Việc lập tiến độ trongcông tác thi công luôn là vấn đề then chốt trong bất kỳ một dự án xây dựng nào.. Trong số đó, phơng pháp lập tiến độ thi công theo kiểu tuần tự và kiểu song song đã
Trang 1Đồ án tổ chức thi công Phần thuyết minh
Phần A Giới thiệu các phơng pháp lập tiến độ xây dựng trong ngành xây dựng
Trong quá trình phát triển của ngành xây dựng dân dụng và nghành công nghiệp trênthế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Ngời ta luôn nghiên cứu và đa ra các phơng
án xây dựng khác nhau nhằm đạt đợc hiệu quả xây dựng cao nhất Việc lập tiến độ trongcông tác thi công luôn là vấn đề then chốt trong bất kỳ một dự án xây dựng nào Lập tiến
độ có ảnh hởng rất nhiều đến công trình, nó quyết định tới thời gian thi công hoàn thànhcông trình Giúp ngời kỹ s có thể điều hành xây dựng công trình một cách nhịp nhàng cókhoa học Tiến độ xây dựng đợc coi là hợp lí có hiệu quả khi đảm bảo đợc 3 yếu tố: côngnghệ, tổ chức và an toàn lao động Hiện nay đã có nhiều phơng pháp lập tiến độ khác nhau
ví nh: lập tiến độ thi công theo kiểu tuần tự, theo kiểu song song, theo kiểu dây chuyền vàtheo phơng pháp sơ đồ mạng
Trong số đó, phơng pháp lập tiến độ thi công theo kiểu tuần tự và kiểu song song đãbộc lộ nhiều nhợc điểm và thông thờng chỉ nên áp dụng cho những công trình nhỏ nh nhàdân v.v và không thể áp dụng cho những dự án lớn Bên cạnh đó hai phơng pháp sơ đồmạng và dây chuyền đã thể hiện đợc rất nhiều u điểm Trong tổ chức xây dựng, phơngpháp sơ đồ mạng đợc coi là một thành tựu to lớn trong các thập kỷ cuối thế kỷ XX Phơngpháp sơ đồ mạng bắt nguồn từ lý thuyết đồ thị nên còn đợc gọi là phơng pháp Graph Đó
là một công cụ toán học hiện đại diễn tả kế hoạch tiến độ của một dự án từ một dự án nhỏ
nh xây dựng một chiếc cầu qua sông hay một dự án lớn nh xây dựng một nhà máy haymột khu công nghiệp
Trong phơng pháp sơ đồ mạng, hai yếu tố lôgic cơ bản là công việc và sự kiện Cáccông việc đợc biểu diễn một cách cụ thể và sinh động trong đó ta không chỉ thấy đợc têncủa công việc mà còn cho ta thấy thời gian hoàn thành, số nhân công và mối liên hệ của
nó với các công việc khác
Với phơng pháp tổ chức thi công theo kiểu dây chuyền có lịch sử ra đời sớm hơn so vớiphơng pháp sơ đồ mạng Trong khoảng thời gian tồn tại khá dài đó phơng pháp này đã thểhiện đợc hàng loạt những u điểm Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dụng linh hoạt phơngpháp dây chuyền vẫn tạo ra nhiều hiệu quả cao so với các phơng pháp khác Có thể địnhnghĩa phơng pháp dây chuyền là sự kết hợp của các phơng pháp tuần tự và phơng phápsong song: trong đó các công việc giống nhau đợc tiến hành một cách tuần tự và các côngviệc khác nhau đợc tiến hành một cách song song Tuy nhiên điều kiện nổi bật khi ápdụng phơng pháp dây chuyền là dự án xây dựng cho một công trình nào đó phải đồng thờithoả mãn các yếu tố sau:
Trang 2- Mặt bằng thi công phải đủ rộng.
- Khối lợng công việc phải đủ lớn
- Công nghệ áp dụng phải tơng đối đồng nhất
Với công trình nhà bêtông toàn khối đang xét trong đồ án này, ta thấy
• Đây là công trình nhà ở 5 tầng với diện tích mặt bằng là [2(7,2 + 6,5).22.3,8] =2290.64m2 là đủ lớn
• Công nghệ áp dụng cho công trình là đổ bê tông cột, dầm, sàn toàn khối, có thể đợccoi là là khá đồng nhất
Vậy ta thấy công trình có đủ điều kiện dể tổ chức thi công theo phơng pháp dâychuyền
Phần B Giới thiệu về công trình
1 Đây là công trình nhà 5 tầng, mặt bằng có kích thớc 27,4x83.6 Thời gian thi công không hạn chế Công trình đợc đảm bảo thi công liên tục vào mùa hè Vật liệu yêu cầu cung ứng đủ theo yêu cầu thiết kế Móng của công trình đợc đặt trên nền đất tốt, không cần phải gia cờng, gia cố nền Mực nớc ngầm ở sâu không ảnh hởng đến công trình
2 Các số liệu về công trình:
Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép toàn khối có 5 tầng, 22 bớc cột và có
4 nhịp Khoảng cách giữa các bớc cột là 3,8 m đều nhau, nhịp của công trình là 7,2m và6,5m
Trang 3tÇng 3,4 cã tiÕt diÖn lµ: d = 30cm; h 1 = 35cm tÇng 5(m¸i) cã tiÕt diÖn lµ: d = 30cm; h 1 = 30cm.
Nh vËy tiÕt diÖn cét trong cña tÇng
tÇng 1 cã tiÕt diÖn lµ: d = 30cm; h 1 = 45cm tÇng 3,4 cã tiÕt diÖn lµ: d = 30cm; h 1 = 40cm tÇng 5(m¸i) cã tiÕt diÖn lµ: d = 30cm; h 1 = 35cm.
Trang 4- vữa trát trần dày 1,5cm.
Bêtông cốt thep dày 15cm Vữa lot dày 2cm
Vữa trát trần dày 1,5 cm Gạch lát Ceramic dày 1,5cm
4 Diện tích cửa chiếm 30% diện tích tờng.
5 Đất cấp III, Tờng 220, vữa xây xi măng cát #50, trát vữa xi măng cát dày 2cm, #50, sơn vôi 4 nớc.
6 Hớng nhà, diện tích khu đất, vị trí nhà tự giả định.
7 Yêu cầu:
- Lập tiến độ thi công theo phơng pháp dây chuyền.
- Lập tổng mặt bằng thi công cho giai đoạn thi công phần thô.
Trang 5C Lập tiến độ tổ chức thi công Thành phần công việc phần móng.
1 Đào đất bằng máy
4 Tháo ván khuôn không chịu lc
5 Tháo ván khuân chịu lực
Trang 6a) Tính toán khối lợng đào đất.
Do khối lợng công tác đào đất khá lớn, các móng lại gần nhau nên ta chọn biện pháp thi công bằng máy và sửa lại bằng thủ công
Đất cấp III , đào đất bằng máy đào gầu nghịch Vg =0.8 m3 , vận chuyển bằng máy ủi
Chiều cao hố đào là: h= 1.45-0.45 =1 m
*) Các hố đào cho các móng ở biên
Trang 7*) Tính toán dầm tờng – giằng móng.
Kích thớc giằng móng theo phơng ngang nhà chọn
h =
8
1
121 L = 600mm ; b = 25cmKích thớc giằng móng theo phơng dọc nhà chọn
h =
8
1
121 B = 400mm ; b = 25cmGiằng móng đợc đặt trên cổ móng, ta thấy cổ móng cách mặt đất tự nhiên khoảng 0,45m, nh vậy giằng móng theo phơng dọc nhà nằm trên mặt đất tự nhiên, giằng móng theo phơng ngang nhà nằm dới mặt đất tự nhiên là 0,15 m
Chiều sâu hố đào cho giằng móng là nhỏ nên có thể đào thẳng
-Kích thớc hố đào cho giằng móng ngang ở nhịp biên là
Trang 8*)Thể tích bê tông lót móng là.
Vđ = (5,32 46 +5.51 69).0,1=62.5 m3
Máy thi công bê tông lót là
Máy trộn 250l, máy đầm bàn 1 KW
b.Tính toán công tác lấp đất
Đất đợc lấp 1 lần tới cốt 0.00m
Trang 91 V¸n khu«n cét dÇm sµn
2 Cèt thÐp cét dÇm sµn
3 Bªt«ng cét dÇm sµn
4 Th¸o v¸n khu«n kh«ng chÞu lc
5 Th¸o v¸n khu©n chÞu lùc
Trang 10B¶ng 1-thèng kª khèi lîng c«ng t¸c v¸n khu©n
TÇng CÊu KiÖn
chiÒu dµi(m)
chiÒu réng(m)
Sè îng DiÖn tÝnh(m2)
L-Tæng DT(m2)
Trang 11B¶ng 1-thèng kª khèi lîng c«ng t¸c v¸n khu©n
TÇng CÊu KiÖn
chiÒu dµi(m)
chiÒu réng(m)
Sè îng DiÖn tÝnh(m2)
L-Tæng DT(m2)
Trang 12B¶ng 2 - thèng kª khèi lîng bª t«ng
TÇng CÊu KiÖn TiÕt DiÖn(m2) Cao(m) Sè Lîng ThÓ tÝch BT Tæng TT(m3)
Trang 15Giê c«ng
Ngµy c«ng
Trang 17B¶ng 6 - thèng kª kll® cho c«ng t¸c l¾p ghÐp v¸n khu©n
ngµy c«ng
V¸n khu©n(m3) c«ng/m3) (giê Giê c«ng Ngµy c«ng
Trang 18B¶ng 7 - thèng kª kll® cho c«ng t¸c th¸o dì v¸n khu©n
TÇng CÊu KiÖn Khèi lîng (m3) §Þnh møc nhu cÇu Tæng ngµy
c«ng giêc«ng/m3 Giê c«ng Ngµy c«ng
*)Thèng kª khèi lîng têng x©y tÇng 1
Têng x©y chiÕm 70 % diÖn tÝch cÇn bao che
Trang 19Những điều kiện cần thiết khi phân khu công tác:
+/ Lấy khôi lợng bê tông làm chuẩn, ta chia thành các khu sao cho khôí lợng lao động trên mọi
đoạn bằng nhau, nêu chênh nhau thì không đợc chênh quá 25%.
+/ Từng đoạn chia phải đủ mặt bằng để một đội thợ có thể làm thoải mái đủ năng suất và phải thoả mãn những điều kiện an toàn lao động.
+/ Khi thi công mạch ngừng phải chú ý để không ảnh hởng đến sự chịu lực và ổn định của kết cấu Phải đặt mạch ngừng ở những nơi có lực cắt Q bé.
+/ Vi thi công theo phơng pháp dây chuyền nên phải thoả mãn điều kiện m > n+1
Trong đó m là số phân đoạn, n là số dây chuyền đơn.
Dựa vào các điều kiện trên ta có hai phơng án phân khu nh sau.
Phơng án 1: Chia làm 8 phân đoạn cho một tầng.
Trang 20d
3 800 3 800 3 800 3 800 3 800
Trang 21ii/ xác định thời gian thi công:
Theo phơng pháp thi công dây chuyền theo dây chuyền đồng nhịp gián đoạn Ta có công thức tính thời gian thi công phần thân là:
m n t
C
k
T ( 1 )
Trong đó : k: Thời gian để hoàn thành 1 công tác trong 1 phân đoạn.
C: Số ca làm việc trong 1 ngày.
m: Số phân đoạn công tác.
n: Số dây chuyền đơn không kể quá trình bảo dỡng bê tông Lấy n=14.
t: Thời gian gián đoạn do kỹ thuật Lấy t = 21 ngày
Với phơng án 1: Số khu 1 tầng là 8=> Số phân đoạn toàn toà nhà là 40 =>T = 74 ngày Với phơng án 2: Số khu 1 tầng là 12 => Số phân đoạn toàn toà nhà là 60 => T = 94 ngày.
Ta chọn phơng án 1 để rút ngắn thời gian thi công.
iii/thống kê nhân công của một phân đoạn ph ơng án 1:
Trang 22• Thời gian nhận vật liệu và vận chuyển đến công trờng là t1 = 1 ngày.
• Thời gian nhận, bốc xếp t2 = 1 ngày
• Thời gian làm thí nghiệm, phân loại t3 = 1 ngày
• Khoảng thời gian giữa các lần nhận t4 = 1 ngày
• Thời gian dự trữ, đề phòng t5 = 2 ngày
Vậy tdự trữ = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 = 6 ngày
Lợng dự trữ của mỗi loại vật liệu: Pdự trữ = q tdự trữ
Trong đó q là lợng vật liệu sử dụng hàng ngày
Trang 23* Xây tờng: 142,9m2/ngày 1m2 tờng 220 có 0.28m3 vữa, 560 viên gạch.
Khối lợng xây tờng trên 1 phân khu lớn nhất là:
l-Loại khobãi
Diệntích
Hệ số Diện tích
kho bãi1
221,37004
96254,173,54800002,2
Lộ thiên
Lộ thiênKho kín
Lộ thiênKho kín
48127,0556,54685,70,55
1,21,21,51,22
581531108231
II Tính toán dân số công trờng
Dân số công trờng bao gồm:
- Nhóm A : Nhóm xây dựng cơ bản ( bao gồm số công nhân lao
động trực tiếp )
- Nhóm B : Công nhân xởng gia công phụ trợ
Trang 24Vậy tổng số cán bộ công nhân viên trên công trờng N = 145 ngời
Ta đặt điều kiện chỉ có thể bố trí chỗ ở cho 30% cán bộ công nhân viên tại công trờng
- Nhà vệ sinh tiêu chuẩn 15ngời/xí 2m2/xí S4 = 44.2/15 = 6m2
Tóm lại trong phơng án trên ta đã chọn phơng án để công nhân tổ chức sinh hoạt ngoạiphạm vi công trờng, Các công tác y tế khám chữa bệnh cho công nhân cũng theo các loạihình dịch vụ y tế ngoài phạm vi công trờng Nhà tạm, nhà tắm, nhà vệ sinh chỉ phục vụcho một bộ phận nhóm C, D, E Việc ăn tra, nghỉ ngơi cũng đợc giải quyết ngoài phạm vicông trờng Công nhân hết giờ làm việc phải tự túc ăn uống nghỉ ngơi bên ngoài công tr -ờng
IV Tính toán điện nớc tạm thời cho công trờng
1 Cung cấp nớc tạm thời cho công trờng
Lu lợng nớc thiết kế tạm thời cho công trờng trong giai đoạn thi công là:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4
Q1 : Lu lợng nớc phục vụ cho sản xuất trên công trờng
Trong đó Q1 = 1,2
3600.81
n i i
A
.kg (l/s)
n : số điểm dùng nớc
Trang 25Ai : Lợng nớc tiêu chuẩn dùng nớc
Kg: Hệ số sử dụng nớc không điều hoà trong giờ ( kg = 2 )
Ta tính Q1 cho 1 trạm trộn bêtông 300 có Ai = 300 (l/ngày )
1 trạm trộn vữa có Ai = 300 (l/ngày )
1 trạm tôi vôi Ai = 3000 (l/ngày )
1 trạm rửa đá, sỏi Ai = 1000 (l/ngày )
3600 8
1000 3000 300
.
max B N
.kg = 2
3600 8
15 188
= 0,2(l/s)
Nmax: số ngời lớn nhất làm việc trong một ngày ở công trờng
B : Tiêu chuẩn dùng nớc sinh hoạt cho một ngời ở công trờng
Q3 : Lu lợng nớc phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở Bao gồm tắm, giặt, vệ sinh
Q3 =
3600 24
.C
.kg.kng = 1 , 5 1 , 4
3600 24
60 44
= 0,1(l/s)Trong đó Nc: số ngời ở khu nhà ở
C : tiêu chuẩn dùng nớc của một ngời trong một ngày
Kg ,Kng: hệ số sử dụng nớc không điều hoà trong giờ và trong ngày = 1,5 và 1,4
Q4 : Lu lợng nớc cứu hoả Nhà thuộc loại khung BTCT khó cháy có Q4 = 10 (l/s)
Có (Q1 + Q2 + Q3 ) < Q4
Q = 0,7(Q1 + Q2 + Q3 ) + Q4 = 10,48 (l/s)
Chọn đờng ống có đờng kính D =
1000
ống nớc chính đờng kính 130mm sẽ lần lợt đi đên các điểm tiêu thụ chính nh các trạmtrộn và bãi rửa đá sỏi, sau đó lắp ống nhánh nhỏ hơn đến từng điểm và các điểm khác nhnhà tắm, WC
2 Nhu cầu về điện và công suất tiêu thụ trên công trờng
a) Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất
P1t = cosK1P1
(Kw)
Trang 26Do không xác định rõ lợng điện tiêu thụ trực tiếp nên ta lấy bằng khoảng 20% tổng ợng điện tiêu thụ.
l-b) Công suất chạy máy ( điện động lực ) :
P2t = cosK2P2
- Cầu trục tháp 1máy : P21 = 32kW ; K21 = 0,7 ; cos = 0,65
- Thăng tải 1 máy : P22 = 2,2kW ; K22 = 0,7 ; cos = 0,65
- Máy trộn vữa 2 máy : P23 = 3kW ; K23 = 0,75 ; cos = 0,68
- Máy trộn bêtông 2 máy : P24 = 3,8kW ; K24 = 0,75 ; cos = 0,68
- Máy đầm bêtông 3 máy : P25 = 1kW ; K21 = 0,7 ; cos = 0,65
P2t =
65 , 0
7 , 0 1 3 68
, 0
75 , 0 8 , 3 2 68 , 0
75 , 0 3 2 65 , 0
7 , 0 2 , 2 65 , 0
7 , 0 32
c) Điện sinh hoạt thắp sáng trên công trờng
Theo bảng 7.3 “ Công suất điện chiếu sáng” trong 136 “thiết kế tổng mặt bằng xâydựng” ta có bảng sau:
Sst Tên công trình Đơn vị Công suất cho
1 đv (w)
Đơn vị điệnthắp sáng
Công suấttổng cộng1
Đờng chínhBãi vật liệu
Điện bảo vệ
M2
M2
M2Km
M2Km
153350,51,5
60111140,1410340.28
900333420,75170,42
cos
costb =
t i i
t i P
Trang 27Chọn máy biến áp dựa theo bảng 7.7 trang 140 SGK ta chọn máy loại II với công suất
định mức 180KVA Cho rằng điện cung cấp là lới điện quốc gia có điện áp 6kV Ta chọnmáy 180-6,6/0,4 Đảm bảo 80%Schọn = 144kV St
e) Bố trí mạng lới điện
Tại mọi nơi trên công trờng, trạm biến áp ở chỗ nào thì bán kính phục vụ cũng chỉkhoảng 100m nên ta bố trí trạm biến áp ở một góc công trờng, không gây chớng ngại chocông tác khác và gần đờng lới điện quốc gia
Các nhánh dây dẫn đến các phụ tải loại 1 ( cầu trục, vận thăng, máy trộn ) bố trí đờngdây dẫn cắt nhánh từ đờng dây bao quanh công trờng
Đờng đến các phụ tải khấc còn lại ta bố trí theo sơ đồ hỗn hợp
f) Chọn dây dẫn
Mạng lới điện là hệ 3 dây, điện thế 380KV và 4 dây 380/220V
Chọn dây dẫn có tiết diện S =
%]
[
.
u c
L P
P: công suất truyền tải = 75kW
L: chiều dài đờng dây = 140m
u: độ sụt áp = 6%
c = 83 (dây đồng)
S =
83 6
140 75
= 21,08mm2 Chọn S = 25mm2
V Bố trí cầu trục, máy móc thiết bị và hệ thống giao thông phục vụ công trờng
a) Bố trí cầu trục, máy móc thiết bị
- Cầu trục tháp KB-403A chạy trên ray dài 20m theo chiều dọc 1 bên nhà
- 2 vận thăng nằm phía đối diện với cầu trục tháp cách 2 đầu nhà 3m
- Máy trộn bêtông nằm phía bên có cầu trục cách tim quay cầu trục 10m
- May trộn vữa nằm cùng phía vận thăng, cách vận thăng 3m
b) Bố trí hệ thống giao thông
- Để thuận tiện, cũng nh an toàn, ta bố trí đờng giao thông một chiều xung quanh công trờng, có cổng vào và cổng ra riêng biệt Bố trí đờng giao thông sát với tờng rào
Trang 28Phần E Biện pháp thi công và an toàn lao động.
Quá trình lắp dựng ván khuôn nếu cần thiết phải gia công phụ đảm bảo độ kín khít,phẳng v.v cần thiết, tránh làm mất nớc ximăng khi đổ bêtông
Yêu cầu khá quan trọng của ván khuôn là phải dùng lại đợc nhiều lần, nghĩa là vánkhuôn phải có độ luân chuyển lớn đạt hiệu quả kinh tế cao
• Yêu cầu đối với ván khuôn móng
Trớc khi đặt ván khuôn móng cần xác định tim móng theo các phơng ngang, phơng dọcmột cách chính xác, điều chỉnh cao trình đáy móng bằng cách lấp bêtông gạch vỡ mác 75
Trang 29Đặt ván khuôn vào móng theo các vị trí đã thiết kế có các cọc đỡ thẳng đứng kèm theo,các thanh chống xiên.
Đối với móng lớn phải thêm các thanh thép neo giằng ở giữa, các thanh chéo góc bằnggỗ
• Yêu cầu đối với ván khuôn cột
Ván khuôn cột bao gồm ván thành, đai, hệ giằng
Ván thành dựng bằng ván đứng bề dày 2,5cm ghép lại với nhau bằng các nẹp theo nhtính toán trong thiết kế
Ván khuôn cột gồm 2 ván đứng ngoài và 2 ván đứng trong liên kết với nhau bằng đinh
và gông
Khoảng cách giữa các nẹp theo thiết kế thờng gấp đôi khoảng cách giữa các gông, đai
Đặc điểm của gông đai là phải đợc làm theo kiểu thanh lắp, định hình thuận tiện để cóthể sử dụng cho các trờng hợp khác nhau
Dới chân cột để một lỗ nhỏ làm cửa vệ sinh trớc khi đổ bêtông Kích thớc của cửa vệsinh này là 15x20cm có nắp đậy kín Khi cột cao hơn 2,5m phải có thêm cửa đổ bêtông để
đảm bảo chiều cao rơi tự do của bêtông nhỏ hơn 2,5m để tránh hiện tợng phân tầng
Đầu trên của ván khuôn cột có “cửa” đợc viền cứng bằng nẹp để lắp với ván khuôndầm
Chân cột đợc đóng các nẹp ngang để đặt ván khuôn cột lên khung định vị
Sau khi lắp đặt cốt thép xong mới tiến hành dựng ván khuôn cột Có thể lắp trực tiếp từcác ván rời hoặc tổ hợp bằng hộp khuôn và lắp bằng cần trục
Chiều cao lớn nhất của cột là 4,5 + 0,6 - 0,5 = 4,6m, ta chỉ cần cố định chân cột bằngthanh xiên
• Yêu cầu với ván khuôn dầm
Ván khuôn dầm gồm ván đáy và 2 ván thành, bề rộng ván đáy bằng bề rộng dầm =0,25m