Quản lý người sử dụng lao động tham gia Bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện khoái châu, thực trạng và giải pháp (Trang 33)

Việc quản lý đơn vị tham gia BHXH về cơ bản thuận lợi hơn việc quản lý người lao động tham gia BHXH vì phần lớn họ đều là những đơn vị đã đăng ký và được cấp phép hoạt động, có tư cách pháp nhân. Tuy nhiên đối với các đơn vị, cơ sở tự tạo việc làm thì việc kiểm tra nắm bắt cũng gặp nhiều hạn chế.

* Về biến động số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc.

Theo thống kê và rà soát các đơn vị SDLĐ trên địa bàn huyện Khoỏi Chõu thì những biến động về số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2008 - 2011 được thống kê như sau:

Bảng 4: Số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Khoỏi Châu (2008 - 2011):

Chỉ tiêu Năm

Đơn vị thuộc diện tham

gia BHXH bắt buộc Đơn vị đã tham giaBHXH bắt buộc Tỷ lệ đơn vịtham gia BHXH bắt

buộc (%) Số lượng

( đơn vị) Tốc độ tăng(%) Số lượng( đơn vị)

Tốc độ tăng (%) 2008 196 - 183 - 93,4 2009 201 102,56 188 102,7 93,5 2010 217 108 203 108 93,55 2011 220 101,4 208 102,5 94,5

( Nguồn: BHXH huyện Khoỏi Châu)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, số lượng đơn vị thuộc diện tham gia

cũng như số đơn vị đã tham gia BHXH bắt buộc đều tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển kinh tế của huyện Khoỏi Chõu ngày càng cao, việc thực hiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ngày càng được cải thiện và các đơn vị trên địa bàn huyện đã có ý thức thực hiện Luật BHXH tốt hơn. Tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều đơn vị không thực hiện nghĩa vụ tham gia BHXH của mình. Nguyên nhân là do các đơn vị này chưa có ý thức tham gia BHXH cho NLĐ, thậm chí có đơn vị không chịu tham gia mặc dù đã được tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BHXH. Họ cố tình vi phạm nhằm giảm các chi phí cho công đoạn sản xuất, kinh doanh hoặc chiếm dụng vốn. Nhiều chủ doanh nghiệp đã cố tình thiếu trách nhiệm, lợi dụng kẽ hở của Luật pháp cố trây ỳ nhằm chiếm dụng vốn.

* Xét về cơ cấu đơn vị SDLĐ tham gia BHXH:

Bảng 5: Cơ cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH theo khối tại BHXH huyện Khoỏi Châu (2008 - 2011):

Năm Khối

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số ĐV (đơn vị) Tỷ lệ (%) Số ĐV (đơn vị) Tỷ lệ (%) Số ĐV (đơn vị) Tỷ lệ (%) Số ĐV (đơn vị) Tỷ lệ (%) DNNN 7 3,83 7 3,72 7 3,45 10 4,81 DN VĐTNN 0 0 2 1,06 2 0,99 3 1,44 DN NQD 13 7,1 15 7,98 23 11,33 24 11,5 HCSN, Đảng 79 43,17 78 41,49 85 41,87 85 40,9 Ngoài CL 26 14,21 26 13,83 26 12,81 26 12,5 HTX, phường, xã 58 31,69 60 31,92 60 29,64 60 28.85

Tổng 183 100 188 100 203 100 208 100

( Nguồn: Báo cáo thu BHXH huyện Khoỏi Châu)

Biểu đồ 2: Thể hiện cơ cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH xét theo khối tại BHXH huyện Khoỏi Châu năm 2011

Qua bảng số liệu ta thấy, số đơn vị tham gia BHXH tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể như sau:

- Khối DNNN:. Có thể thấy tỉ lệ các DNNN trên địa bàn tăng rất

chậm. Cụ thể năm 2008 là 3,83% đến năm 2011 là 4,81%. Nguyên nhân,trong những năm gần đây các DN này thường làm ăn kém hiệu quả nờn đó phá sản hoặc chuyển sang hình thức công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn

- Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài: Năm 2008 trên địa bàn huyện

không có DN có vốn đầu tư nước ngoài, năm 2011 có 3 DN. Số đơn vị của khối này chiếm một tỷ trọng nhỏ (chiếm 1,44% năm 2011) Trong tương lai số đơn vị trong khối này có thể tăng lên do đây là là huyện đang trong quá trình công nghiệp hóa, có tiềm năng phát triển kinh tế cao, khả năng thu hút vốn đầu tư của nước ngoài tốt.

- Khối DN ngoài quốc doanh: Gồm các Công ty tư nhân và Công ty

cổ phần. Trước đây khu vực DN ngoài quốc doanh chưa được quan tâm đúng mức, nay được Đảng và Nhà nước ta khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. Cùng với xu hướng chung của cả nước, khối DN ngoài quốc doanh huyện Khoỏi Châu cũng đạt được nhiều chuyển biến đáng kể. Năm 2008có 13 đơn vị đến năm 2011 có 24 đơn vị .

- Khối HCSN, Đảng, Đoàn thể: Gồm các đơn vị: Cơ quan huyện, các

trường đại học, cao đẳng, tiểu học, trung học...Đõy là khối có số đơn vị và số lao động tham gia BHXH khỏ đụng và ổn định luôn chiếm cơ cấu khoảng 40% về số đơn vị( năm 2008 chiếm 43,17%, năm 2011 chiếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40,9%). Số đơn vị và số lao động tăng qua các năm, nhưng tỷ trọng lại giảm dần.. Nguyên nhân là do sự gia tăng mạnh của khối DN.

- Khối ngoài công lập, HTX, phường, xã: Số đơn vị tham gia BHXH

của các khối này tương đối ổn định. ). Nguyên nhân dẫn đến cơ cấu tỉ lệ số lao động và đơn vị chiếm một tỉ lệ khá nhỏ là do huyện đang trong giai đoạn phát triển, sự phát triển của khối doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng.

2.2.2. Quản lý tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội

Như ta đã biết một trong những nguyên nhân làm quỹ lương thay đổi là do mức lương trích nộp tăng thông qua các Quyết định tăng lương của Chính phủ. Cơ sở để tính toán mức đóng BHXH phụ thuộc vào tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định, nên khi nâng lương tối thiểu đồng nghĩa với việc mức đóng BHXH cũng tăng lên.

Bảng 6: Tình hình biến động của lương tối thiểu chung(2008 - 2011)

Giai đoạn Lương tối thiểu chung (đ)

Trước 1.1.2008 450.000

Từ 1.1.2008 - 30.4.2009 540.000

Từ 1.5.2009 – 30.4.2010 650.000

Từ 1.5.2010 – 30.4.2011 730.000

Từ 1.5.2011 – 30.4.2012 830.000

Trong những năm qua, BHXH đã hoàn thành tốt công tác quản lý quỹ lương trích nộp BHXH được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Căn cứ thu BHXH bắt buộc huyện Khoái Châu (2008 - 2011)

Năm Tổng quỹ lương trích nộp BHXH (đ)

Tiền lương bình quân tháng 1 lao động (đ)

2008 72.375.811.681 1.294.829

2009 101.121.661.976 1.455.407

2011 131.050.676.625 1.623.924

( Nguồn: Báo cáo thu BHXH huyện Khoỏi Châu)

Qua bảng số liệu cho thấy quỹ lương có xu hướng tăng nhanh liên tục qua các năm. Tiền lương bình quân tăng và số lao động tăng làm cho tổng quỹ lương tăng từ 72.375.811.681đồng năm 2008 lên đến 124.810.168.234 đồng năm 2010. Thêm vào đó, NLĐ đóng BHXH theo thang bảng lương do Nhà nước quy định, mức đúng cũn phụ thuộc vào hệ số lương, vì thế khi Nhà nước điều chỉnh lại thang bảng lương thì mức đóng BHXH cũng tăng lên. Ngoài ra cũn cú cỏc nguyên nhân khác: Nhận thức của NLĐ, NSDLĐ ngày càng được nâng cao, do đó đối tượng tham gia được mở rộng. Quỹ lương tăng là điều đáng mừng thể hiện đời sống của NLĐ đang dần được nâng cao.

Qua bảng số liệu trên cho thấy tiền lương bình quân của NLĐ làm căn cứ đóng BHXH hàng tháng liên tục tăng qua các năm nhưng chưa cao. Năm 2008 là 1,29trđ/ người/ tháng, tăng 8,16 % so với cùng kỳ năm 2007. Năm 2010 là 1,56 trđ/ người/ tháng, tăng 7,23% so với năm 2009 và đến năm 2011 là 1,62 trđ/ người/ tháng. Như vậy có thể thấy mức lương bình quân tham gia BHXH của người lao động trong các khu vực của huyện Khoỏi Châu vẫn chưa cao.

Bảng 8: Căn cứ thu BHXH bắt buộc xét theo khối trên địa bàn huyện Khoỏi Chõu (2008- 2011)

Đơn vị: đồng.

Năm Khối

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng quỹ lương trích nộp BHXH Tiền lương bình quân tháng 1 lao động Tổng quỹ lương trích nộp BHXH Tiền lươg bình quân tháng 1 lao động Tổng quỹ lương trích nộp BHXH Tiền lươg bình quân tháng 1 lao động Tổng quỹ lương trích nộp BHXH

Tiền lương bình quân tháng 1 lao động DNNN 5.385.266.640 1.563.666 6.624.722.500 1.810.033 7.583.755.900 2.149.590 8.038.524.398 2.133.366 DN VĐTNN 0 0 24.753.878.916 1.332.573 33.699.837.814 1.198.088 37.254.102.405 1.291.392 DN NQD 8.333.399.661 720.383 2.029.116.700 626.270 3.927.781.800 820.338 4.321.098.224 880.419 HCSN, Đảng 49.349.743.760 1.702.889 56.425.677.440 1.871.126 66.648.605.080 2.156.075 68.987.364.421 2.204.350 Ngoài CL 2.452.668.200 563.055 3.122.356.600 650.490 3.497.402.000 709.124 3.899.234.625 764.555 HTX, phường, xã 6.854.733.420 908.152 8.165.909.820 902.509 9.452.785.640 1.240.523 8.500.356.950 1.253.739 Tổng 72.375.811.681 1.294.829 101.121.661.976 1.455.407 124.810.168.234 1.561.923 131.050.676.625 1.623.924

Qua bảng số liệu trên cho thấy tiền lương bình quân của NLĐ làm

căn cứ đóng BHXH hàng tháng liên tục tăng qua các năm. Tuy nhiên, có sự chênh lệch giữa các khối: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu vực hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể là khu vực có mức

lương bình quân cao nhất. Mức lương bình quân của khu vực này năm 2008 là 1,7 triệu đồng. Đến năm 2011 mức lương bình quân tham gia BHXH của khu vực này là 2,2 trđ/ người / năm,tăng 29,41% so với năm 2008. Do đây là khu vực lao động có trình độ chuyên môn cao, số lượng công chức có phụ cấp thâm niên nhiều hơn các khu vực khác. Tuy nhiên trong nội bộ khu vực cũng có sự chênh lệch khá lớn về mức lương được hưởng. Nhiều lao động mới vào làm việc chỉ nhận được mức lương bằng mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định.

Khu vực DN Nhà nước là khu vực có mức lương bình quân làm căn cứ tham gia BHXH hàng tháng ở mức độ khá cao và tương đối ổn định. Bình quân mỗi lao động có mức thu nhập làm căn cứ đóng là 1,5 đến 2,1 trđ/ người/ tháng, cao gấp hơn 2 lần so với tiền lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định.

Đối với khu vực ngoài công lập và khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vì mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH là theo

hợp đồng lao động ký kết giữa người lao động và chủ sử dụng lao động nên xuất hiện một thực tế là họ ký hợp đồng lao động với mức lương thấp hơn so với thực tế nhận được đế giảm mức đóng BHXH. Điều đó gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động vì họ đóng góp với mức thấp hơn nên khi hưởng chế độ cũng chỉ được hưởng ở mức thấp.

Khối ngoài CL là khối có mức lương bình quân thấp nhất, năm 2008 là 563.055 đồng/ người/ tháng, năm 2010 là 764.555 đồng.

Khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhìn chung mức lương bình

quân chung đã cao hơn mức lương tối thiểu nhưng vẫn còn thấp do sức ép từ phía người sử dụng lao động mức lương này còn thấp so với công sức mà NLĐ phải bỏ ra vì phần lớn lao động trong khu vực này là lao động phổ thông, lao động chân tay là chủ yếu.

Doanh nghiệp VĐTNN : là khu vực có số đơn vị ít nhất song lại là

khu vực có tổng quỹ lương tiền lương bình quân tháng của một lao động tham gia đóng BHXH lại khá cao như năm 2009 là 2,96 triệu đồng. Sở dĩ có được kết quả như vậy là do khu vực này thu hút đông người lao động và

ý thức chấp hành tham gia BHXH khá cao.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện khoái châu, thực trạng và giải pháp (Trang 33)