1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUỐC TRỪ sâu VI nấm

24 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN CÔNG NGHỆ VI SINH TÊN ĐỀ TÀI THUỐC TRỪ SÂU VI NẤM Thái Nguyên, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 4 1. Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm ở việt nam và trên thế giới 4 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm ở việt nam 4 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm trên thế giới 5 2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sinh vật gây hại 6 3. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ nấm sợi 7 3.1 Nấm metarrhizium 8 3.2.Nấm Beauveria bassiana 16 4. Ưu và nhược điểm của thuốc trừ sâu vi sinh 19 4.1. Ưu điểm 19 4.2. Nhược điểm 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên rất thuận tiện cho cây trồng phát triển. Đồng thời với cây trồng phát triển là sâu bệnh hại cũng phát sinh, chúng gây hại đáng kể đến năng suất. Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm các loại dịch hại, bệnh hại, đã làm giảm 35 – 40% tổng sản lượng, mặt khác làm giảm phẩm chất của nông sản. Để bảo vệ cây trồng thì mức chi phí cho công tác bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch hại đã không ngừng tăng lên trong phạm vi toàn quốc. Để làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh hại gây ra, người nông dân đã sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ như canh tác thủ công, luân canh, chuyên canh, chọn tạo giống mới, dùng thuốc hóa học... Trong đó biện pháp sử dụng thuốc hóa học được xem là phổ biến vì dễ áp dụng có hiệu quả ngay, kịp thời và hiệu quả cao mà giá thành lại rẻ... Nhưng việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, để lại dư chất hóa học trong nông sản, giảm số lượng sinh vật có ích, làm mất cân bằng sinh thái trong tự nhiên, làm tăng tính kháng thuốc của sâu bệnh... Do vậy, sử dụng thuốc hóa học chỉ là biện pháp tình thế. Hiện nay đời sống xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, ý thức của người nông dân cũng được nâng cao, họ hiểu được tác hại của thuốc hóa học và muốn có một loại thuốc mới diệt trừ sâu đạt hiệu quả cao mà không gây ra hậu quả xấu như thuốc hóa học. Điều đó đòi hỏi các nhà khoa học cần phải nghiên cứu để thay thế thuốc hóa học bằng các loại thuốc khác theo hướng công nghệ sinh học. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát triển các loại vi nấm, vi khuẩn, virut có khả năng ký sinh gây bệnh trên nhiều loại sâu hại cây trồng đạt hiệu quả cao. Nhiều cơ quan khoa học ở nước ta đã và đang tiến hành nghiên cứu sản xuất các chế phẩm nguồn gốc từ vi nấm, vi sinh vật, vi khuẩn, vi rút. Trong số các chế phẩm đó thì vi nấm được Viện Bảo vệ thực vật (BVTV) nghiên cứu từ những năm 1990 thế kỷ XX, đến nay mang lại kết quả cao trong việc bảo vệ cây trồng. Chế phẩm thuốc trừ sâu vi nấm có những ưu điểm là không độc hại với người và vật nuôi, không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất đi nguồn sinh vật có ích trong tự nhiên. Nấm côn trùng chưa tạo ra tính kháng thuốc và có khả năng lây nhiễm trên nhiều loại sâu khác nhau, ngoài ra nấm côn trùng không chỉ tiêu diệt trực tiếp sâu hại vào thời kỳ phá hoại mà còn tích lũy trên đồng ruộng và lan truyền cho thế hệ sâu tiếp theo, không tiêu diệt những thiên địch có ích. Xuất phát từ những thực tế trên nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “thuốc trừ sâu vi nấm”.

ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN CÔNG NGHỆ VI SINH TÊN ĐỀ TÀI THUỐC TRỪ SÂU VI NẤM Thái Nguyên, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên rất thuận tiện cho cây trồng phát triển. Đồng thời với cây trồng phát triển là sâu bệnh hại cũng phát sinh, chúng gây hại đáng kể đến năng suất. Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm các loại dịch hại, bệnh hại, đã làm giảm 35 – 40% tổng sản lượng, mặt khác làm giảm phẩm chất của nông sản. Để bảo vệ cây trồng thì mức chi phí cho công tác bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch hại đã không ngừng tăng lên trong phạm vi toàn quốc. Để làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh hại gây ra, người nông dân đã sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ như canh tác thủ công, luân canh, chuyên canh, chọn tạo giống mới, dùng thuốc hóa học Trong đó biện pháp sử dụng thuốc hóa học được xem là phổ biến vì dễ áp dụng có hiệu quả ngay, kịp thời và hiệu quả cao mà giá thành lại rẻ Nhưng việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, để lại dư chất hóa học trong nông sản, giảm số lượng sinh vật có ích, làm mất cân bằng sinh thái trong tự nhiên, làm tăng tính kháng thuốc của sâu bệnh Do vậy, sử dụng thuốc hóa học chỉ là biện pháp tình thế. 2 Hiện nay đời sống xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, ý thức của người nông dân cũng được nâng cao, họ hiểu được tác hại của thuốc hóa học và muốn có một loại thuốc mới diệt trừ sâu đạt hiệu quả cao mà không gây ra hậu quả xấu như thuốc hóa học. Điều đó đòi hỏi các nhà khoa học cần phải nghiên cứu để thay thế thuốc hóa học bằng các loại thuốc khác theo hướng công nghệ sinh học. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát triển các loại vi nấm, vi khuẩn, virut có khả năng ký sinh gây bệnh trên nhiều loại sâu hại cây trồng đạt hiệu quả cao. Nhiều cơ quan khoa học ở nước ta đã và đang tiến hành nghiên cứu sản xuất các chế phẩm nguồn gốc từ vi nấm, vi sinh vật, vi khuẩn, vi rút. Trong số các chế phẩm đó thì vi nấm được Viện Bảo vệ thực vật (BVTV) nghiên cứu từ những năm 1990 thế kỷ XX, đến nay mang lại kết quả cao trong việc bảo vệ cây trồng. Chế phẩm thuốc trừ sâu vi nấm có những ưu điểm là không độc hại với người và vật nuôi, không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất đi nguồn sinh vật có ích trong tự nhiên. Nấm côn trùng chưa tạo ra tính kháng thuốc và có khả năng lây nhiễm trên nhiều loại sâu khác nhau, ngoài ra nấm côn trùng không chỉ tiêu diệt trực tiếp sâu hại vào thời kỳ phá hoại mà còn tích lũy trên đồng ruộng và lan truyền cho thế hệ sâu tiếp theo, không tiêu diệt những thiên địch có ích. Xuất phát từ những thực tế trên nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “thuốc trừ sâu vi nấm”. 3 NỘI DUNG 1. Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm ở việt nam và trên thế giới 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm ở việt nam  !"#$!%&'#()(*+,-./ "01234560123446(*+78#(9:; &<&/=7>?=7>()" @A;!;&7(B#C&0,-D, 7() !"#$!%&'# A;&(BA&0&ED8F@"#$G&E DHIJK&*G(<&,L"M&(N. *GM((*+56OG<(,#P 36 Q RST (<&,M(QUPO36T 4 ?2344V=WJ?X(Y @A;"#$%&'#(B#C&0D!Z T."M(*+&46OD!"A! [2344QL:\R".@"#$! %&'#]-(!^:#&_&`"A !K43KPOa<(,3U 36URS[&F C@&D!A*^b&&`M 4IIO [23445?R7>()#-+#GD&*c&*cd Je=f@A;"#$!%&'#(BA&0 D!T^e&#.`<eMA&0( 5QIOIE45VOKE# [2344U[gh*dLJ?./bD#() @A;"#$!%&'#(B#C&0- :#&_&&.F(*+."MR*G (E5IO[2I666,7()@A; !%&'#(B#C&0R/A0^=&##`a=" &&AT&,."M((*+5UO5# 017&!*G@A;!Z &(BA&0D,&1R#F#/.Z1 (MXR(*+Z&*c-:Tf>E" #Y7(E*(B !G&N"#$ #;;&RD&<i*GG,NZ#  #$(*+RN1 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm trên thế giới 23564=&*c(E#F &!.jZ&0(Y./NRj 5 Z&()&(cZ.k(!Z&>DR Z&8Y.2Dg0.j.j.F [2 3U3P l =() Z  .F\ \ N! &m %&ADR&i()(*&R#F#20R= ()#DR(*+Z.j!.jRiF(*&#*d#F# &Nn()&(N.DR#*d#F##C &0?GZ(Yl=(*+Rj/Z& (E l= !NZ&f  ! (B #C&0 D [2 3UK5 oA ()f & ! %&A.Z1Ya&iC !NaN Z&.F R"23U5U%.  ,cRR/8f^l# &`()f(*+R#F##C&0RiFDR/m R!   [1#F#(*+7/(B !-&0Dp :F>(*+@A;(B !-&0D/.$ &!;Bp • :"#$.$&0D • :"#$&&0D • :"#$!&0D 2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sinh vật gây hại  !@A;&,&)F-&0D>&daF <.$&!F-.F 6 @A;F!YT/*F#&A;F &&*aF!AqA;2-F!DFF! (HZ&  !&MZZ#(B#YFZ& .Tr2YT(<&,i"(*+MEBD YFZ&Y()(*+DZi&7 &A;GMEBD7 @A;FZ&27>F"&FFDDR Ts#()M.BA(BA&0FtDD&< &*G&F./(uR8j("*G Ra*GE"#A7&NZ  /GYB#F&B !&F-&0D/( ! *+TH((B@A;&,&)&#C&0A D &<D# v"&"G()Y&!NZ&f./N :[e&R7>N*G()(*+1."M-& MF &f&B.A;F"#$/#C&0DR t A,RD&< 3. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ nấm sợi Một số đại diện nấm sợi có khả năng gây bệnh cho sâu hại cây trồng 7 Sâu hại phát triển nhanh nhưng số lượng luôn được giới hạn bởi hiện tượng khống chế sinh học thông qua các thiên địch. Nấm sợi là một trong những thiên địch phổ biến, có nhiều loài thuộc các lớp nấm khác nhau có khả năng diệt côn trùng, tuy nhiên chỉ có khoảng 20 loài được nghiên cứu dùng trong nông nghiệp  Một số loài nấm sợi được sử dụng: + Aschersoria spp. + Beauveria bassiana + Conidiobolus obscurus + Culicinomyces clavosporus + Metarrhizium anisopliae + Hirsutella thompsonu Trong các loài trên, có một số được sử dụng phổ biến và có hiệu quả cao trong phòng trừ sâu hại cây trồng và cây rừng: Beauveria bassiana: nấm bạch cương Metarrhizium anisopliae: nấm lục cương  Một số đặc điểm đặc trưng của nấm - Xâm nhập vào côn trùng không qua đường miệng mà qua tầng cutin tại khớp nối giữa các đốt. - Côn trùng thường bị nhiễm nấm ở giai đoạn ấu trùng và không thấy có tác động qua lại với các vi sinh vật khác. - Nấm sinh trưởng nhanh, dạng bào tử có thể tồn tại lâu dài trong thiên nhiên mà hầu như không mất hoạt tính diệt côn trùng. - Có tính đặc hiệu cao đối với một số loài côn trùng nhất định 3.1 Nấm metarrhizium K33vu(BfF +!#F&B&RNuDRY0&m(" -R@m/t&C&(F+!A(u=@ &E 8 fMY.T*GKP QV 5Iw0; F("r;R@ "#x.FuyfRim*c*cYB! R @(*+&&RNudBZ&,G##!.F&z  ; +!.#F&BR&Z&YN&,.KrVwA .I6wN"Rm&"RYB!&zN /9 [!%#YR@Af&;f(>.$Y \Y-u<tM"8#F&B> & Z&*c.ZY##^TA;*Z&*chl:'#.rh ` T +#&Z&*cY##;B&Z&*cR&A!#F &B -&(N.(,IP⁰C sau 7 - 10 ngày nuôi c!f.$Y (*c .TVrQb!%&'#Y^&`AR @ tGAR@t%&'&#Y.T*GR@ KPrP6 IPrVPwAR@G%&'#&{& Y .T*GR@366r3V6w K3Iv,-AZ&!;*d%&' v,-AZ&!;*d<,-(,-Y 9 h& l=:h:F(,-(YF#$!#C ##br#&brA&Abr#&rbrA&A hh& = Fb.L&f!%#X (,-h& l(,-h& ='.,7^3456` fp h& lYZ:I4eV5o5[PY(BZ3UU⁰C. h& =YZ:K6eP3o5[PY(BZIKV⁰C. v,-h& lYR!Y/hrIA& rVr#rb r#&rr[rrbr[rrbrr v,-h& =YR!Y/hr|A& r}r &rbr#&rbrr[rrbr[rrbr r~ bE*+0234Q334QI•LA&^Aq I636`() F&(*+(,-h& lh& =0AZ!! ;*d%# &0234QPJ3456()"Z!!;*d :FFXF(*+1(,-&0Z&*c:'#.rh Y 6PO##03TAZ!*cYB>(*+3Kr 3P (,-h& l=A/(*+ @jRiT&<(*+ #!##;Ri[rR(Y(*+F&RiR'(*+  &R,Z &T^AqI636` 10 [...]... hiện tượng nấm kí sinh 12 sâu hại cây trồng đã được Vi n Bảo vệ thực vật nghiên cứu trên cơ sở thu thập và tuyển chọn những nguồn nấm có ích làm chủng giống để sản xuất ra các thuốc nấm trừ sâu hại cây trồng Thực tế cho thấy trên đồng ruộng Vi t Nam cũng đã được bổ sung một nguồn đáng kể vi sinh vật kí sinh gây bệnh trên sâu cho nên nhiều nơi, nhiều vùng cũng xuất hiện rất nhiều loài sâu hại bị nấm kí... đất bị nấm lục cương Metarhizium anisopliae, Metarhizium flavoviride ký sinh - Sâu đo hại quế Culculla paterianria - Sâu keo da láng Spodotera exigua - Sâu xanh bông Helicoverpa armigera - Sâu xanh thuốc lá Helicoverpa assulta - Sâu xanh bướm trắng Pieris rapae 13 - Sâu tơ Plutella xylostella - Sâu khoang spodoptera litura Sâu đục quả đậu Maruca testulalis - Sâu đục thân ngô Pyrausta nubilalis - Sâu ăn... chưa hiểu biết về vi sinh vật gây bệnh trên sâu bệnh, côn trùng nên không ai phát hiện, tìm thấy những nguồn vi sinh vật hữu ích này mặc dù chúng xuất hiện trong tự nhiên với một tỷ lệ rất nhỏ Nhiều nơi khi có sâu hại bùng phát, không phun thuốc trừ sâu nhưng năng suất cây trồng cũng không bị giảm sút Nguyên nhân có thể do các vi sinh vật tấn công và lây lan trong đó có nấm diệt sâu bệnh Từ năm 1990... LUẬN Vi c sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh đã đem lại hiệu quả tốt trong công tác bảo vệ thực vật và không ảnh hưởng đến môi trường nên ngày càng được sử dụng rộng rãi Công nghệ vi sinh ở nước ta chủ yếu vẫn là công nghệ truyền thống do đó cần cải thiện cộng nghệ để tạo ra các sản phẩm phục vụ tốt hơn cho nông nghiệp Cần nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật ADN tái tổ hợp nhằm tạo ra các virus, vi khuẩn, vi nấm. .. vật diệt côn trùng có thể lây nhiễm lên côn trùng bằng nhiều cách do đó tăng cường khả năng nhiễm thành công vi sinh vật vào côn trùng 4.2 Nhược điểm Thuốc trừ sâu vi sinh có tính đặc hiệu cao nên phổ tác động hẹp Do đó để tiêu diệt nhiều loại côn trùng thì phải sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu virus, điều này không mang lại hiệu quả về kinh tế Diễn biến chậm, khi gặp điều kiện thời tiết bất thuận thì... sinh Chúng có tác dụng rất lớn trong vi c hạn chế một số dịch sâu hại nguy hiểm như châu chấu, sâu róm thông, bọ hại dừa, sâu kèn hại keo tai tượng, sâu xanh ăn lá bồ đề,… Đến nay nấm gây bệnh côn trùng không còn là một điều xa lạ với các nhà khoa học, các nhà quản lý và cả những người nông dân Ở Vi t Nam, các tác giả đã xác định được nhiều loài sâu hại là kí chủ của nấm Metarhizium spp ( Phạm Thị Thùy... nhược điểm của thuốc trừ sâu vi sinh có thể được cải thiện bằng cách chuyển gene mã hóa độc tố vào cây trồng Bằng cách này các côn trùng ăn sâu vào các mô không chịu tác dụng của thuốc phun bề mặt đều có thể bị tiêu diệt Một số loài cây đã được chuyển gene Bt và trồng phổ biến như ngô, bông, khoai tây v.v 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Lân Dũng (1981) Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ nấm hại cây trồng... trùng hại cây trồng trong đất như bọ hung, mối đất Nấm có hiệu quả cao để phòng trừ bọ hung đen ăn mía, mối đất ăn thông trắng, bồ đề, hại cây điều, cây ăn quả, sâu xanh bướm trắng ăn su hào, bắt cải, sâu khoang hại cà chua…cho kết quả diệt trừ sâu bệnh hơn 70% Mặc dù có nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhưng chế phẩm thuốc BVTV có nguồn gốc từ sinh học ở Vi t Nam trong thời gian qua còn có những mặt... kín, bảo quản ở 5- 100C 4 Ưu và nhược điểm của thuốc trừ sâu vi sinh 4.1 Ưu điểm Không độc hại cho người, động vật và cây trồng, tiêu diệt một cách chọn lọc các loài sâu hại Không gây tính kháng thuốc với sâu hại, không làm mất đi một quần thể thiên địch có ích trong tự nhiên Khả năng phát tán rộng Không cần phun nhiều lần mà vẫn duy trì được hiệu quả Các vi sinh vật diệt côn trùng có thể lây nhiễm lên... Anomala cupripes - Sâu róm quế Malacosoma dentate 3.1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng Metarhizium trên thế giới Những năm cuối của thế kỷ XX, rất nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng 14 định trong điều kiện tự nhiên vi nấm là một nhân tố gây chết quan trọng đối với nhiều loài sâu, côn trùng Mỗi nhóm có thể bị ảnh hưởng bởi một số vi nấm nhất định Người ta đã xác định hơn 700 loài vi nấm là mầm bệnh cho . vi nấm . 3 NỘI DUNG 1. Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm ở vi t nam và trên thế giới 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm ở vi t nam  . gốc từ vi nấm, vi sinh vật, vi khuẩn, vi rút. Trong số các chế phẩm đó thì vi nấm được Vi n Bảo vệ thực vật (BVTV) nghiên cứu từ những năm 1990 thế kỷ XX, đến nay mang lại kết quả cao trong vi c. sâu tiếp theo, không tiêu diệt những thiên địch có ích. Xuất phát từ những thực tế trên nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài thuốc trừ sâu vi nấm . 3 NỘI DUNG 1. Tình hình nghiên cứu thuốc

Ngày đăng: 07/10/2014, 14:21

Xem thêm: THUỐC TRỪ sâu VI nấm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm ở việt nam và trên thế giới

    1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm ở việt nam

    1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc trừ sâu vi nấm trên thế giới

    2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sinh vật gây hại

    3. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ nấm sợi

    4. Ưu và nhược điểm của thuốc trừ sâu vi sinh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w