, tiền thưởng quý, tiềnthưởng cuối năm
- Tổ chức đi tham quan, nghỉ mát cho người lao động
- Kiểm tra khám sức khoẻ định kỳ …
- Phụ cấp thâm niên: Người lao động làm việc liên tục tại Công ty đủ 5năm sẽ được tính phụ cấp thâm niên là 3% lương thực tế/ tháng, cứ mỗi nămtiếp theo sẽ cộng thêm 1%
Trang 141.2.2.3 Quỹ lương Công ty.
Quỹ lương của Công ty là toàn bộ các khoản tiền lương mà Công ty trảcho người lao động làm việc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh củaCông ty Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xínghiệp 1 là một công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nhà ở và khu đô thị.Công ty đã xây dựng quỹ tiền lương phù hợp đảm bảo cuộc sống ổn định chongười lao động đồng thời duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty Quỹ tiền lương được xây dựng như sau:
Quỹ tiền lương của Công ty được xây dựng dựa trên các dự án : quản lýhoat động cho thuê ki ốt, siêu thị tầng 1, hội trường tại nhà chung cư… màCông ty đã hoàn thành bàn giao,
Đối với mọi doanh nghiệp thuộc bất kì loại hình sản xuất nào, việc thànhlập quỹ tiền lương kế hoạch là một yêu cầu rất cần thiết Xác định quỹ tiềnlương kế hoạch là căn cứ để xây dựng đơn giá tiền lương và tổng quỹ lươngchung để lập kế hoạch tổng chi về tiền lương cho Công ty mình
1.3 Trích, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty
Theo chế độ hiện hành các khoản trích theo lương của Công ty TNHH
Trang 15một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp 1 bao gồm 4 khoảnmục chính: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Và bắt đầu từ ngày 01/01/2014được tính bằng 34,5% tổng quỹ lương toàn Công ty, trong đó 24% tính vàochi phí và 10,5% tính vào thu nhập của người lao động.
Trích nộp bảo hiểm tại Công ty với cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố
Hà Nội hàng tháng , hạch toán vào TK 338 ( tài khoản phải trả )
1.3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội
Dùng để chi trả cho người lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theochế độ hiện hành BHXH phải được tính là 24% BHXH tính trên tổng quỹlương trong đó 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 7% dongười lao động đóng góp tính trừ vào lương, công ty nộp hết 22% cho cơ quanbảo hiểm, giữ lại 2% để chi trả các trường hợp quyền lợi bảo hiểm cho ngườilao động trong trường hợp cần thiết Cách tính Bảo hiểm xã hội cụ thể như sau:
BHXH = Lương cơ bản x Tỷ lệ trích theo
quy định
Toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ Bảo hiểm xãhội thành phố Hà Nối để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao
Trang 16Tại doanh nghiệp, hàng tháng trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốmđau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối tháng, doanh nghiệpphải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
Ngoài cách trích nộp Bảo hiểm xã hội như trên, theo chế độ hiện hànhcủa Nhà Nước Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị -
xí nghiệp 1 còn thanh toán chế độ trong một số trường hợp như: nghỉ việc vì
ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ y tế Thời gian nghỉhưởng BHXH sẽ được căn cứ như sau:
- Nếu công nhân viên làm việc trong điều kiện bình thường mà có thờigian đóng BHXH :
I Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày / năm
II Từ 15 năm đến 30 năm được nghỉ 40 ngày / năm
III Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày / năm
- Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ y tế ban hành thìthời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày / năm không phân biệt thờigian đóng BHXH Tỉ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này là 75% lương cơbản
Tỷ lệ nghỉhưởng BHXH
Ví dụ: Hoàng Thị Ngân có mức lương cơ bản là 1.950.000đồng/ tháng,
trong tháng 12/2013 chị Ngân có nghỉ 5 ngày trông con ốm Chị Ngân đãtham gia đóng BHXH được 4 năm Vậy số tiền bảo hiểm trả thay lương trongtháng của chị là:
=1.950.000/24* 5 * 75%= 304.687 đồng
1.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế.
Trang 17Dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp trong thời gian khám chữabệnh 4.5% BHYT tính trên tổng quỹ lương trong đó 3% tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh của công ty còn 1.5% người lao động chịu trừ vào lương.Toàn bộ số BHYT Công ty sẽ nộp lên BHXH thành phố Hà Nội quản lý.Cách tính Bảo hiểm y tế như sau:
1.3.3 Kinh phí công đoàn
Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp được tính trên2% tổng quỹ lương 1% nộp cho công đoàn công thương của Sở Công thươngthành phố Hà Nội, 1% giữ lại tại Doanh nghiệp 2% KPCĐ được tính toàn bộvào chi phí sản xuất kinh doanh Kinh phí công đoàn được tính như sau:
KPCĐ = Lương thực tế
phải trả x
Tỷlệ trích theo quy định
1.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là hình thức bảo hiểm mới và bắt buộccủa bộ lao động thương binh xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi thu nhập chongười lao động khi rơi vào tình trạng thất nghiệp
Theo đó, từ ngày 01/01/2010 Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà
ở và khu đô thị - xí nghiệp 1 áp dụng trích lập bảo hiểm thất nghiệp cho cán
bộ, công nhân viên toàn bộ công ty Cách tính và trích lập như sau:
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảohiểm thất nghiệp
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thấtnghiệp
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cùng với tiền lương phải
BHYT = Lương cơ bản x Tỷ lệ trích theo quy định
Trang 18trả cho công nhân viên hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sảnxuất kinh doanh Quản lý tính toán, trích lập và sử dụng các quỹ trên có ýnghĩa không chỉ với quá trình tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn có
ý nghĩa với việc đảm bảo quyền lợi của người lao động trong Công ty
Vậy hiện nay Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đôthị - xí nghiệp 1 có các khoản trích theo lương( BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN) được trích theo tỷ lệ quy định của Nhà Nước
Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN phải trích theo lương= Tổng sốBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích và tính vào chi phí SXKD + tổng sốBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải thu của người lao động
Trong tổng số 32.5 % các khoản trích theo lương có 24% tính vào chiphí còn lại 8,5% khấu trừ vào thu nhập của người lao động
1.4 Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị -Xí nghiệp 1.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận liên quan đến quản lýlao động và tiền lương tại Công ty như sau:
Hội đồng thành viên: ký duyệt mọi quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, đồng thời quyết định mức lươngcho Giám đốc Công ty Quyết định các chính sách, quy chế liên quan đến tiềnlương
Giám đốc: quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp đảm
bảo tinh giảm, có hiệu lực, đề nghị cấp trên bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Phógiám đốc Giám đốc trực tiếp bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức đối với cácchức danh trưởng phòng; quyết định tiền lương, thưởng, phụ cấp đối với cáctrưởng phòng và người lao động trong Công ty Quyết định ban hành các quychế về tổ chức hành chính, các nội quy công tác trong nội bộ theo quy địnhchung của luật pháp Nhà nước Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào
Trang 19tạo, bồi dưỡng các bộ, công nhân lành nghề, tuyển chọn, bố trí và sử dụng cán
bộ trong doanh nghiệp; ký hợp đồng lao động và các thỏa ước tập thể về laođộng, thực hiện việc trả lương, thưởng, phụ cấp theo quy chế tiền lương, tiềnthưởng của doanh nghiệp về các luật lệ về bảo hộ lao động và bảo hiểm xãhội Giám đốc còn có nhiệm vụ phê duyệt kế hoạch tiền lương và ký duyệtthanh toán lương hàng tháng cho nhân viên
Phòng tổ chức – hành chính : thực hiện công tác tuyển dụng, quản lý
nhân lực, điều động, thuyên chuyển người lao động Xây dựng quy chế lương,thưởng phù hợp và các biện pháp khích thích người lao động làm việc có hiệuquả; đồng thời theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của Công ty Tổchức triển khai thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động; thammưu, đề xuất cho Ban Giám đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực tổ chức -hành chính - nhân sự trong Công ty
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
Trang 20CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỊCH VỤ NHÀ Ở VÀ KHU ĐÔ THỊ
Bảng chấm công (Mẫu số 01a - LĐTL)
Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02- LĐTL)
Bảng phân bổ tiền lương (Mẫu 11 - LĐTL)
Bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN khối văn phòng, quản lý Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (Mẫu D02 - TS)
Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu C65 – HD)
Bảng chấm công (Mẫu số 01a - LĐTL ): là cơ sở để tính lương Bộ
phận kế toán lập bảng lương trên cơ sở chấm công và quyết định mứclương sản xuất của Công ty, các đơn vị thành viên, ban quản lý dự án xácnhận và gửi về Phòng Kế toán và trình Ban Giám đốc Công ty phê duyệt
Hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quanđoàn thể của Công ty Ở mỗi bộ phận văn phòng, các phòng ban có ngườitheo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên và ghi vào bảng chấmcông Ở mỗi đội khai thác có sự phân chia nhóm công nhân làm theo việc yêucầu của từng công việc cụ thể được Công ty giao ở từng công trình Mỗinhóm lập ra một người lập Bảng chấm công và theo dõi ngày làm việc thực tếcủa các thành viên trong nhóm
Hàng ngày, căn cứ vào sự có mặt của từng người trong danh sách theo
Trang 21dõi Bảng chấm công, người phụ trách việc chấm công đánh dấu lên bảngchấm công và ghi nhận thời gian làm việc của từng người tương ứng từ cột 1– cột 31 Bảng chấm công được công khai cho mọi người biết và người chấmcông là người chịu trách nhiệm về sự chính xác của Bảng chấm
Cuối tháng, bảng chấm công ở các văn phòng được gửi về Phòng Kếtoán làm căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sửdụng trong Công ty
Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 - LĐTL) : là chứng từ làm căn
cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiềnlương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người laođộng làm việc trong doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để thống kê về laođộng tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng Bảng chấm công, phiếu
và xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu 11 - LĐTL)
Ở Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp
1, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được lập theo từngtháng trên cơ sở các bảng thanh toán lương hàng tháng, phiếu giao việc vànghiệm thu thanh toán
Tiêu thức phân bổ
+ Đối với lao động gián tiếp:
Tiền lương hàng tháng của mỗi lao động được phân bổ căn cứ trên mứclương thực tế, thời gian làm việc thực tế và hệ số thu nhập của Công ty
BHXH, BHYT, BHTN = 32,5% tổng quỹ lương thực tế
KPCĐ = 2% tổng quỹ lương
+ Đối với khối quản lý đội: tiêu thức phân bổ cũng tương tự như đối vớilao động gián tiếp
Trang 22+ Đối với lao động thi công Công ty không trích vì đây là lao động thuêngoài theo thời vụ
Sau khi lập xong bảng thanh toán lương kế toán lập phiếu chi và chi trảlương cho từng bộ phận để chi trả lương cho từng công nhân, việc chi trảlương xong kế toán tiến hành lập bảng kê tổng hợp lương và BHXH trongtháng cho từng bộ phận Bảng tổng hợp này sẽ được lưu lại phòng kế toán củacông ty để đối chiếu với bảng thanh toán lương của từng bộ phận nếu khi gặpvấn đề liên quan đến bộ phận đó
Chứng từ kế toán
Dựa vào chứng từ lao động nêu trên nhân viên hạch toán tổng hợp làmbáo cáo gửi lên Phòng Lao động Tiền lương và Phòng Kế toán và phân tíchtình hình chung cho toàn doanh nghiệp, phòng kế toán dựa vào các tài liệutrên và áp dụng các hình thức tiền lương để làm bảng thanh toán lương và tínhBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toánviết phiếu chi, chứng từ tài liệu về các khoản khấu trừ trích nộp chứng từ sửdụng bao gồm:
Trang 23Người chấm Kế toán Giám Đốc Kế toán
Thủ Quỹ công lương
trưởng
2.1.2 Phương pháp tính lương
2.1.2.1 Tiền lương của nhân viên văn phòng.
Căn cứ vào trình độ và khả năng làm việc của từng nhân viên Công tyquy định một mức trả lương nhất định theo từng tháng Việc tiến hành trảlương bằng hình thức này vừa thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và hạchtoán.Căn cứ vào mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước là1.150.000đồng/ tháng
Số ngày công chế độ theo quy định của công ty là 24ngày
Số ngày công làm việc thực tế căn cứ vào bảng chấm công bao gồm cảnhững ngày nghỉ lễ, nghỉ phép theo chế độ nghỉ lễ, tết, đi học, hội họp
Dựng bảng lương vào cuối tháng
Lập bảng
chấm công
hàng ngày Kiểm tra
bảng lương
Xem, duyệt,kí vào bảng lương
Nhận lại bảng lương
Lập phiếu chi
Chi lương
Trang 24Ngoài tiền lương công nhân viên còn được hưởng các khoản phụ cấpphúc lợi xã hội (trợ cấp BHXH, BHYT) Các quỹ này được hình thành bằngcách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương được cấp của công nhân viênphát sinh trong tháng
2.1.2.2 Phương pháp tính và trích các khoản trích theo lương tại công ty.
Các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, BHTN Hiện nay,Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xí nghiệp 1 tríchlập các khoản trích theo lương cho nhân viên, lao động trong công ty theo chế
độ trích BHXH, BHYT, BHTN, theo tỷ lệ quy định cụ thể như sau:
- BHXH trích 24% trên tổng số lương cơ bản thực tế phải trả người laođộng Trong đó 17% kế toán sẽ hạch toán tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh tai doanh nghiệp, 7% kế toán sẽ tính trừ vào tiền lương của công nhânviên
- BHYT trích 4,5% trên tổng tiền lương cơ bản thực tế phải trả, trong
đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 1% tính trừ vào tiềnlương phải trả người lao động
- BHTN trích 2% trên tổng tiền lương cơ bản thực tế phải trả nhân viênlao động, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty, 1%tính trừ vào tiền lương của nhân viên
- KPCĐ trích 2% trên tổng tiền lương cơ bản thực tế phải trả nhân viênlao động, trong đó 2% đó thì tất cả đều tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa Công ty
Việc theo dõi và tính toán lương dựa trên bảng chấm công của từng bộphận phòng ban để kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho từng người,cuối tháng công ty trả lương cho nhân viên lao động làm việc cho công ty
2.1.3 Tài khoản sử dụng
Trang 25Để hạch toán kế toán tiền lương thì công ty sử dụng :
Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên, người lao động
+ TK 334: Phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hìnhthanh toán các khoản phải tả cho người lao động của DN về tiền lương, tiềncông, BHXH, các khoản về thu nhập người lao động
+TK 334 chi tiết thành 2 TK cấp 2:
+ TK 3341 “Phải trả công nhân viên”
+ TK 3348 “phải trả người lao động khác”
Nội dung kết cấu tài khoản 334 như sau :
Sơ đồ 2.2 TK 334- Phải trả CNV
Bên Nợ + Các khoản tiền lương, tiền
thưởng và các khoản khác đã trả đã
ứng trước cho CNV
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương,
tiền công của CNV
Dư Nợ: Các khoản tiền lương, tiền
thưởng và các khoản còn phải trả
CNV
( số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải
trả)
Bên Có: + Các khoản tiền lương, tiền
thưởng và các khoản phải trả CNV
Dư Có: Các khoản tiền lương, thưởng
và các khoản khác còn phải trả CNV
Tài khoản 335 – “chi phí phải trả” : dùng để phản ánh các khoản ghinhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưaphát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ
Sơ đồ 2.3 TK 335 – chi phí phải trả
Trang 26+ Các khoản chi phí thực tế phát sinh
nhận tính vào chi phí phải trả
+ số chênh lệch về chi phí phải trả
thực tế lớn hơn số chi phí thực tế
được ghi giảm chi phí
+ chi phí trả dự tính trước ghi vào chi
phí sản xuất kinh doanh
+ Số chênh lệch giữa chi phí thực
lớn hơn số trích trước được dự tính
Dư Có: Chi phí phải trả đã tính vào
chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh
TK 338: “ Phải trả phải nộp khác”: dùng để phản ánh tình hình thanhtoán các khoản phải trả , phải nộp ngoài nội dung, đã được phản ánh các tàikhoản khác ( từ TK 331 đến TK 336)
Sơ đồ 2.4 TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa và các
tài khoản lien quan theo quyết định ghi
trong biên bản xử lý
+ BHXH phải trả cho CNV
+KPCĐ chi tại đơn vị số BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ
quan quản lý quỹ
+ Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ kế
toán; trả lại tiền nhận trước cho khác
hàng khi không thực hiện việc cho thuê
tài sản
+ Các khoản đã trả đã nộp khác
Dư Nợ: Số trả thừa, nộp thừa vượt
chi chưa thanh toán
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý( chưa
rõ nguyên nhân) + Trích BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh
+ Các khoản thanh toán cho cnv tiềnnhà, điện nước ở tập thể
+ Doanh thu chưa thực hiện
+ Các khoản phải trả khác.
Dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp
giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Tk 338 – phải trả phải nộp khác có các tài khoản cấp 2 sau:
- Tk 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết
Trang 27- Tk 3382 - Kinh phí công đoàn.
- Tk 3383 – Bảo hiểm xã hội
- Tk 3384 – Bảo hiểm y tế
- Tk 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
- Tk 3388 – Phải trả phải nộp khác
Phương pháp hạch toán tiền lương phải trả người lao động
Hàng tháng, kế toán tiền lương tính ra tổng số lương và các khoản phụcấp mang tính chất tiền lương phải trả cho công nhân viên (Bao gồm tiềnlương, tiền công, phụ cấp khu vực…) và phân bổ cho các đối tượng sử dụng,
Nợ TK 642 (6421): Phải trả cho nhân viên quản lý DN
Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả
Trang 28Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hạch toán tiền lương phải trả người lao động
TK 3383
2.1.4 Quy trình kế toán
Hàng ngày kế toán căn cứ vào nhật lệnh, nhật trình, giấy xin phép nghỉ
ốm, đi học….các trưởng bộ phận phòng ban theo dõi và ghi vào bảng chấmcông, bảng chấm công được mở cho từng người trong phòng, mỗi người đượcthể hiện 1 dòng, cột trên bảng chấm công Cuối tháng các bộ phận phụ trách
là kế toán việc chấm công tiến hành cộng sổ ngày làm việc thực tế, ngày côngchế độ và ký xác nhận để từ đó làm căn cứ cho việc thanh toán tiền lương chocán bộ công nhân viên Sau đây là bản chấm công tháng 12/2013 cho khốivăn phòng của Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở và khu đô thị - xínghiệp 1
TK141, 1381
TK3383,3384
TK622,627,641,642,431,3388
BHXH, và các khoản khác cho
CNVTK111,112
Trang 31Bảng số 2.2 Bảng thanh toán lương khối văn phòng
Công ty TNHH một thành viên
Dịch vụ nhà ở và khu đô thị
Chi nhánh công ty – xí ngiệp 1
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 12 năm 2013
ST
T Họ tên
Chứ c vụ
hệ số lươn g
Tiền lương
lương nghỉ phép
phụ cấp
Tổng cộng lương
Các khoản khấu trừ
Số tiền thực lĩnh
số ngày công
tiền lương
cơ bản
Trách nhiệm
Xăn g xe
ăn ca
BHXH (7%)
BHYT (1,5%)
BHTN (1%)
1 Lê Minh Tiến TP 3,3 24 3.465.000 200.00
Trang 325 Bùi Thanh Thúy NV 2,58 23,5 2.656.904 0 0 750.000 3.406.904 185.983 39.854 26.569 3.154.498
300.00
0 0 8.739.000
67.343.47 9
4.766.61 4
1.021.41 7
680.94 5
60.874.50 3
Bằng chữ: Sáu mươi triệu, tám tăm bảy mươi tư nghìn, năm trăm linh ba đồng
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Các bộ phận khác của Công ty cũng được tính tương tự như bộ phận văn phòng
Trang 33Căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán tiền lương tổng hợp và lên
sổ sách của các khoản tiền lương và các khoản phải trả người lao đông ,bao
Đầu tiên thì khi phát sinh nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các
khoản phải trả nghười lao động thì kế toán tiền lương sẽ phản ánh các nghiệp
vụ phát sinh vào các sổ chi tiết liên quan bao gồm các TK334 ,338
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ PHÁT SINH TRONG THÁNG 12 NĂM
2013
- Tiền lương trong tháng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622: 85.750.356
Có TK 334: 85.750.356
Trang 34- Tiền lương phải trả cho bộ phận phân xưởng
Trang 35Bảng số 2.4: Sổ chi tiết TK 334 Mẫu S38 - DN
Công ty TNHH một thành viên dịch vụ nhà ở
ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT TK 334 - PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG NĂM 2013
LĐ Tiền lương trong tháng phải trả cho bộ phận