Với lý đo đã nêu, luận văn này tập trung tìm hiểu các ứng dụng của liên phân số trong các bài toán: Biểu diễn số vô tỉ; tìm tiêu chuẩn tương đương giữa các số vô tỉ; giải phương trình Pe
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH
TRAN VAN TRUNG
để giải phương trình Diophante, biểu diễn số thực
Với lý đo đã nêu, luận văn này tập trung tìm hiểu các ứng dụng của liên phân số trong các bài toán: Biểu diễn số vô tỉ; tìm tiêu chuẩn tương đương
giữa các số vô tỉ; giải phương trình Pell
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Giới thiệu khái niệm và kết quả cơ sở của liên phân số
Chương 2 Ứng dụng của liên phân số trong việc biểu diễn số vô tỉ
Chương 3 Ứng dụng của liên phân số trong việc giải phương trình Pell Các bài tập minh họa được chọn một số bài toán của các đề thi toán
quốc gia và quốc tế có sử dụng công cụ liên phân số đề giải, góp phần xây
dựng một tài liệu tham khảo cho các giáo viên, học sinh ở nhà trường phổ
thông và sinh viên sư phạm toán học
Trang 2Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học — PGS.TS Nguyễn Thành Quang - đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ
để tác giả hoàn thành luận văn
Tác giả xin cảm ơn các thầy cô trong chuyên ngành Đại số và Lý
thuyết số, khoa Toán học, phòng Đào tạo Sau đại học của Trường Dai học
Vinh đã giảng dạy và hướng dẫn chúng tôi trong học tập và nghiên cứu
Tác giả xin cản ơn Trường Đại học Sài Gòn đã giúp đỡ, tạo điệu kiện
thuận lợi cho mỗi học viên chúng tôi trong học tâp và nghiên cứu của
chương trình đào tạo sau đại học
Xin cảm ơn Trường Trung học phố thông Chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận, gia đình, bạn hữu của tôi đã quan tâm giúp đỡ trong suốt thời
gian học tập vừa qua
Tuy đã cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn, song chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý, của thầy
cô và các bạn đồng nghiệp
Nghệ An, tháng 9 năm 2012
Tác giả
Trang 33 CHUONG 1
LIEN PHAN SO
1.1 Liên phân số từ hai dãy số cho trước
1.1.1 Định nghĩa Cho hai dãy số
khi các biểu thức đều có nghĩa
Chứng minh Ta chứng minh định lý bằng phương pháp qui nạp theo ø Với n=0 hay n=1thi két quả đúng Giả sử định lý đúng cho ø Ta có
Trang 4Ta thay P,Q, déu khong phu thuộc vào ö,„z, Do đó, từ hệ thức xác định
theo công thức truy hồi
Trang 6Ta suy ra ở, =(—1)””b, b, theo nguyên lý qui nạp toán học
(¡) Được chứng minh tương tự ()
(7) Được suy ra từ () và (); còn (iv) duge suy ra tir (iii)
Trang 7Qs Ó,, Ó,„., Ó,„,
1 n2 _ na P 1
(vi) 20,.0, |Qu2 Qn! QQ 3a”
Ching minh (i), (ii) va (iii) duge suy ra từ Định lý 1.1.4
(iv) Vi Q,=1,0,=a,21 va Q,,,=a,,,0,+0,, néndé dang suy ra Q, >n
Ta co
fa) ts mH _ fn < QQ.) QQ, nữ+Ù)
Vậy, với >0 nhỏ tùy ý cho trước, cho k > n đủ lớn ta có
Từ đây ta suy ra sự tôn tại gidi han lim—
(v) Được suy ra từ Dinh lý 1.1.4()
(vi) Tu |=" a — địa ——— ta suy ra
Trang 81.2 Lién phan s6 hiru han 1.2.1 Dinh nghia Cho a, 14 m6t s6 nguyén, con a,,a,,a, a, 1a cdc số
nguyên dương Khi đó, đại lượng [a,,a,,4;.a, 4„ | được ký hiệu như sau :
[“›.4,.a; a, 4,]= 4, + i
được gọi là liên phân số hữu hạn có độ dài n hay liên phân số cấp n
1.2.2 Định lý Mối số hữu tỷ có thé biểu diễn dưới dạng một liên phân số
hữu hạn
Chứng mình Giả sử x T trong đó a,beïl và ö >0 Để tìm ước chung lớn
nhất của ø và b ta thực hiện thuật toán Euclid :
a=a,b+r, với 0<ï#<b b=an+r; với <?;<ñ
Trang 9ok a
Việt FL 22s]
Ví dụ Biểu diễn số = thành liên phân số
62=2.23+16 23=1.16+7 16=2.7+2 7=3.241 2=211 62
Cách thứ hai, từ biểu diễn cách thứ nhất, ta bớt đi 1 đơn vị ở thành
phần cuối, và thêm vào sau nó một thành phần đúng bằng I
Trang 10Ví dụ 2,25 =2 + : =[2:4]=[2:3.1
1.2.3 Định nghĩa Cho liên phân số hữu hạn [z,.a,,a;.a, a„] có độ dài
n Với &<n, liên phân số C, =[a,,a,„a,„a, a,| với độ dài &, được gọi là
giản phân thứ k của liên phân số đã cho
1.2.4 Định lý (Công thức tính giản phân) Cho liên phân số hữu hạn [4)34,,4,, 4,] Gid ste hai day sỐ nguyên dương Pos Pys Pass Py VỀ
qạ.4,.4, q„ xác định như sau:
P2 =4,P,+ Po * 92 = HQ, + AF
P=, Pys + Ppa? Ge = 491 4+%-2-Khi a6 gian phan thir k ,
€, =[ay:a,.a;,a;„ da, | được cho bởi công thức
D
q Chứng mình Ta chứng minh bằng qui nạp như sau
q, đq,¡ tứ, ;
Xét với k+ 1 Ta có :
om =[434,,4,, a 2 ks] ]=a, +
Trang 11Vậy (1) cũng đúng với k + 7 Đó là điều phải chứng minh a
1.2.5 Định ly Voi moik = 1, 2, ., n, thi p,q,.,— p,.9, =(-D"
Chứng mình Ta sẽ sử dụng qui nạp để chứng minh
Với k= 1, thì p4¿— p4 =(4& +1)1—aya =1=(—D””
Vậy điều khắng định đúng khi k = 7
` Từ đó theo giả thiết qui nạp có:
Pode ~ PiIin =D =D = (DO
Vậy điều khẳng định cũng đúng voi k + / Theo nguyén li qui nap
suy ra điều khẳng định đúng với mọi &eil' tức là:
Trang 12Đó là điều phải chứng minh m
1.2.7 Định lý Với các giản phân C, của liên phân số hữu hạn
[“,:a,„a;,a, a„] ta có các dãy bat đẳng thức sau :
Œ>C,>C, >
2) Œ<CŒ,<CŒ,<
3) Mỗi giảm phân lẻ C,„, đều lớn hơn mỗi giảm phân chẵn C,,
Chứng minh 1) Với mọi j = 1, 2, va theo Định lý 1.2.6 ta có
Trang 13Đó là điều phải chứng minh m
1.2.8 Hé qua Voi moi k = 0, 1, ., n, ta co (p,,g,)=1
Chứng mình Giả sử ngược lại (p,,q,) = d, voi d > 1 Khi do, theo Dinh ly
1.2.5 ta cd p,q,.,- 2,14, =(-I)"", suy ra d là ước của 1 Đó là điều vô lý
Hệ quả được chứng minh.m
1.3 Liên phân sô vô hạn 1.3.1 Định lý Cho a,, a,.a, là đấy vô hạn các số nguyên với a,>0,i21 Đặt C, =[a,:a, a, | Khi đó tôn tai gidi han limC, = @
Chứng minh Theo Định lý 1.2.7
C, > Cy > C5 > > Cay > Cony 2n-1 2n+1 >
C, <C, <C, < <C,,, <G, < 2n-2 2n
Trang 14Hon nita, day (C,,,,)la dãy giảm và bị chặn dưới boi C,con day (C,,) tang va bi chan trén boi C, Vay tồn tại
lim C,
ke 2ÊH a, koto 7 limC, =ø,
Ta cần chứng minh a, =a, That vay, theo Dinh ly 1.2.5
1.3.3 Tính chất Cho đạ;đ;đ› là các sỐ nguyên, trong đó a,>0 voi
moi i= I, 2, Xét liên phân số vô hạn @ =| dy3a,,d), | Khi đó, œ là số
Trang 15- Giả sử ø, là số vô tỉ (k >0) khi đó a, =[ø,] là số nguyên, vì thế
a, #a, va a,—a, 1a so v6 ti, nên ứ,,¡ = tôn tại và là sô vô tỉ
a, — a
Theo nguyên lí quy nạp, suy ra @, 1a số vô tỉ với mọi & = 0, 1, 2,
Mặt khác, dựa vào tính chất phần nguyên, từ đ, =[ø,] suy ra a, S@, Nhưng do a, #@, nén a, <@,
Vẫn theo định nghĩa phần nguyên, ta có :
a,<a,+1>a,-a, <1
Vay, 06 0<a@,—a, <1, vi thé a; =~——->1 Do do ay, =|#,.]>
k k
Nói tóm lại, ta đã chứng minh được đạ,đ¡;đ; ,đ,, đều là các số
nguyên, trong đó đ, >0 với mọi ¿= 7,2,
Ta sẽ chứng minh răng với mọi &, thi a = [4u:4›4;, 4,Ø,,¡ |
=a, +(%—a)=a, =a
- Với k = 0, thi [4a ]= 40+ 2 =
- Với k = ¡, thì | a),a,,a@, |=a,+ =a,+
Le: ' | ° a+-L ° a,+(@, =4)
Trang 16Dé thay lim —— =0, nén tacd a= lim C, k-»+e Vier k>+0
Nói cách khác, øz biểu diễn được dưới dạng liên phân số vô hạn 2) Bây giờ chứng minh biểu diễn đó là duy nhất:
Giả sử ta có các biêu diễn
a= [4a:4,.4: | = [b:b,.b;, |
Theo định nghĩa giản phân, ta có
Trang 17Ví dụ: Biểu diễn 2/5 thành liên phân số vô hạn
Theo cách đã làm trong chứng minh Tính chất 1.3.4, ta có
Trang 18Vay a) =2;4=a, =a, =4, =
Do a6 V5 =[2;4,4,4, ]
1.3.5 Tính chất sau đây của số vô tí Cho ø là số vô tỉ Khi đó tôn tại vô
số cặp số nguyên dương (h, m) sao cho:
Chon h= p,;m=q,, suy ta điều phải chứng minh =
1.3.6 Định nghĩa Ta gọi liên phân số vô hạn [a,;a,„a,, | là tuần hoàn
nếu day (a,) là tuần hoàn kể từ một chỉ số nào đó tức là tồn tại số nguyên
dương ? và & với mọi ø> ta có a,=a, Số nguyên # được gọi là chu
kỳ Trong trường hợp đó ta viết:
ee ne ae Bài toán đặt ra là đặc trưng tất cả các số vô tỷ có biéu dién liên phân
số vô hạn tuần hoàn hay không? Ta có khái niệm sau :
1.3.7 Định nghĩa Số vô tỷ œ được gọi là số vô /ÿ bậc hai nếu nó là
nghiệm của một tam thức bậc hai với hệ số nguyên
1.3.8 Mệnh đề Số thực œ là số vô tỉ bậc hai khi và và chỉ khi có tần tại
các số nguyên a, b, c với b > 0 và không chính phương, c#0 sao cho a+xb
€
Trang 1919
Chứng mình Giả sử œ là số vô tỷ bậc hai Khi đó, tồn tại các số nguyén A,
B, C sao cho @ là nghiệm của phương trình 4x* + Bx+C=0 Vay:
Ngược lại, nếu z= thì @ là số vô tỷ và nó là nghiệm của
phương trình bậc hai c°x” —2acx + a” —b =0
1.3.9 Bố đề Nếu ø là số vô tỷ bậc hai, thì với mọi số nguyên r,s,t,u số
là số vô tỉ bậc hai.Đó là điều cần ching minh gy
Ta gọi số vo ty a _a=⁄b được gọi là /ên hợp của ø và ký hiệu là
Cc
>
a’
Nhận xét Nó, sé v6 ty bac hai a là nghiệm của phương trình
Ax” + Bx+C =0 fhì liên hợp của nó cũng là nghiệm của phương trình đó
1.3.10 Định lý Số vô ø có biểu diễn liên phân số tuân hoàn khi và chỉ
khi nó là số vô tỷ bậc hai
Chứng mình Trước hết ta chứng minh rằng nếu ø có biểu diễn liên phân
số tuần hoàn thì nó là số vô tỷ bậc hai
Giả sử
a= | 4,:4,54:5- 4, 14, ,,s2- 4] -
Trang 20Vậy theo Bồ đề 1.3.9 ta có ø là số vô tỷ bậc hai a
Ví dụ sau đây minh họa cách tìm số vô tỷ bậc hai từ biểu diễn liên
phân tuân hoàn của nó
2
tim duoc
xanh
Để chứng minh phần ngược lại của Định lý 1.3.10, ta cần bố đề sau
1.3.11 Bỗ đề Nếu ø là số vô tỷ bậc hai thì nó có thể biểu diễn dưới dạng
_ P+Vd
Q , trong đó P, Q, d là các số nguyên sao cho (d— p”:9
Trang 22ñ=34-6=so =8 2 cam <2? „su Ji,
B=l6-a-4=a0.= 28-4) sau, - #ĐỮR fa Jaa ñ=42-4=a0.=25 4® seø =®ĐÝ2Ẩ „cm Ji,
B=L6-d=so, =2? sa =2 Đ2R 4, =[a,]= - ñ=la-2=so, =? a 4ia, = V7 cm ai
Ta thay P = P,0,=Q, dodo a, =a, và dãy tuần hoàn chu kỳ 4 Ta có
6+428
4
Trang 23đó, với M,,M, e mat,, ta có M,(M,z)=(M,M,)ø
2.1.1 Định nghĩa Hai số vô tỉ z và Ø được gọi là ương đương nếu có Memat, dé a@=MB
Kiểm tra được quan hệ này là quan hệ tương đương theo nghĩa thông
thường Xét số vô tỉ ø =[a,;a,„a, ] gọi #, =[4,:4,., i9 ¡ |, =0,],
2.1.2 Bổ đề Kỹ hiệu w,=| ” re“ Jn 0412, Khi đó
(i) A,emat, va M,=4,A 4,;
(ii) a@=M,a,,, hay a tương đưong @,.,
Chứng mình (i) A, € mat, là hiển nhiên Ta chứng minh M, = 4,4 4,
Q, ở 1
kết luận đúng cho n= 0 Giả sử kết luận đúng cho n — / Khi đó
băng phương pháp qui nạp theo ø Với n =0, M, -| ol }- A, Vay
A,A, 4, = M,,,A, (theo giả thiết qui nạp) va
Ø,v Ø,:/\(1 07 (4Ø,,+Ø,;, Qi) \Q Qa " Vậy kết luận đúng với mọi n
Pia +P, „
—>——>*,n>2 ta có œ= M,ơ, +O
nan n~2
Trang 24va tacd P(d-Q,_,)=Q,(b-P,,) Do P, va Q, la nguyén tố cùng nhau
nên Q, chiahét d-Q,, ViQ,,2Q, vad<c= Q, nén |d-O,, <Q,-
Vậy d~Q,,=0 Khi đó, b—P,,=0 và ta có thể viết ø - 581 ha
Khi đó, œ và 8 là hai số vô tỉ trơng đương khi và chỉ khi có cặp số nguyên
dwong n, k dé a, = 8, hay dạ =b nth với h nào đó và mọi n đủ lớn
Ching minh Gia thiét c6 cap sé nguyén n,k >1 dé @, =f, =7, tad
a= [ a3) ] =| ạ;@i,s đ,.»7 |, 8= Lhụ:b, | =[bạ;b, b,.„7 |:
Theo Bồ đề 2.1.2, ta có z,z cũng như /,z đều là tương đương Vậy a
và Ø tương đưong
Trang 2525 Nguoge lai, gid thiét a va /@ là tương đương Khi đó, ta có
tính chất tổng quát, ta có thể giả thiết cz+dj>0 Như trên, ta có
a=M,,a, Vay 8= MM, ,ư„ với
2.2.1 Biếu diễn liên phân số của số z
Biểu diễn của liên phân số chính tắc của số z:
Z =[3:7,15,1,292,1,1,1,2,1,3,1,14,2,1,1,2,2,2,2,1,84 .
Trang 261+
Từ biểu diễn đó, ta tìm ra được các số hữu tỉ gần đúng với z là:
3 22 333.355 1’? 7° 106’ 113’"
Các thành phan trong liên phân số chính tắc (với các tử số bằng 1) của số
z, không hề tuân theo một qui luật nào Tuy vậy các cách biểu diễn liên
phân số khác (không chính tắc) của z lại có qui luật:
2.2.2 Biểu diễn liên phân số của số e và các dạng khác của nó
Trong khi dạng liên phân số đơn giản của z không có qui luật, điều
này lại không đúng với trường hợp của e;
c=ẻ ={2;1,2,1,1,4,1,1,6,1,1,8,1,1,10,1,1,12,1,1,
Trang 2727
1
6+
1 1+
1 1+
1 1+ i 12+
1 I+ 1
Trang 2929 UNG DUNG CUA LIEN PHAN SO
TRONG VIEC GIAI PHUONG TRINH DIOPHANTE
3.1.Phuong trinh Pell loai I Phương trình Pell loại I là phương trình Diophante có dạng
trong dé d là số nguyên dương
Phương trình này đã được nghiên cứu từ rất lâu trong lịch sử Toán
học và có nhiều ứng dụng trong việc giải nhiều bài toán Số học Tuy nhiên việc tìm nghiệm nguyên dương của phương trình Pell loại I không đơn giản chút nào Chương 3 trình bày cách giải phương trình Pell loại I thông qua
việc sử dụng liên phân số vô hạn và liên phân số vô hạn tuần hoàn
Dùng công cụ liên phân số ta chứng minh được kết quả sau:
3.1.1 Mệnh đề
1) Nếu d là số chính phương thì (1) không có nghiệm nguyên dương
2) Nếu d là số nguyên âm, thì (1) không có nghiệm nguyên dương 3) Phương trình Pell loại I có nghiệm nguyên dương khi và chỉ khi d
là số nguyên dương và không phải là số chính phương
3.1.2 Dinh lý Giá sử (ab) là nghiện nhỏ nhất cùa phương
trinhx’ — dy? =1 nghia la b là số nguyên bé nhất để I + db” là số chính
phương Xét dãy (x„) và (v„) cho bở hệ thức truy hồi sau:
-x,,n=0,1, (I)
yọ =0;y, = b;y„,; =2by„¡ — y„„n =0,l, (2)
n+l
* =1;x, =4;x,,, = 2ax,
Khi đó (x, y,) la tất cả các nghiệm của phương trình Pell x” — dy’ =1
Chứng minh Phương trình đặc trưng của đãy (1) là x”-2ax + 7 =0 Ta có A'=da?- 1= đb? do đó có hai nghiệm là 4 ¡= a + b4, An.=a-bVd Ti
điều kiện ban đầu tìm được:
(a+ bVd)" +(a—bV dy" | (a+bVd)" -(a-bVdy"
Từ đó