tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học

49 541 0
tiểu luận  môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: XỬ LÍ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GVHD: TRẦN ĐỨC THẢO NHÓM: 5 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ 1 Nguyễn Phương Chinh 2009120006 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 2 Nguyễn Đăng 2009120074 Chương 3: ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 3 Trần Thị Thu Hằng 2009120007 Chương 2: XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 4 Mạc Thị Ngọc Mi 2009120035 Chương 2: XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 5 Nguyễn Lê Minh 2009120016 Chương 3: ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 6 Cao Thị Trinh 2009120025 Chương 2: XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Nội dung chính I. Tổng quan về phương pháp sinh học II. Các phương pháp sinh học được áp dụng III. Ưu-Nhược điểm của phương pháp sinh học IV. Ứng dụng I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 1.Nguyên tắc xử lý Lợi dụng các vi sinh vật phân hủy hoặc tiêu thụ các khí thải độc hại, nhất là các khí thải từ các nhà máy thực phẩm, nhà máy phân đạm… Vi sinh vật, vi khuẩn Khí thải vô cơ, hưu cơ đôc hại CO 2, N 2 , sinh khối và các sản phẩm ít độc hại Đặc điểm của phương pháp • Chất ô nhiễm phải hòa tan vào trong nuớc. • Chất ô nhiễm có khả năng oxy hoá phân hủy bằng vi sinh vật. • Nhiệt độ tối ưu nằm trong khoảng giới hạn trên dưới từ 5-6 0 C đến 15-40 0 C. • Vi sinh vật thích nghi với môi truờng chậm, thời gian lưu dài. • Thành phần các hổn hợp khí xử lý phải không chứa các chất độc làm chết các vi sinh vật. 3. Các nguyên lý của quá trình Cân bằng phân bố của chất ô nhiễm Sự khuếch tán vào màng sinh học Phân hủy sinh học của chất ô nhiễm 4. Đối tượng Hợp chất hữu cơ Các hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ và Lưu huỳnh. Những hợp chất hữu cơ thơm vòng halogen hữu cơ II. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG [...]... tháp tưới sinh học do công ty Gree thực hiện  3 Lọc sinh học nhỏ giọt (BioTrickling) ? ? a Lọc sinh học nhỏ giọt Bio-trickling Filter ứng dụng công nghệ sinh học theo phương thức lọc ẩm Tức là khí thải được đưa vào tháp xử lý có lớp vật liệu lọc Hệ thống điều khiển tự động sẽ duy trì môi trường sống của hệ thực vật vi sinh bằng cách phun dung dịch với liều lượng và thời gian thích hợp Màng sinh học gia... Lọc sinh học bao gồm sự loại bỏ và oxy hoá những hợp chất khí bị nhiễm bẩn nhờ vi sinh vật • Lọc sinh học có thể xử lý những phân tử khí hữu cơ-những hợp chất hữu cơ bay hơi hoặc các hợp chất cacbon hay những hợp chất khí độc vô cơamoniac hay H2S  1 LỌC SINH HỌC (BIOFILTRATION) a Nguyên lý hoạt động -Hệ thống lọc sinh học cung cấp môi trường cho vi sinh vật -Trong quá trình lọc sinh học, các chất khí. .. Vi sinh vật, nguyên liệu lọc, điều kiện vận hành Khuyết điểm Không thể xử lý được các chất ô nhiễm khả năng hấp phụ thấp và tốc độ phân huỷ sinh học chậm Các nguồn ô nhiễm có nồng độ hoá chất cao cần các hệ thống xử lý lớn và diện tích để lắp đặt hệ thống sinh học Thời gian để cho các vi sinh vật thích nghi với môi trường và tạo thành các màng sinh học có thể kéo dài hàng tuần 2 THÁP TƯỚI SINH HỌC(BIOSCRUSSBER)... micromet a Sự Tạo Thành Màng Sinh Học Đầu tiên khi bề mặt giá thể có nước và các chất hữu cơ thì vi sinh vật bắt đầu xuất hiện Tiếp đó vi sinh vật bắt đầu bám dính và phủ kín giá thể Vsv tăng sinh khối liên tục và tạo thành một lớp màng dày trên bề mặt giá thể tạo thành màng sinh học b Các loại màng Màng kị nước vi xốp Màng dày c Cơ chế xử lý khí thải của phương pháp màng sinh học d Ưu - Nhược điểm ... sụt áp và năng lượng cần sử dụng cho máy bơm) • Các tính chất lý học khỏe như độ ổn định và dễ dàng thao tác c Một số yếu tố ảnh hưởng phương pháp tâm Là một thông số được quan hàng lọc sinh thời gian vi sinh vậtđầu trong việc thiết kế hệ học Là khoảng tiếp thống lọc sinh học Để xử lý lưu xúc với luồng khí lượng khí khoảng 50ft3/phút, một hệ Thời gian lưu trú càng dài sẽ cho thống lọc định học có... trình lọc sinh học pH Độ ẩm Đối của sự loại Độ ẩm với luồng khíbỏ thải cầnhợplý rất hữu các xử chất quan trọng hơi thì pH cơ bay vì nó giữ độcủa cần thiết cho lọc ẩm vật liệu các màng sinh học nên được duy trì ở mức 7-8,5 d Ưu & nhược điểm: Giá thành và giá vận hành thấp, ít sử dụng hoá chất Linh động trong việc xử lý mùi hôi ƯU ĐIỂM Thiết kế linh động Hiệu suất >= 90% đối với các khí thải có nồng độ... hiệu suất xử lý càng cao tích 25ft2 Phân tích thành phần và hàm lượng của nó trong khí thải cần thiết để xác định xem biện pháp lọc sinh học có thích hợp hay không Các hệ thống lọc sinh học hoạt động tốt khi các hợp chất ô nhiễm có nồng độ thấp ( . Trinh 2009120025 Chương 2: XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Nội dung chính I. Tổng quan về phương pháp sinh học II. Các phương pháp sinh học được áp dụng III. Ưu-Nhược điểm của phương pháp sinh học IV THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 4 Mạc Thị Ngọc Mi 2009120035 Chương 2: XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 5 Nguyễn Lê Minh 2009120016 Chương 3: ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 6 Cao. tài: XỬ LÍ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GVHD: TRẦN ĐỨC THẢO NHÓM: 5 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ

Ngày đăng: 11/06/2015, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan