Kết cấu bài khóa luận Ngoài lời mở đầu và kết luận bài khóa luận được kết cấu thành 3chương: Chương 1: Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội và công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội Chương 2:
Trang 1MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 3
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 3
1.1.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội 3
1.1.2.Khái niệm quản lý và quản lý thu Bảo hiểm xã hội 3
1.1.2.1 Khái niệm quản lý 3
1.1.2.2 Khái niệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội 3
1.1.3 Khái niệm về quỹ Bảo hiểm xã hội 4
1.2 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 4
1.2.1 Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu Bảo hiểm xã hội 4
1.2.2 Đảm bảo hoạt động thu Bảo hiểm xã hội ổn định, bền vững, hiệu quả 4
1.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu Bảo hiểm xã hội 5
1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 5
1.3.1.Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội 5
1.3.2 Quản lý tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội 6
1.3.3 Quản lý phương thức đóng, mức đóng Bảo hiểm xã hội 7
1.3.3.1 Phương thức thu 7
1.3.3.2.Mức đóng Bảo hiểm xã hội 7
1.4 TỔ CHỨC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 8
1.4.1 Phân cấp thu 8
1.4.2 Lập và giao kế hoạch thu hàng năm 9
1.4.3 Quản lý tiền thu Bảo hiểm xã hội 9
1.4.4 Thông tin, báo cáo 10
1.4.5 Quản lý hồ sơ, tài liệu 10
1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
Trang 2THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 10
1.5.1.Chớnh sách tiền lương 10
1.5.2.Lực lượng lao động 11
1.5.3 Sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 11
1.5.4 Nhận thức của xã hội về lĩnh vực Bảo hiểm xã hội 11
1.5.5 Trình độ của cán bộ Bảo hiểm xã hội 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU 13
2.1 VÀI NẫT GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN KHOÁI CHÂU VÀ CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN KHOÁI CHÂU 13
2.1.1 Vài nét giới thiệu về huyện Khoỏi Chõu 13
2.1.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Khoỏi Chõu 13
2.1.2.2 Đặc điểm về lực lượng lao động trên địa bàn huyện Khoỏi Chõu .14
2.1.2 Sơ lược về cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu 14
2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu 14
2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu 15
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu .16
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU 18
2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội ở huyện Khoỏi Chõu 18
2.2.1.1.Quản lý người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội 18
2.2.1.2 Quản lý người sử dụng lao động tham gia Bảo hiểm xã hội 22
2.2.2 Quản lý tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội 25
2.2.3 Quản lý phương thức thu, mức thu Bảo hiểm xã hội 29
2.2.3.1 Phương thức thu 29
2.2.3.2 Mức thu 29
2.2.4 Quy trình thu 29
2.2.5 Quản lý tổ chức thu 30
2.2.5.1 Phân công lực lượng làm công tác thu 30
Trang 32.2.5.2 Lập và xét duyệt kế hoạch thu 31
2.2.5.3 Quản lý tiền thu, thông tin báo cáo và quản lý hồ sơ, tài liệu .31
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU 33
2.3.1 Kết quả đạt được 33
2.3.1.1 Về kết quả thu bảo hiểm xã hội 33
2.3.1.2 Về công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội 35
2.3.2 Một số tồn tại 36
2.3.2.1 Tình trạng nợ đọng Bảo hiểm xã hội 36
2.3.2.2.Cụng tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội 39
2.3.3 Nguyên nhân 41
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 43
BẮT BUỘC Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU 43
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA HUYỆN KHOÁI CHÂU 43
3.1.1 Định hướng chung về công tác Bảo hiểm xã hội 43
3.1.2 Định hướng về công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội 43
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU 44
3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Bảo hiểm xã hội 44
3.2.2 Nâng cao năng lực quản lý cán bộ thu Bảo hiểm xã hội 47
3.2.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu 49
3.2.4 Tăng cường quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội 50
3.2.5 Tăng cường phối hợp đa ngành 51
3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 52
3.3.1 Khuyến nghị với Đảng và Nhà Nước 52
3.3.2 Khuyến nghị với Bảo hiểm tỉnh Hưng Yên 54
3.3.3 Khuyến nghị với huyện ủy, các ban ngành có liên quan 54
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi;
Các số liệu, kết quả nêu trong bài là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thảo
Trang 6Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, Thạc sĩ Đỗ Thùy Dung – người đã tận tình hướng
dẫn em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận
Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới người thân, bạn bè đã ủng hộ em rất nhiều để em hoàn thành
khóa luận này!
Trang 7DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
CL: Công lập
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DNCV ĐTNN: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiDNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trang 8DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
huyện Khoỏi Châu (2008 - 2011): 19Bảng 3: Cơ cấu số lao động tham gia BHXH theo khối tại BHXH
huyện Khoỏi Chõu(2008 - 2011) 20Bảng 4: Số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện
Khoỏi Châu (2008 - 2011): 22Bảng 5: Cơ cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH theo khối tại
BHXH huyện Khoỏi Châu (2008 - 2011): 23Bảng 6: Tình hình biến động của lương tối thiểu chung(2008 - 2011)
25Bảng 7: Căn cứ thu BHXH bắt buộc huyện Khoỏi Châu (2008 - 2011) 25Bảng 8: Căn cứ thu BHXH bắt buộc xét theo khối trên địa bàn huyện
Khoỏi Chõu (2008- 2011) 27Bảng 9: Tình hình thu nộp BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Khoỏi
Châu (2008 – 2011) 33Bảng 10: Kết quả thu BHXH bắt buộc theo khối tại BHXH huyện
Khoỏi Châu (2008 – 2011) 34Bảng 11: Biến động nợ BHXH tại BHXH huyện Khoỏi Châu (2008-2011):
36Bảng 12: Số nợ BHXH xét theo khối tại BHXH huyện Khoỏi Châu
( 2008-2011): 38
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Thể hiện cơ cấu số lao động tham gia BHXH xét theo khối
tại BHXH huyện Khoỏi Châu năm 2011 21Biểu đồ 2: Thể hiện cơ cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH xét theo
khối tại BHXH huyện Khoỏi Châu năm 2011 24
Trang 9Biểu đồ 3: Thể hiện số đã thu BHXH bắt buộc ở các khối đơn vị ở
huyện Khoỏi Chõu giai đoạn 2008 - 2011 36
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bảo hiểm xã hội là chính sách quan trọng trong hệ thống các chínhsách của Đảng và Nhà nước ta Thực hiện tụt chính sách bảo hiểm xã hội,chăm sóc tốt cho người dân sẽ góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn địnhchính trị, từ đó đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Trongcác khâu của bảo hiểm xã hội thì công tác thu là mụ ̣t khõu quan trọng, đảmbảo sự cân đối của quỹ bảo hiểm xã hội Và để quỹ bảo hiểm xã hội đượccân đối và ổn định lâu dài thì làm tốt công tác thu là một trong những giảipháp mang tính cơ bản nhất, quyết định đến sự hình thành và phát triển của
cả hệ thống bảo hiểm xã hội
Từ những lý do trên em đã chọn đề tài: “ Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện Khoỏi Châu, thực trạng và giải pháp” để
làm khóa luận tốt nghiệp Với hy vọng bài viết sẽ đánh giá được kết quả vàthực trạng công tác quản lý thu BHXH, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Khoỏi Châu trongthời gian tới
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những quy định về BHXH liên quan đến quản lýthu BHXH, thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện KhoỏiChâu
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Các phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp xử lý số liệu,phương pháp phân tích số liệu, phương pháp so sánh
5 Những đóng góp của khóa luận
- Hệ thống hóa và làm rõ những quy định nghiệp vụ về quản lý thu bảohiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
- Tổng hợp và phân tích hệ thống số liệu về thu BHXH của BHXH huyệnKhoỏi Châu thời gian qua
- Căn cứ vào thực trạng đã phân tích đề ra một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý thu BHXH tại cơ quan BHXH huyện Khoỏi Châu
6 Kết cấu bài khóa luận
Ngoài lời mở đầu và kết luận bài khóa luận được kết cấu thành 3chương:
Chương 1: Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội và công tác quản lý thu Bảo
hiểm xã hội
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại
Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo
hiểm xã hội bắt buộc ở huyện Khoỏi Chõu
Trang 12
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội
Theo Luật BHXH số 71/2006/ QHH ngày 29 tháng 06 năm 2006 của
Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì: “ Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết , trên
cơ sở đóng góp và sử dụng một quỹ tài chính tập trung, nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho họ và an toàn xã hội.”(Theo Luật BHXH số 71/2006/QH
11 ngày 29/06/2006)
1.1.2.Khái niệm quản lý và quản lý thu Bảo hiểm xã hội
1.1.2.1 Khái niệm quản lý
Ta có thể hiểu: “ Quản lý là sự tác động có kế hoạch, sắp xếp tổ
chức, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra của các chủ thể quản lý (cá nhân hay tổ chức) đối với các quá trình xã hội và hoạt động của con
người, để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ra của
tổ chức và đúng với ý chí của nhà nước quản lý với chi phí thấp nhất”.
1.1.2.2 Khái niệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội
Trong hoạt động sự nghiệp BHXH, thu BHXH có vai trò vô cùngquan trọng, vì thu hình thành nên quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ này là quỹ tậptrung, thống nhất và độc lập với Ngân sách Nhà nước Việc thu BHXH căn
cứ vào các quy định của pháp luật liên quan chặt chẽ tới việc giải quyếtchính sách, chế độ Nếu thu BHXH và quản lý việc đóng góp không đạtyêu cầu thì sẽ xảy ra nhiều hậu quả như: không đảm bảo việc cân đối quỹ,không đảm bảo quyền lợi của người tham gia,…
“Quản lý thu BHXH chính là quản lý hoạt động thu, nộp BHXH, xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ của người tham gia BHXH và đồng thời việc xác nhận đó là căn cứ để thực hiện chính sách, chế độ BHXH, đảm bảo quyền lợi đối với đối tượng tham gia BHXH đúng, đủ, kịp thời, đáp ứng mọi yêu cầu, quy định của pháp luật” (trang 79, Giáo trình Quản trị Bảo
Trang 13hiểm xã hội).
1.1.3 Khái niệm về quỹ Bảo hiểm xã hội
Ta có thể hiểu: “Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung được hình
thành chủ yếu từ sự đóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXH và được sử dụng để chi trả cho các chế độ BHXH cho người lao động theo quy định của pháp luật BHXH.”( Theo trang 180, Giáo trình Quản trị Bảo
hiểm xã hội)
1.2 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI
Quản lý đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động thu BHXH
Cụ thể:
1.2.1 Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu Bảo hiểm xã hội
Hoạt động thu BHXH có tính chất đặc thù khác với các hoạt độngkhác đó là: đối tượng thu BHXH rất đa dạng và phức tạp do đối tượng thamgia bao gồm ở tất cả các ngành nghề khác nhau với nhiều độ tuổi khácnhau, mức thu nhập khác nhau… họ còn rất khác nhau về địa lý, vùngmiền, cho nên nếu không có sự chỉ đạo thống nhất thì hoạt động thu BHXHsẽ không thể đạt kết quả cao
Chính nhờ có yếu tố quản lý đã tạo sự thống nhất ý chí trong hệthống bảo hiểm xã hội bao gồm các cấp trong quá trình tổ chức thực hiệnthu BHXH Sự thống nhất giữa những người bị quản lý với nhau và giữangười bị quản lý với người quản lý Chỉ có tạo nên sự thống nhất trong đadạng thì quản lý mới có kết quả và giảm chi phí tiền của và công sức
Quản lý thu BHXH thông qua công tác lập kế hoạch cũng đã quyđịnh rõ sự phân công trách nhiệm thu BHXH cho các cấp trong hệ thốngBHXH, tuy nhiên để hoạt động thu được thống nhất, rất cần có sự hợp tácgiữa các bộ phận tài chính, bộ phận tuyên truyền, hệ thống ngân hàng…như vậy, chính thông qua hoạt động quản lý đã thống nhất được những nộidung quan trọng của hoạt động thu BHXH đó là: thống nhất về đối tượngthu, thống nhất về biểu mẫu, hồ sơ thu, quy trình thu, nộp BHXH
1.2.2 Đảm bảo hoạt động thu Bảo hiểm xã hội ổn định, bền vững, hiệu quả
Trang 14Tính ổn định, bền vững, hiệu quả của hoạt động thu BHXH là nhữngmục tiêu mà bất kỳ một hệ thống BHXH của quốc gia nào cũng mongmuốn đạt được Bởi vì khi mục tiêu này đạt được cũng có nghĩa là hệ thống
an sinh xã hội được đảm bảo, đây là điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế
xã hội Song những mục tiêu này chỉ đạt được khi:
- Hoạt động thu BHXH được định hướng một cách đúng đắn, phù hợp vớiđiều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ
Thông qua quá trình quản lý đã định hướng công tác thu BHXH trên
cơ sở xác định mục tiêu chung của quản lý hoạt động thu BHXH đó là: thuđúng, thu đủ, không để thất thu từ đó hướng mọi nỗ lực của cỏc nhõn, tổchức vào mục tiêu chung đó
- Hoạt động thu BHXH được điều hoà, phối hợp nhịp nhàng
Nhờ thực hiện nhiệm vụ chỉ huy của người quản lý mà quy trình thuBHXH được tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng dẫn nhịp nhàng giữa các
cá nhân trong hệ thống BHXH từ đó giúp tăng cường tính ổn định trong hệthống nhằm đạt được mục tiêu quản lý thu BHXH
- Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức
Thông qua công tác đánh giá, khen thưởng những người, những tổchức thu BHXH tốt, đạt hiệu quả cao; uốn nắn những lệch lạc, sai sót của
cá nhân trong tổ chức có biểu hiện làm thất thoát số thu hoặc số thu đạthiệu quả thấp so với tiềm năng hiện có cũng góp phần đảm bảo hoạt độngthu BHXH ổn định, bền vững, hiệu quả
1.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu Bảo hiểm xã hội
Thu bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung của tài chínhBHXH, mà thông thường bất kỳ một hoạt động nào liên quan đến hoạtđộng tài chính đều rất rễ mắc phải tình trạng gây thất thoát, vô ý, hoặc cố ýlàm sai Vì vậy, nhiệm vụ mà người quản lý phải đảm nhiệm đó là: kiểm trahoạt động thu BHXH để đánh giá một cách kịp thời và toàn diện nhữngviệc đã làm được và những việc chưa làm được, phát hiện và xử lý kịp thờinhững sai phạm về Luật BHXH Nếu hoạt động quản lý được thực hiệnthường xuyên, sát sao thì công tác kiểm tra, đánh giá sẽ thuận tiện hơn, kếtquả đánh giá sẽ sát với thực tiễn diễn ra tại các đơn vị
1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
Trang 151.3.1.Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội
Theo quy định của Luật BHXH, đối tượng tham gia BHXH bắt buộcbao gồm :
- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân ViệtNam bao gồm:
+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn,hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
+ Cán bộ, công chức, viên chức;
+ Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ
sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhândân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhândân, công an nhân dân;
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công
an nhân dân phục vụ có thời hạn;
+ Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đó đúng bảohiểm xã hội bắt buộc
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc baogồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - nghề nghiệp, tổ chức
xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổchức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã,
hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sửdụng và trả công cho người lao động
1.3.2 Quản lý tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội
Mục đích của BHXH là nhằm bù đắp hoặc thay thế một phần thunhập cho NLĐ khi bị giảm hoặc mất do họ bị mất khả năng lao động Do
đó, khi thiết kế đóng vào qũy BHXH thì hầu hết các nước trên thế giới đềucăn cứ vào thu nhập, tiền lương, tiền công của NLĐ.Thụng thường theoquy định thì mức đóng BHXH thường căn cứ vào tiền lương cuả NLĐ vàquỹ lương của toàn doanh nghiệp Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ mà quy định tỷ lệ đóng cho phù hợp
Tiền lương làm căn cỳ đúng bảo hiểm xã hội của người lao động
Trang 16hưởng lương theo chế độ tiền lương thuộc hệ thống thang bảng lương donhà nước quy định, được tính theo mức tiền lương tối thiểu do nhà nướcquy định tại thời điểm đóng bảo hiểm xã hội
Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người lao động làmviệc trong các đơn vị liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàitheo mức ghi trong hợp đồng lao động, nhưng không thấp hơn mức lươngtối thiểu chung do nhà nước quy định
Mức tiền lương, tiền công hoặc thu nhập tối đa để tính mức đóng bảohiểm xã hội là hai mươi lần mức lương tối thiểu
1.3.3 Quản lý phương thức đóng, mức đóng Bảo hiểm xã hội
1.3.3.1 Phương thức thu
Các hệ thống bảo hiểm xã hội thực hiện nhiều phương pháp khácnhau để thu các khoản đóng góp như: thu bằng tiền mặt trực tiếp, thu bằngséc hoặc chuyển khoản Vấn đề quan trọng của việc quản lý các khoản thunộp bảo hiểm xã hội là có thủ tục thuận tiện an toàn, tránh sự thất thoát
Hàng tháng, chậm nhất vào ngày cuối cùng của tháng, người sử dụnglao động đóng bảo hiểm xã hội trên quỹ tiền lương, tiền công của nhữngngười lao động tham gia bảo hiểm xã hội; đồng thời trích từ tiền lương, tiềncông tháng của từng người lao động theo mức quy định để đóng cùng mộtlúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan bảo hiểm xã hội mở tại ngânhàng hoặc kho bạc nhà nước
Hàng tháng, người sử dụng lao động được giữ lại 2% số phải nộp vào quỹ
ốm đau, thai sản để chi trả kịp thời hai chế độ này cho người lao động.Hàng quý thực hiện quyết toán với cơ quan bảo hiểm xã hội, trường hợptổng số tiền quyết toán nhỏ hơn số tiền giữ lại thì người sử dụng lao độngphải nộp số chênh lệch này vào tháng đầu của quý sau
1.3.3.2.Mức đóng Bảo hiểm xã hội
Mức đóng bảo hiểm xã hội chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố như:
- Đặc điểm dân số
- Đặc điểm kinh tế xã hội, sự văn minh của người dân
- Căn cứ đóng và tỷ lệ hưởng Vì hoạt động bảo hiểm xã hội khôngnhằm mục tiêu kinh doanh để thu lợi nhuận cho nên mục tiêu lớn nhất của
nó là thực hiện việc cân đối quỹ
Trang 17Hiện nay, mức đóng góp BHXH của NLĐ và người SDLĐ được
thực hiện theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản quy phạmpháp luật hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm xã hội (Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ, Nghị định số68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ )
Hiện nay, mức đóng góp BHXH của NLĐ và người SDLĐ, BHXH hiện
vẫn còn hai quan điểm:
Một là, căn cứ vào mức lương cá nhân và quỹ lương của cơ quan,
doanh nghiệp
Hai là, căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của NLĐ được cân đối
chung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp
Theo quy định hiện hành, tỷ lệ đóng góp trong năm 2010 là: NLĐđóng 6% lương tháng vào quỹ BHXH và 1,5% lương tháng vào quỹ Bảohiểm y tế ( so với năm 2009 trở về trước là 5% và 1%) Người SDLĐ đóng16% tổng quỹ lương hàng tháng vào quỹ BHXH và 3 % tổng quỹ lươnghàng tháng vào quỹ Bảo hiểm y tế ( so với năm 2009 về trước là 15% và2%)
1.4 TỔ CHỨC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.4.1 Phân cấp thu
- BHXH Việt Nam:
Có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiệncông tác thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT trong toàn ngành bao gồm cảBHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, và Ban Cơ yếu Chính phủ Xác địnhmức lãi suất bình quân trong năm của hoạt động đầu tư quỹ BHXH vàthông báo cho BHXH tỉnh
Trang 18năm và lập “Biờn bản thẩm định số liệu thu BHXH, BHYT y tế bắt buộc”.
- BHXH huyện:
+ Tổ chức hướng dẫn thực hiện thu BHXH, BHYT; cấp sổ BHXH,thẻ BHYT, đối với người người SDLĐ và NLĐ theo phân cấp quản lý
- BHXH bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ:
Trực tiếp thu BHXH, cấp sổ BHXH đối với NLĐ do Bộ Quốcphòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý; xây dựng kế hoạchthu và báo cáo quyết toán thu BHXH, cấp sổ BHXH hàng năm với cơ quanBHXH hàng năm
1.4.2 Lập và giao kế hoạch thu hàng năm
- BHXH huyện:
Căn cứ tình hình thực hiện năm trước và khẳ năng mở rộng NLĐtham gia BHXH, BHYT trên địa bàn, lập hai bản “kế hoạch thu BHXH,BHYT bắt buộc” năm sau, gửi một bản đến BHXH tỉnh trước ngày 05/11hàng năm
- BHXH tỉnh:
+ Lập hai bản dự toán thu BHXH, BHYT đối với người SDLĐ dotỉnh quản lý, đồng thời tổng hợp toàn tỉnh, lập hai bản “kế hoạch thuBHXH, BHYT bắt buộc” năm sau, gửi BHXH Việt Nam một bản trướcngày 15/11 hàng năm
+ Căn cứ dự toán thu của BHXH Việt Nam, tiến hành phân bổ dựtoán thu BHXH, BHYT cho các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh và BHXHhuyện trước ngày 20/01 hàng năm
- BHXH Bộ Quốc phòng, bộ công an, Ban Cơ yếu Chính phủ:
Lập kế hoạch thu BHXH gửi BHXH Việt Nam trước ngày 15/11 hàng năm
- BHXH Việt Nam:
Căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm trước và khả năng pháttriển lao động năm sau của các địa phương, tổng hợp, lập và giao dự toánthu BHXH, BHYT cho BHXH tỉnh và BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công
an, Ban Cơ yếu Chính phủ trước ngày 10/01 hàng năm
1.4.3 Quản lý tiền thu Bảo hiểm xã hội
Trang 19BHXH tỉnh và BHXH huyện không được sử dụng tiền thu BHXH,BHYT vào bất cứ mục đích gì (trường hợp đặc biệt phải được Tổng Giámđốc BHXH Việt Nam chấp thuận bằng văn bản).
Hàng quỹ, BHXH tỉnh (phòng Kế hoạch – Tài chính) và BHXH huyện cótrách nhiệm quyết toán số tiền 2% đơn vị được giữ lại, xác định số tiềnchênh lệch thừa, thiếu; đồng thời gửi thông bảo quyết toán cho phòng thuhoặc bộ phận thu để thực hiện thu kịp thời số tiền người SDLĐ chưa chihết vào tháng đầu của quý sau
BHXH Việt Nam thẩm định số thu BHXH, BHYT định kỳ sáu thánghoặc hàng năm đối với BHXH tỉnh, BHXH thuộc Bộ Quốc phòng, BộCông an, Ban Cơ yếu Chính phủ
1.4.4 Thông tin, báo cáo
- BHXH tỉnh, huyện: mở sổ chi tiết thu BHXH, BHYT bắt buộc; thực hiệnghi sổ theo hướng dẫn sử dụng biểu mẫu
- BHXH tỉnh, huyện: thực hiện chế độ báo cáo tình hình thu BHXH, BHYTbắt buộc; định kỳ 6 tháng, quý, năm như sau:
+ BHXH huyện: báo cáo tháng trước ngày 22 tháng; báo cáo quýtrước ngày 20 tháng đầu của quý sau
+ BHXH tỉnh: báo cáo trước ngày 25 hàng tháng; báo cáo trước ngàycuối tháng của tháng đầu quý sau
- BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ: thực hiệnbáo cáo thu BHXH 6 tháng đầu năm trước ngày 30/07 và báo cáo nămtrước ngày 15/02 năm sau
1.4.5 Quản lý hồ sơ, tài liệu
BHXH tỉnh, huyện: cập nhật thông tin, dữ liệu của người tham giaBHXH BHYT để phục vụ cho công tác nghiệp vụ và quản lý
BHXH tỉnh: xây dựng hệ thống mã số đơn vị tham gia BHXH ápdụng trong địa bàn tỉnh theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam Thực hiệnứng dụng CNTT để quản lý người tham gia BHXH, BHYT bắt buộc
1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.5.1.Chớnh sách tiền lương
Trang 20Giữa chính sách tiền lương và chính sách BHXH nói chung và côngtác quản lý thu BHXH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chính sách tiềnlương là tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chính sách BHXH, bởi vì đốivới khu vực có mức lương do Nhà nước quy định thì cơ sở tính mức đóng
và mức hưởng BHXH hiện nay phụ thuộc nhiều vào tiền lương tối thiểu,các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp thâm niênvượt khung (nếu có) Do đó khi Nhà nước tăng lương tối thiểu đồng nghĩavới việc mức đóng BHXH tăng lên nờn cỏc cán bộ thu BHXH phải tính lạimức đóng và đối chiếu lại căn cứ đóng BHXH
1.5.2.Lực lượng lao động
Người lao động là những người trong độ tuổi lao động, những ngườitrực tiếp tạo ra của cải cho xã hội và cũng là đối tượng tham gia Bảo hiểm.Như vậy, nếu một quốc gia có dân số già, số người trong độ tuổi lao độngchiếm tỷ lệ thấp trong tổng dân số sẽ dẫn đến việc mất cân đối quỹ BHXH.Bởi vì số người tham gia đóng góp vào quỹ ngày càng ít trong khi số ngườihưởng chế độ BHXH, đặc biệt là chế độ hưu trí ngày càng tăng Và ngược lại,nếu lực lượng lao động dồi dào, số người tham gia vào hệ thống BHXH cànglớn, số thu và quỹ ngày càng tăng từ đó quỹ BHXH được cân đối và ổn định Khi người lao động và người sử dụng lao động cũng như toàn xã hộinhận thức được tầm quan trọng và vai trò của chính sách BHXH thì họ sẽ
có ý thức tự giác trong việc tham gia BHXH Vì vậy, đối tượng tham gia vàthụ tăng lên sẽ làm cho số thu BHXH tăng lên Ngoài ra, cú cũn đảm bảocho việc thụ hưởng của người tham gia
1.5.3 Sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Khi nền kinh tế - xã hội của đất nước phát triển, đòi hỏi hệ thống ansinh xã hội của quốc gia đó cũng phải không ngừng phát triển nhằm đápứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đó, trong đó quan trọng nhất là hệthống chính sách về BHXH Chính vì vậy, chính sách này không ngừngđược mở rộng cả về phạm vi bao phủ đối tượng tham gia, đối tượng thụhưởng và cả về quy mô các chế độ thực hiện Bên cạnh đó, tăng trưởngkinh tế sẽ làm cho thu nhập của người lao động tăng, nhờ đó người laođộng sắn sàng tham gia BHXH và đóng góp ở mức cao hơn, dẫn tới thuBHXH tăng Đảm bảo cho việc tăng trưởng và cân đối quỹ BHXH
1.5.4 Nhận thức của xã hội về lĩnh vực Bảo hiểm xã hội
Trang 21Khi người lao động và người sử dụng lao động cũng như toàn xã hộinhận thức được tầm quan trọng và vai trò của chính sách BHXH thì họ sẽ
có ý thức tự giác trong việc tham gia BHXH Vì vậy, đối tượng tham giatăng lên sẽ làm cho số thu BHXH tăng lên Ngoài ra, cú cũn đảm bảo choviệc thụ hưởng của người tham gia
1.5.5 Trình độ của cán bộ Bảo hiểm xã hội
Đội ngũ cán bộ BHXH là nhân tố rất quan trọng tác động đến hiệu quảcông tác thu BHXH Để người dân nói chung, chủ SDLĐ và NLĐ nói riênghiểu về các chính sách BHXH, trước hết cán bộ bảo hiểm phải có trình độ,nắm chắc kiến thức chuyên môn, từ đó mới có thể giải đáp khúc mắc kịpthời cho mọi người, đặc biệt là khi phát sinh các sự kiện BHXH Mặt khác,
cơ quan cần xây dựng quy trình thu có hiệu quả, giúp cho đối tượng thamgia BHXH không những hiểu mà còn tham gia và đóng BHXH một cách tựgiác, đầy đủ
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN
KHOÁI CHÂU2.1 VÀI NẫT GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN KHOÁI CHÂU VÀ CƠ
QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN KHOÁI CHÂU
2.1.1 Vài nét giới thiệu về huyện Khoỏi Chõu
2.1.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Khoỏi Chõu
Huyện Khoỏi Chõu là huyện nằm vị trí trung tâm tỉnh Hưng Yên,trung tâm huyện là thị trấn Khoỏi Chõu cỏch thành phố Hưng Yên 24 km
về phía bắc, cách thủ đô Hà Nội 22 km phía đông nam Diện tích toànhuyện khoảng 13.086 ha trong đó đất nông nghiệp 8.779 ha Khoỏi Chõunằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, có địa hình tương đối bằng phẳng.Đồng bằng Khoỏi Chõu thích hợp trồng cây lúa, rau màu Cây công nghiệpngắn ngày và cây ăn quả
Những năm gần đây do tốc độ công nghiệp hóa nhanh chóng, hàngloạt các đơn vị, doanh ngiệp ngoài quốc doanh doanh nghiệp cổ phần,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, các khucông nghiệp ra đời với một tốc độ nhanh Giá trị sản xuất công nghiệp trênđịa bàn bình quân hàng năm tăng 10% hoạt động thương mại phát triển cả
bề rộng và chiều sâu Hơn 10 năm qua, huyện Khoỏi Châu đã đầu tư trên6.000 tỷ đồng vào việc xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng, trên 87% đườnggiao thông của huyện được trải nhựa và bê tông hóa, hệ thống điện nướcđáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân và sản xuất
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, huyện Khoỏi Chõu cũng gặpphải một số khó khăn Hiện nay, một phần diện tích đất nông nghiệp trênđịa bàn huyện đã bị thu hồi để triển khai các khu đô thị, khu công nghiệp.Điều đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của một bộ phận dân cưlàm nghề nông Đồng thời cũng gây khó khăn cho công tác đền bù, giảiphóng măt bằng, giải quyết việc làm…
Mặc dù còn gặp không ít khó khăn nhưng trong thời gian qua Đảng
bộ và nhân dân Khoỏi Chõu đó nỗ lực vươn lên hoàn thành xuất sắc các chỉtiêu kinh tế - xã hội đề ra
Trang 232.1.2.2 Đặc điểm về lực lượng lao động trên địa bàn huyện Khoỏi Chõu Khoỏi Châu là huyện có nguồn nhân lực khá dồi dào, dân số trong độ
tuổi lao động chiếm hơn 50%
Bảng 1: Số lượng lao động trên địa bàn huyện Khoỏi Chõu giai đoạn
Nguồn: Phòng thống kê huyện Khoỏi Chõu
Khoỏi Châu là địa phương có nguồn lao động khỏ dụỡ dào, tạo ra thị
trường nội huyện to lớn về mọi mặt Tuy nhiên, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp vẫn chiếm hơn 80% nhưng đang có xu hướng giảm Tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp xây dựng, thương mại và dịch vụ đang tăng lên đáng kể
2.1.2 Sơ lược về cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu
2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu
Ảnh: Trụ sở Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu
Tỉnh Hưng Yên có tên ban đầu là tỉnh Hải Hưng Ngày 1/1/1997, tỉnhHải Hưng được tách thành Hưng Yên và Hải Dương Huyện Châu Giangthuộc Hưng Yên Ngày 24 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ra Nghị định 60 -
Trang 24NĐ/CP tách huyện Châu Giang thành 2 huyện Khoỏi Chõu và Văn Giang Hiện nay, huyện Khoỏi Chõu cú 25 đơn vị hành chính trong đó có 24
xã và 01 thị trấn Trên địa bàn huyện có rất nhiều đơn vị thuộc các thànhphần kinh tế khác nhau: Nhà nước, tập thể, tư nhân, xí nghiệp liên doanhvới nước ngoài đang hoạt động trên tất cả các lĩnh vực công nghiệp, xâydựng, giao thông vận tải, tài chính tín dụng, thương mại dịch vụ đóng gópmột phần đáng kể vào Ngân sách tỉnh và góp phần giải quyết việc làm cho
là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, liên quan đến một số lượng lớnngười lao động trong xã hội nên BHXH huyện Khoỏi Chõu luụn phải phấnđấu làm tốt nhiệm vụ, tạo sự tin tưởng cho những người tham gia BHXH.Trong suốt hơn chục năm qua, cán bộ trong đơn vị đã đoàn kết, nỗ lực cốgắng để vượt qua những khó khăn, từng bước ổn định công việc
Với sự nỗ lực và năng động trong hơn 10 năm qua, BHXH huyện,cán bộ công chức đã được Uỷ ban nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân tỉnh
và BHXH Việt Nam tặng nhiều bằng khen, tặng cờ đơn vị xuất sắc trongcác phong trào thi đua Trong các năm 2003, 2004 BHXH Khoỏi Chõu đạtdanh hiệu cơ quan, đơn vị văn hoá, xứng đáng là lá cờ đầu trong phong tràothi đua của ngành BHXH tỉnh
2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu
a, Chức năng
BHXH huyện có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thựchiện các chính sách, chế độ BHXH và quản lí tài chính BHXH trên địa bànhuyện BHXH huyện chịu sự quản lí trực tiếp, toàn diện của Giỏm đúc BHXHtỉnh chịu sự quản lí hành chính trên đia bàn lãnh thổ của UBND huyện
b, Nhiệm vụ
BHXH huyện Khoỏi Chõu là đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh Hưng Yên, do vậy phải thực hiện tốt các nhiệm vụ, quyền hạn của mình do
BHXH tỉnh giao Cụ thể:
Trang 25- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác năm trình Giám đốcBHXH tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Hướng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách tham giaBHXH; đốc thu theo dõi việc thu nộp BHXH của các đơn vị trên địa bànhuyện hoặc trực tiếp thu BHXH theo phân cấp của BHXH Việt Nam vàBHXH tỉnh;
- Tiếp nhận kinh phí, danh sách và tổ chức chi trả cho các đối tượnghưởng các chế độ BHXH do BHXH tỉnh chuyển đến theo phân cấp Theodõi việc thay đổi địa chỉ, danh sách tăng, giảm đối tượng hưởng chế độ,chính sách BHXH để giải quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo với BHXHtỉnh xem xét và giải quyết
- Tổ chức kí kết hợp đồng trách nhiệm và quản lí mạng lưới chi trảBHXH ở xã, phường, thị trấn
- Quản lớ cỏc loại đối tượng KCB bắt buộc và tự nguyện theo quyđịnh của BHXH thành phố trên địa bàn phụ trách; hướng dẫn đôn đốc cácđơn vị thực hiện các thủ tục phục vụ cho việc khai thác phát hành hoặc giahạn thẻ KCB theo phân cấp của BHXH tỉnh
- Thực hiện công tác giám định chi phí KCB của người có sổ, thẻBHXH tại các cơ sở KCB Tiếp nhận và hướng dẫn người bệnh trong quátrình đến KCB, giải quyết những vướng mắc và đảm bảo quyền lợi chobệnh nhân có sổ, thẻ BHXH
- Thực hiện việc thông tin, tuyên truyền, giải thích chính sách, chế
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu
Với 15 cán bộ, BHXH huyện Khoỏi Chõu chia thành 5 bộ phận cóchức năng, nhiệm vụ riêng biệt: bộ phận thu, bộ phận giám định chi, bộphận chi tài vụ, bộ phận chính sách, bộ phận cấp sổ thẻ Sự phân chia về
công việc được thực hiện qua sơ đồ sau:
Trang 26Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Khoỏi Chõu – Hưng Yên
(Nguồn: BHXH huyện Khoỏi Chõu)
Phó giám đốc: đứng sau giám đốc và có trách nhiệm thay thế cho
giám đốc quản lý cơ quan khi giám đốc vằng mặt BHXH huyợ…n KhoỏiChõu có hai phó giám đốc phụ trách bộ phận thu và bộ phận giám định
Giám đốc
Phó giám đốcPhó giám đốc
Bộ phận cấp
sổ thẻ
Bộ phận thu
Trang 27Bộ phận thu: Nhiệm vụ của cán bộ ở bộ phận thu tại BHXH huyợ…n
Khoỏi Chõu là thu và đốc thu BHXH đối với các đơn vị, cơ quan trên địabàn huyện Bên cạnh đó,cán bộ phải luôn theo sát cơ sở, kịp thời tháo gỡnhững khó khăn trong công tác thu BHXH
Bộ phận sổ thẻ: nhận hồ sơ xin cṍp sụ̉ BHXH, thẻ BHYT; sửa đổi,
bổ sung thẻ; quản lý việc sử dụng sổ BHXH, BHYT; theo dõi số tăng; giảm
sổ thẻ để kịp thời báo cáo lên BHXH tỉnh
Bộ phận chính sách- hồ sơ ( bộ phận một cửa ): có nhiệm vụ chủ
yếu là giải thích những thắc mắc của các đối tượng; hướng dẫn và giảiquyết mọi vấn đề chính sách BHXH đã được ban hành trong điều lệ BHXHcho các đối tượng tham gia BHXH
Bộ phận kế toán: có trách nhiệm quản lý quỹ tiền lương và kinh
phí hoạt động của cơ quan; tính tiền lương; tiền trợ cấp, chi tiền cho các đốitượng đủ điều kiện hưởng các chế độ BHXH Do điều kiện biên chế hiệnnay, bộ phận này kiờm luụn công tác quản lý con dấu, quản lý cấp phát vật
tư cho các bộ phận khác
Bộ phận giám định: Có nhiệm vụ giám định chi phí khám chữa
bệnh (KCB) ký hợp đồng KCB BHYT trên địa bàn huyện
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU
2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội ở huyện Khoỏi Châu
Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là một trong những nộidung quan trọng của công tác quản lý thu BHXH Hiện nay, BHXH huyệnKhoỏi Châu đang thực hiện quản lý các đối tượng thu BHXH bao gồmNLĐ và NSDLĐ
2.2.1.1.Quản lý người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội
*Về biến động đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Về biến động đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn huyệnKhoỏi Châu giai đoạn 2008- 2011 được thể hiện dưới bảng số liệu sau:
Trang 28Bảng 2: Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện
BHXHbắt buộc(%)
Số lượng(người)
Tốc độtăng(%)
Sốlượng(người)
Tốc độtăng(%)
( Nguồn: BHXH huyện Khoỏi Châu)
Như vậy có thể thấy cả số lượng NLĐ thuộc diện tham gia và đã thamgia BHXH bắt buộc đều tăng dần qua các năm
Qua 4 năm, Số lao động thuộc diện tham gia tăng khá nhanh Số laođộng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc tăng 145,1(%) tương ứng với2.133 (người), số lao động đã tham gia tăng 144,4(%) tương ứng với 2.067(người) Đây là kết quả khả quan trong việc mở rộng đối tượng tham giaBHXH bắt buộc của huyện Khoỏi Chõu, cho thấy tiềm năng phát triển kinh
tế, khả năng thu hút vốn đầu tư của huyện nhà, cũng như công tác quản lýđối tượng tham gia BHXH bắt buộc được thực hiện khá tốt
Năm 2008 có tỷ lệ tham gia cao nhất đạt 98,6(%) Năm 2009 số laođộng tham gia BHXH bắt buộc tăng rất nhanh, nhưng tỷ lệ tham gia lạigiảm hơn so với năm 2008, đạt 96,3(%) và trong 2 năm 2010, 2011 tỷ lệtham gia luôn đạt trên 98% Như vậy, số lao động tham gia BHXH bắtbuộc chưa có năm nào đạt 100% và tập trung chủ yếu ở khu vực DN ngoàiquốc doanh và DN có vốn đầu tư nước ngoài
Lý giải cho điều này có thể thấy nguyên nhân xuất phát từ cả 2 phía:
- Nguyên nhân từ phía đơn vị SDLĐ:
Trang 29Do việc điều chỉnh mức lương tối thiểu người lao động khiến mứcđóng BHXH tăng lên khá nhiều, doanh nghiệp không xoay sở kịp Phần lớndoanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa thích nghi kịp với cơ chế thị trường,làm ăn kém hiệu quả, thu nhập của NLĐ thấp.
- Nguyên nhân từ phía NLĐ:
Nhiều NLĐ do chưa có kiến thức pháp luật cần thiết để tự bảo vệquyền,lợi ích chính đáng của mình, tình trạng vị nể trong ký kết hợp đồng
vô tình đã tiếp tay cho chủ doanh nghiệp vi phạm pháp luật.Một thực tếhiện nay, NLĐ trong điều kiện kinh tế eo hẹp, sức ép việc làm và thu nhậplớn như hiện nay, do dù biết quyền lợi hợp pháp của mình bị xâm phạmnhưng không dám đấu tranh
* Xét về cơ cấu lao động tham gia BHXH:
Bảng 3: Cơ cấu số lao động tham gia BHXH theo khối tại BHXH huyện
Số LĐ(người)
Tỷ lệ(%)
Số LĐ(người)
Tỷ lệ(%)
Số LĐ(người)
Tỷ lệ(%)
Trang 30( Nguồn: Báo cáo thu BHXH huyện Khoỏi Châu)
Biểu đồ 1: Thể hiện cơ cấu số lao động tham gia BHXH xét theo khối
tại BHXH huyện Khoỏi Châu năm 2011
Qua bảng số liệu trên cho thấy, số người tham gia BHXH tăng dần qua các năm
Lao động trong khối Hành chính sự nghiệp, Đảng : có số người tham
gia BHXH cao nhất, luôn chiếm tỉ trọng cao nhất ( năm 2008 chiếm51,85%) Nhìn chung 100% lao động thuộc diện phải tham gia BHXH củakhu vực này đều đã được tham gia BHXH, tuy nhiên đang có xu hướnggiảm dần về tỷ trọng Do đây là khu vực có đội ngũ lao động có trình độtương đối cao, nhận thức của họ về quyền lợi và trách nhiệm tham giaBHXH tốt hơn cá khu vực khỏc Cỏc quy định về HĐLĐ được thực hiệnnghiêm túc hơn các khu vực khác Hơn nữa lao động trong khu vực nàyđều là những đối tượng được hưởng lương từ ngân sách nhà nước do đóviệc tham gia BHXH được bảo đảm hơn
Khối Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Năm 2008 không có
lao động nào tham gia nhưng đến năm 2009 khối này có 1.548 đối tượngtham gia bảo hiểm xã hội chiếm 26,7% tổng số lao động tham gia BHXHcủa toàn huyện trong năm Đến năm 2011 số lao động tham gia BHXH củakhối này là 2.404 người, chiếm 35,7% tổng số lao động tham gia bảohiểm xã hội Sở dĩ khu vực này có mức gia tăng nhanh như vậy là do trongnhững năm gần đây chính sách kinh tế của nước ta có những thay đổi,Huyện ủy, UBND huyện cũng đó cú những chính sách ưu tiên phát triểncác doanh nghiệp nên số doanh nghiệp tăng lên nhanh và thu hút thêmnhiều lao động vào làm việc cũng như tham gia bảo hiểm xã hội
Khối HTX, phường, xã: Khu vực này có số lao động tham gia
BHXH đầy đủ 100% Song số lao động trong khu vực này lại không nhiều
và có xu hướng giảm Năm 2008, lao động khối xã được tham gia BHXH
là 629 người 13,49% tổng số lao động tham gia BHXH của huyện Đến
Trang 31năm 2011 có 565 đối tượng được tham gia chiếm 8,44% tổng số lao độngtham gia BHXH.
Khối DNNN: Năm 2008 khối này có 287 đối tượng tham gia bảo
hiểm xã hội chiếm 6,16% tổng số lao động tham gia BHXH của toàn huyệntrong năm Đến cuối năm 2010số lao động tham gia BHXH của khối này là
294 người, chiếm 4,42% tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội, tăng2,44% so với cùng kỳ năm 2008
Khối DNNQD: Số đối tượng tham gia BHXH trong khối này giảm
mạnh vào năm 2009 là do có 02 đơn vị sử dụng lao động có sự thay đổi cơcấu tổ chức chuyển sang hình thức DN có VĐTNN Song những năm gầnđây Đảng ủy, UBND huyện Khoỏi Châu cũng đó cú những chính sách ưutiên phát triển các doanh nghiệp nên số doanh nghiệp tăng lên nhanh và thuhút thêm nhiều lao động vào làm việc cũng như tham gia bảo hiểm xã hội
2.2.1.2 Quản lý người sử dụng lao động tham gia Bảo hiểm xã hội
Việc quản lý đơn vị tham gia BHXH về cơ bản thuận lợi hơn việcquản lý người lao động tham gia BHXH vì phần lớn họ đều là những đơn
vị đã đăng ký và được cấp phép hoạt động, có tư cách pháp nhân Tuynhiên đối với các đơn vị, cơ sở tự tạo việc làm thì việc kiểm tra nắm bắtcũng gặp nhiều hạn chế
* Về biến động số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc.
Theo thống kê và rà soát các đơn vị SDLĐ trên địa bàn huyện KhoỏiChõu thì những biến động về số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộcgiai đoạn 2008 - 2011 được thống kê như sau:
Bảng 4: Số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện
Số lượng ( đơn vị)
Tốc độ tăng (%)
Số lượng ( đơn vị)
Tốc độ tăng (%)
Trang 322011 220 101,4 208 102,5 94,5
( Nguồn: BHXH huyện Khoỏi Châu)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, số lượng đơn vị thuộc diện tham gia
cũng như số đơn vị đã tham gia BHXH bắt buộc đều tăng dần qua các năm.Điều này cho thấy tiềm năng phát triển kinh tế của huyện Khoỏi Chõu ngàycàng cao, việc thực hiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ngày càngđược cải thiện và các đơn vị trên địa bàn huyện đã có ý thức thực hiện LuậtBHXH tốt hơn Tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều đơn vị không thực hiện nghĩa
vụ tham gia BHXH của mình Nguyên nhân là do các đơn vị này chưa có ýthức tham gia BHXH cho NLĐ, thậm chí có đơn vị không chịu tham giamặc dù đã được tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BHXH Họ
cố tình vi phạm nhằm giảm các chi phí cho công đoạn sản xuất, kinh doanhhoặc chiếm dụng vốn Nhiều chủ doanh nghiệp đã cố tình thiếu tráchnhiệm, lợi dụng kẽ hở của Luật pháp cố trây ỳ nhằm chiếm dụng vốn
* Xét về cơ cấu đơn vị SDLĐ tham gia BHXH:
Bảng 5: Cơ cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH theo khối tại BHXH
huyện Khoỏi Châu (2008 - 2011):
Số ĐV (đơn vị)
Tỷ lệ (%)
Số ĐV (đơn vị)
Tỷ lệ (%)
Số ĐV (đơn vị)
Tỷ lệ (%)
Trang 33xã
( Nguồn: Báo cáo thu BHXH huyện Khoỏi Châu)
Biểu đồ 2: Thể hiện cơ cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH xét theo
khối tại BHXH huyện Khoỏi Châu năm 2011
Qua bảng số liệu ta thấy, số đơn vị tham gia BHXH tăng liên tục,năm sau cao hơn năm trước Cụ thể như sau:
- Khối DNNN: Có thể thấy tỉ lệ các DNNN trên địa bàn tăng rất
chậm Cụ thể năm 2008 là 3,83% đến năm 2011 là 4,81% Nguyênnhân,trong những năm gần đây các DN này thường làm ăn kém hiệu quảnờn đó phá sản hoặc chuyển sang hình thức công ty cổ phần hay công tytrách nhiệm hữu hạn
- Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài: Năm 2008 trên địa bàn huyện
không có DN có vốn đầu tư nước ngoài, năm 2011 có 3 DN Số đơn vị củakhối này chiếm một tỷ trọng nhỏ (chiếm 1,44% năm 2011) Trong tương lai
số đơn vị trong khối này có thể tăng lên do đây là là huyện đang trong quátrình công nghiệp hóa, có tiềm năng phát triển kinh tế cao, khả năng thu hútvốn đầu tư của nước ngoài tốt
- Khối DN ngoài quốc doanh: Gồm các Công ty tư nhân và Công ty
cổ phần Trước đây khu vực DN ngoài quốc doanh chưa được quan tâmđúng mức, nay được Đảng và Nhà nước ta khuyến khích và tạo điều kiệnthuận lợi để phát triển Cùng với xu hướng chung của cả nước, khối DNngoài quốc doanh huyện Khoỏi Châu cũng đạt được nhiều chuyển biếnđáng kể Năm 2008có 13 đơn vị đến năm 2011 có 24 đơn vị
- Khối HCSN, Đảng, Đoàn thể: Gồm các đơn vị: Cơ quan huyện, các
trường đại học, cao đẳng, tiểu học, trung học Đõy là khối có số đơn vị và