1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên

74 827 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ========== TRƯƠNG PHÚC HƯNG NGHIÊN CỨU TÁCH DÒNG GEN cry1Ab, cry1Ac MÃ HÓA PROTEIN DIỆT CÔN TRÙNG BỌ CÁNH VẢY TỪ CÁC CHỦNG Bacillus thuringiensis PHÂN LẬP TỪ MỘT SỐ MẪU ĐẤT THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số: 60.42.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên là 3.562,82 km 2 . Với địa hình thấp dần từ núi cao xuống núi thấp, trung du, đồng bằng theo hướng Bắc – Nam làm cho khí hậu Thái Nguyên chia thành ba vùng rõ rệt trong mùa đông: vùng lạnh, vùng lạnh vừa, vùng ấm và hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Do ảnh hưởng của địa hình, đất đai ở Thái Nguyên được chia thành ba loại chính, trong đó, đất núi chiếm diện tích lớn nhất (48,4%) hình thành do sự phong hoá trên các đá Macma, đá biến chất và trầm tích, độ cao trên 200m, tạo điều kiện cho phát triển lâm nghiệp, trồng rừng, cây đặc sản….đất đồi chiềm 31,4% chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ kiến tạo, độ cao từ 150 – 200m, phù hợp với cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp và đất ruộng chỉ chiếm 14,4%. Thái Nguyên còn có một diện tích lớn đất chưa sử dụng. Kết cấu của đất, điều kiện khí hậu và đặc điểm về địa hình đã tạo ra cho Thái Nguyên sự đa dạng về thực vật, động vật, cũng như các loài vi sinh vậtt rong đó có vi khuẩn Bacillus thuringiensis[23]. B. thuringiensis là vi khuẩn gram dương, mang các gen cry sinh tổng hợp bào tử và protein tinh thể độc tố có hiệu quả diệt đối với nhiều loài côn trùng thuộc các bộ cánh vảy, cánh cứng và hai cánh. Trong những năm gần đây các chủng Bt đã được các nhà khoa học phân lập với số lượng rất phong phú [3]. Tuy nhiên, mỗi chủng chỉ chứa một số nhóm gen cry gây độc với một số loài côn trùng nhất định. Vì vậy việc sàng lọc các chủng B. thuringiensis có chứa gen cry mong muốn, tạo dòng và xác định trình tự gen độc tố đó là vấn đề rất cần thiết, nó làm cơ sở cho các nghiên cứu đi sâu tiếp theo đối với những gen cry này như: nhằm tạo ra các chủng B. thuringiensis tái tổ hợp mới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 có phổ diệt sâu rộng, hoạt lực diệt sâu cao hơn đối với nhiều loài côn trùng quan trọng; việc biến nạp các gen độc tố cry thích hợp vào từng loại cây trồng để bảo vệ chúng trước sự tấn công của côn trùng. Protein tinh thể độc cry1Ab, cry1Ac là một trong nhiều protein có hoạt tính cao chống lại côn trùng bộ cánh vảy. Xuất phát từ mục đích này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu Tách dòng và đọc trình tự gen cry1Ab, cry1Ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu của đề tài - Sàng lọc được các chủng Bacillus thuringiensis có hoạt tính diệt côn trùng bộ cánh vẩy. - Tách dòng và đọc trình tự được các chủng Bt nghiên cứu mang gen cry1Ab và gen cry1Ac. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Thu thập các chủng Bt đã được phân lập chưa qua tuyển chọn từ đất Thái Nguyên; - Phân loại các chủng Bt var kurstaki bằng phương pháp huyết thanh; - Phát hiện gen cry1Ab và gen cry1Ac bằng phương pháp PCR; - Sàng lọc các chủng Bt var kurstaki có hoạt tính diệt sâu tơ; - Tách dòng gen cry1Ab và gen cry1Ac; - Xác định trình tự đoạn gen cry1Ab và đoạn gen cry1Ac đã được tách dòng từ các chủng Bt nghiên cứu và so sánh với trình tự gen ở Ngân hàng Gen quốc tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lƣợc sử nghiên cứu và ứng dụng của vi khuẩn Bacillus thuringiensis 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng Bacillus thuringiensis (Bt) trên thế giới Năm 1901, nhà khoa học Nhật Bản Sigetane Ishiwata đã phát hiện ra một loại vi khuẩn gây bệnh sotto ở trên tằm và ông đặt tên là Bacillus sotto. Năm 1911, nhà khoa học Đức E. Berline cũng đã phân lập được một loại vi khuẩn tương tự từ xác ấu trùng bướm phấn Địa Trung Hải, Anagasta kaenniella. Mãi đến năm 1915, vi khuẩn này mới chính thức được mang tên Bacillus thuringiensis do vi khuẩn này được phân lập từ vùng Thuringen của Đức. Đến năm 1930, Bt đã được thử nghiệm chống sâu đục thân ở Châu Âu. Năm 1938, chế phẩm Bt đã được sản xuất lần đầu tiên để diệt sâu hại lúa mỳ tại Pháp. Năm 1953, Hannay và Fitzjame đã phát hiện ra thể vùi và công bố tinh thể có bản chất protein. Năm 1956, Angus đã chứng minh hoạt tính diệt sâu là do tinh thể tách ra từ tế bào và bào tử. Năm 1957, công ty Sandoz (Thụy Sỹ) đã sản xuất ra một số lượng lớn thuốc trừ sâu Thuricide từ chủng Bt. var. kurstaki. Đến năm 1962, de Barjac và Bonnfoi đã đưa ra một phương pháp phân loại mới cho các chủng Bt và Bacillus sphaericus (Bs) bằng phương pháp huyết thanh. Vào những năm 1960 – 1976, nhiều chủng Bt có hoạt tính diệt sâu cao đã được phân lập và ứng dụng. Năm 1977, Goldberg và Margarit đã phát hiện ra Bt var. isralensis diệt ấu trùng muỗi và ruồi thuộc bộ hai cánh. Năm 1981, Schnepf và Whiteley đã lần đầu tiên phân lập và tách dòng gen độc tố mã hoá protein tinh thể diệt sâu của chủng Bt. var kurstaki HD-1 gọi là gen cry1 và biểu hiện ở E. coli. Từ đó, một số lượng lớn các gen đã được tách dòng và đọc trình tự. Năm 1983, Krieg và cộng sự đã phân lập ra loài phụ Bt var. tenebrionit diệt bọ cánh cứng hại lá khoai tây vùng Colorado, Hoa Kỳ từ sâu tenebrio molitar. Sau đó, công ty Mycogen phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 hiện ra một chủng tương tự Bt. var. tenebrionit tên là Bt. var. sandiego và đã tổng hợp được chuỗi gen độc tố của chúng. Năm 1985, gen cry của Bt đã được chuyển vào cây trồng để diệt sâu. Năm 1987, phát hiện ra Bt diệt giun tròn thực vật. Năm 1991, phát hiện ra Bt diệt ve bét, mạt thuộc bộ Trematoda. Năm 1995, cây chuyển gen thương phẩm đầu tiên đã được đưa và sản xuất. Năm 2003, saikai và cộng sự đã công bố protein tinh thể của Bt diệt tế bào ung thư. Năm 2005, Ohba đã phát hiện ra protein của 4 dưới loài Bt phân lập ở Việt Nam có khả năng chống tế bào ung thư cổ tử cung của người [3]. 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng Bacillus thuringiensis tại Việt Nam Ở Việt Nam thuốc trừ sâu sinh học Bt được ứng dụng đầu tiên tại Viện Bảo vệ Thực vật năm 1971. Nguyễn Văn Cảm và cs, đã khảo nghiệm 5 loại thuốc trừ sâu sinh học Bt nhập nội từ Liên Xô, Trung Quốc đã cho kết quả rất khả quan. Tuy nhiên, những nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng Bt đầu tiên được Nguyễn Công Bình và cs thực hiện lần đầu tiên vào năm 1973 tại Viện Sinh vật, Viện Khoa học (nay là Viện Khoa học và Công nghệ). Có thể chia lịch sử 30 năm phát triển Bt của thành 3 thời kỳ như sau: 1.1.2.1. Thời kỳ mở đầu nghiên cứu Nguyễn Công Bình, Phạm Bá Nhạ, Ngô Đình Bính là những người đầu tiên mở đường nghiên cứu Bt tại Việt Nam. Năm 1973, Viện Sinh vật đã tiến hành sản xuất Bt bằng phương pháp thủ công và bán công nghiệp trong phòng thí nghiệm. Năm 1973-1976, Bt đã được sản xuất chủ yếu trên môi trường đặc với giá thể là agar tự chế tạo từ rong câu và các nguyên liệu khác như: bã khô lạc, bột đậu tương, bột cá, các chủng Bt được sử dụng để sản xuất ở thời kỳ này do Nguyễn Công Bình mang từ Trung Quốc về có loài phụ Bacillus thuringiensis var thuringiensis, B. thuringiensis var kurstaki. Các chế phẩm này đã được sử dụng cho vùng rau ngoại thành Hà Nội và đã thu được các kết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 quả tốt đẹp. Năm 1975, chế phẩm Bt đã được sản xuất theo phương pháp lên men chìm trong nồi lên men tự tạo tại Phòng Sinh học thực nghiệm thuộc phân viện Viện Khoa học đóng tại thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1982, Viện Công nghệ thực phẩm cũng sản xuất chế phẩm Bt theo phương pháp lên men chìm với dung tích nồi lên men là 5m 3 . Từ năm 1984-1993, việc sản xuất chế phẩm Bt đã bị giảm sút vì các chế phẩm Bt sản xuất ra có chất lượng không cao nên tốc độ tiêu thụ giảm. Nhìn chung, trong thời kỳ này đã bắt đầu sản xuất và áp dụng thành công chế phẩm Bt đã khiến cho các nghiên cứu Bt mở đầu khá thuận lợi và tốt đẹp. 1.1.2.2. Thời kỳ sản xuất và ứng dụng (1984-1994) Các chế phẩm Bt sản xuất theo phương pháp dịch thể được áp dụng rộng rãi, có hiệu quả phòng trừ rất rõ rệt, hơn nữa giá bán không cao (khoảng 6000 đồng/lít) nên phù hợp với thu nhập của nông dân. Việc sản xuất chế phẩm Bt theo phương pháp lên men hở không cần vô trùng đã được một số đơn vị thuộc các trường đại học đề xuất nhưng đã không thu đươc kết quả tốt. 1.1.2.3. Thời kỳ nghiên cứu cơ bản, ứng dụng và phát triển (1994-nay) Cuối thời kỳ sản xuất và ứng dụng 1984-1993, chế phẩm Bt kém chất lượng không tiêu thụ được. Sản xuất và ứng dụng Bt bước vào thời kỳ thoái trào, các nhà nghiên cứu lại phải quay lại nghiên cứu cơ bản để phục vụ cho xây dựng công nghệ sản xuất và cơ sở ứng dụng. Do vậy, khoảng 10 năm trở lại đây, các nhà khoa học đã chuyển việc nghiêm cứu Bt sang hướng mới là tìm ra các chủng Bt có phổ diệt sâu rộng, hoạt tính diệt sâu cao để phục hồi lại việc sản xuất thuốc trừ sâu Bt và ứng dụng công nghệ chuyển gen Bt phục vụ sản xuất. Các chủng Bt phân lâp tại Việt Nam rất đa dạng về thành phần loài và đa dạng về gen. Năm 1998, có 34 chủng chuẩn mang kháng nguyên tiêm mao H và đã chế tạo được 34 bộ sinh phẩm (kit) phục vụ cho phân loại Bt bằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 phương pháp huyết thanh. Bằng phương pháp PCR với hỗn hợp các cặp mồi đặc hiệu cho 7 gen thuộc nhóm gen cry typ 1 cho thấy có 102 chủng Bt trong tổng số 115 chủng có chứa 311 gen cry1 (chiếm 88.7%), đáng chú ý là các chủng chứa 5 gen cry1Aa, cry1Ab, cry1Ac, cry1C và cry1D - chiếm 6,8% [1]. Trên cơ sở phát hiện, tách dòng và đọc trình tự gen có trong các chủng Bt phân lập tại Việt Nam, Ngô Đình Bính và cs đã tách dòng và biểu hiện gen mã hóa tổng hợp protein Cry1C và Cry1D diệt sâu khoang trong E. coli từ các chủng Bt aizaiwai phân lập từ các mẫu đất của Hà Nội và Hà Tĩnh, các protein tái tổ hợp thu được đã cho hiệu quả diệt sâu cao hơn so với đôi chứng. Năm 2000, Võ Thị Thứ và cs đã tách dòng và biểu hiện gen mã hóa protein cry4A diệt ấu trùng muỗi. Năm 2003, Lê Thị Thu Hiền đã thiết kế thành công vectơ chuyển gen cry1A vào cây bông [1]. Ở Việt Nam, những nghiên cứu về lĩnh vực chuyển gen kháng côn trùng vào cây trồng để tạo ra các cây có khả năng kháng các sâu bệnh mới đã được bắt đầu từ cuối thế kỷ 20. Trong đó, đã có rất nhiều nghiên cứu chuyển gen cry1A kháng sâu vào cây trồng thông qua vi khuẩn Agrobacterium fumefaciens để tạo ra các giống cây trồng mới có khả năng kháng sâu như: cây đậu xanh, cây cải bông [4.5,6,9,10]. Năm 2003, Phan Đình Pháp và cs đã chuyển gen cry1B vào cây lúa thông qua phương pháp sử dụng súng bắn gen, đến năm 2005, gen kháng sâu trên được chuyển vào cây cà tím thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens [11]. 1.2. Đại cƣơng về vi khuẩn Bacillus thuringiensis 1.2.1 Đặc điểm hình thái Theo các tài liệu về phân loại vi khuẩn gây bệnh côn trùng của Sneath (1986) Wistreich và Lechtman (1988), Syahly (1991) thì vi khuẩn Bt được xếp vào nhóm I, chi Bacillus, họ Bacillaceae, nghành Firmicutes [3]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Bt thuộc chi Bacillus là vi khuẩn đất, hình que, gram dương, hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc, kích thước tế bào từ 3 – 6 µl, có phủ tiêm mao không dày, chuyển động được. Các loài thuộc chi Bacillus có khả năng hình thành bào tử khi gặp những điều kiện bất lợi của môi trường, bào tử có dạng hình trứng với kích thước từ 1,5 - 2 µl và có thể nảy mầm thành tế bào sinh dưỡng khi gặp điều kiện thuận lợi. Bào tử là dạng sống tiềm ẩn của vi khuẩn có khả năng chịu nhiệt, bức xạ, hoá chất, áp suất thẩm thấu cao. Màng ngoài nằm ở ngoài cùng đó là phần sót lại của tế bào mẹ, chiếm khoảng 2 – 10% khối lượng khô của bào tử. Thành phần chủ yếu là lipoprotein, cũng có một lượng nhỏ axit amin, có tính thẩm thấu kém. Lớp áo bào tử có cấu tạo bởi 3 – 15 lớp, chủ yếu là protein sừng. Áo bào tử có sức đề kháng cao với lizozim, proteinaza, các chất hoạt động bề mặt, có tính thẩm thấu kém đối với các cation. Dưới áo bào tử là vỏ bào tử. Vỏ bào tử chứa một lượng lớn peptidoglucan đặc biệt, ít liên kết chéo, ngoài ra còn có 7 – 10% (tính theo khối lượng khô của bào tử) chất dipicolinat canxi (DPA- Ca) không chứa axit teicoic. Áp suất thẩm thấu của lớp vỏ bào tử cao tới 20atm, lượng chứa nước là 70%. Dưới lớp vỏ bào tử là lõi bào tử còn gọi là thể chất nguyên sinh cấu tạo bởi 4 thành phần: thành bào tử, màng bào tử, bào tử chất và vùng nhân. Đặc biệt trong quá trình hình thành bào tử vi khuẩn Bt có thể sinh ra những tinh thể mang tính độc đối với côn trùng. Tinh thể là một loại protein có kích thước khoảng 0,6 x 0,02 μm có thể chiếm 25% trọng lượng khô của tế bào và có hình dạng rất đa dạng: hình tháp, hình ovan, hình lập phương hoặc có hình dạng không xác định … Khi ở trong tế bào sinh dưỡng thì bào tử và tinh thể thường nằm kề nhau, khi tế bào tan thì bào tử và tinh thể cùng thoát ra ngoài [3,14]. Khi nhuộm tế bào Bt bằng thuốc nhuộm fushin và quan sát dưới kính hiển vi ta thấy tinh thể Bt bắt màu hồng sẫm còn bào tử thì bắt màu hồng nhạt (hình 1.1) [3,6,7]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Bt có đặc điểm hình thái sinh lý, sinh hoá rất giống với các nhóm trực khuẩn sinh bào tử B. cereus, B. mycoides và B. anthracis tuy nhiên Bt có khả năng sinh tinh thể còn loài khác thì không [4]. 1.2.2 Đặc điểm sinh hoá Bt không lên men sinh axit với arabinoza, xiloza và manitol nhưng tạo axít trong môi trường có glucoza, có khả năng thuỷ phân tinh bột, khử nitrat thành nitrit, có phản ứng với lòng đỏ trứng gà, phát triển được trong môi trường thạch kị khí có chứa 1% lizozim. Bt có khả năng sinh trưởng và phát triển ở nhiệt độ 15 – 45 0 C, nhiệt độ tối ưu là 28 – 30 0 C, pH = 7. Bt không có khả năng khử amin của phenilalanin, không sử dụng axít axetic, không khử muối sunfit. 1.2.3. Tính chất nuôi cấy Tính chất nuôi cấy là đặc tính vốn có của vi sinh vật, là một trong những tiêu chuẩn để định loại vi sinh vật. Tính chất nuôi cấy của các dưới loài Bt Hình 1.1: Hình thái bào tử và tinh thể của một số chủng Bacillus thuringiensis (A: Kính hiển Vi quang học; B: Kính hiển vi điện tử quét) A B Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 khác nhau là khác nhau, đồng thời phụ thuộc vào thành phần môi trường, thời gian và nhiệt độ nuôi cấy. Khuẩn lạc của dưới loài Bt var . kurstaki nuôi cấy trên môi trường MPA ở 30 0 C trong 72 giờ đa số có hình tròn, màu trắng sữa có mép nhăn đường kính có thể đạt tới 8 – 10mm. Trong khi đó khuẩn lạc loài phụ berlinner có dạng thảm, với các sợi hình phóng xạ, đường kính khoảng 10mm; màu vàng nhạt và trơn ướt, viền nhăn thành hình vải thô mở rộng ra xung quanh nên được gọi là dạng phóng xạ nhăn. Nếu nuôi cấy có bổ sung 2% gluco, nuôi ở 30 0 C trong 24 giờ có thể thấy các điểm khuẩn lạc nhỏ màu vàng trên bề mặt, sau 42 giờ thành hình vành khăn tròn dày, đường kính 3mm, giữa có một vành tròn tương đối sâu, bề mặt trắng tối, hơi ánh quang, dạng hạt thô khô, sau 72 giờ đường kính có thể đạt 2cm. Một số chủng Bt xuất hiện khuẩn lạc trơn nhẵn [3,4]. 1.2.4. Phƣơng pháp phân loại Bacillus thuringiensis Có nhiều phương pháp phân loại Bt khác nhau. Khóa phân loại đầu tiên được thiết lập dựa trên đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh hoá (Heimpel và Angus, 1958). Tuy nhiên phân loại theo phương pháp này không phân biệt được các chủng Bt một cách rõ ràng bởi vì Bt có các đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hoá rât giống các đại diện trong nhóm trực khuẩn sinh bào tử Bacillus cereus, B. thuringiensis, B. mycoides, B. anthacis. Mới đây phát hiện thêm 2 loài là B. weihenstephanensis và B. pseudomycoides [3,4,14]. Ngoài ra, người ta con phân loại vi khuẩn Bt theo typ huyết thanh kháng protein tinh thể, typ huyết thanh kháng nguyên – O, theo loại hình enzym lipaza, dựa trên plasmit và phân loại theo nguồn bệnh. Nhưng trong cùng một chủng có sự tồn tại của các typ gen ngoại độc tố khác nhau (Sanchis và cộng [...]... nhau Một số nghiên cứu về mối tương quan về sự có mặt của plasmid và khả năng hình thành tinh thể diệt côn trùng Các phương pháp xử lý plasmid, tiếp hợp và các thí nghiệm tách dòng đã chứng minh rằng các gen mã hoá protein diệt côn trùng thường nằm trên các plasmid có hệ số copy thấp Tuy nhiên, có những công bố về sự tồn tại của gen mã hoá protein tinh thể diệt sâu trong nhiễm sắc thể của một số dưới... sinh tinh thể Các chủng Bt khác nhau có hoạt tính diệt côn trùng khác nhau Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng hoạt tính và phổ tác dụng diệt côn trùng được quyết định bởi cấu trúc protein tinh thể [3] 1.2.6.3 Vị trí của các gen mã hoá protein tinh thể diệt côn trùng trong tế bào Từ những năm đầu thập kỷ 80, nhiều nhà nhiên cứu tập trung vào sự tồn tại của các gen ICPs (insecticidal crytal protein) ở các. .. Họ đã biểu hiện được gen trong E.coli và chỉ ra rằng chủng này có hoạt lực đối với ấu trùng Manduca sexta Tiếp theo công bố này, hàng loạt công bố về gen mã hoá cho tiền độc tố (protoxin), đã được tách và đọc trình tự Các gen này tổng hợp protein diệt côn trùng bộ cánh vảy, hai cánh và cánh cứng Hiện nay có tới hơn 300 gen đã được tách dòng và đăng kí trên ngân hàng dữ liệu gen (Gene Database) [7] 1.2.6.4... ruột côn trùng Khi trình tự này biến đổi làm mất đi tính gắn đó côn trùng có hiện tượng kháng thuốc Vì thế vùng 2 và 3 được coi là vùng quyết định đến tính kháng thuốc của côn trùng [3] 1.4.2 Cơ chế tác động của protein tinh thể diệt côn trùng Các chủng Bt khác nhau có hoạt tính diệt côn trùng khác nhau Khả năng diệt côn trùng của các loài Bt chỉ thể hiện khi tinh thể độc được côn trùng tiêu hoá Khi côn. .. xylostella) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 1.6 Tổng quan về tách dòng gen 1.6.1 Khái niệm về tách dòng gen Thực chất của việc tách dòng gen là gắn một gen, một trình tự DNA cần thiết (DNA insert) vào vectơ tách dòng, tạo các vectơ tái tổ hợp và đưa vào tế bào nhận (tế bào chủ), nhằm thu được một số lượng lớn các bản sao của gen hoặc trình tự DNA cần thiết Tách. .. đối với côn trùng bộ cánh vảy (Heliothis virecens và Lymantri adipans), bộ 2 cánh (Aedes aegypti) Riêng gen cry2B và cry2C tổng hợp protein chỉ gây độc cho bộ côn trùng cánh vẩy Nhóm gen cry3: Gồm 16 gen thuộc các nhóm cry3A-cry3C mã hoá cho các protein có khối lượng khoảng 73kDa tạo tinh thể hình lưỡng tháp, hình lập phươn, có hoạt tính chống lại các loài thuộc bộ cánh cứng Nhóm gen cry4: Gồm 8 gen thuộc... cry4B mã hoá cho cả 2 loại protein tinh thể có khối lượng 70kDa và 130kDa tạo tinh thể hình cầu và hình lập phương, có hoạt tính đối với các loài thuộc bộ 2 cánh Độc tính của protein nhóm 4 tăng mạnh khi chúng tạo phức với protein 27kDa do gen cyt mã hoá Nhóm gen cry5: Mã hoá cho protein có khối lượng 81kDa, gây độc với côn trùng thuộc bộ cánh vảy và cánh cứng [20] Nhóm gen mã hoá cho độc tố Cyt: Nhóm gen. .. độc tố trong một tế bào Bt Ví dụ các plasmid trong Bt var aizawai và kurstaki HD1 có 5 gen mã hóa protein diệt côn trùng nằm nhiều vị trí khác nhau trong tế bào [4,21] Sau những nghiên cứu về xác định vị trí của các gen độc tố trong tế bào vi khuẩn, rất nhiều nhóm nghiên cứu đã tách dòng gen ICP của một số dưới loài Bt Năm 1981, Schnepf và Whitelay công bố đã tách dòng và biểu hiện gen cry từ Bt var kustaki... thể để biểu diễn gen tổng hợp protein tinh thể diệt sâu Các chủng Bt sinh tổng hợp 3 dạng độc tố đó là: Độc tố Cry (dạng chủ yếu – tinh thể độc) được mã hóa bởi các gen cry khác nhau và độc tố Cyt (độc tố phân huỷ tế bào) do gen cyt mã hoá, độc tố này làm tăng khả năng diệt côn trùng của độc tố Cry và độc tố Vip (vegetative insecticidal protein) do gen vip mã hoá tổng hợp Gen này không xếp vào họ gen. .. DNA cần thiết Tách dòng gen còn được gọi là phân lập gen, có nhiều phương pháp tách dòng gen khác nhau Tách dòng invitro (in vitro gene cloning), tách dòng silico (in silico gene cloning) [1,8,9]… Để có thể tách dòng gen thì cần phải chọn được vectơ tách dòng thích hợp 1.6.2 Vectơ tách dòng Vectơ tách dòng (vector cloning) là một trình tự DNA có kích thước nhỏ cho phép cài (gắn) các đoạn DNA cần thiết, . lại côn trùng bộ cánh vảy. Xuất phát từ mục đích này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu Tách dòng và đọc trình tự gen cry1Ab, cry1Ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ. TÁCH DÒNG GEN cry1Ab, cry1Ac MÃ HÓA PROTEIN DIỆT CÔN TRÙNG BỌ CÁNH VẢY TỪ CÁC CHỦNG Bacillus thuringiensis PHÂN LẬP TỪ MỘT SỐ MẪU ĐẤT THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Công. gen cry1Ab và gen cry1Ac; - Xác định trình tự đoạn gen cry1Ab và đoạn gen cry1Ac đã được tách dòng từ các chủng Bt nghiên cứu và so sánh với trình tự gen ở Ngân hàng Gen quốc tế. Số hóa

Ngày đăng: 07/10/2014, 09:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Đình Bính, Nguyễn Quang Châu, Nguyễn Ánh Nguyệt. 2002. Thu nhận huyết thanh miễn dịchcho phân loại Bacillus thuringiensis. Kỷ yếu 2001 -2002, Viện Công nghệ Sinh học, trang 296 – 302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhận huyết thanh miễn dịchcho phân loại Bacillus thuringiensis
4. Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Ánh Nguyệt, Nguyễn Thanh Hạnh, Nguyễn Quỳnh Châu, Ngô Đình Bính. 2004. Nghiên cứu sự đa dạng sinh học của vi khuẩn Bacillus thuringiensis ở Việt Nam. Báo cáo khoa học, nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống định hướng Nông lâm nghệp miền núi, Thái Nguyên 2004. NXB KHKT. 59 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự đa dạng sinh học của vi khuẩn Bacillus thuringiensis ở Việt Nam. Báo cáo khoa học, nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống định hướng Nông lâm nghệp miền núi, Thái Nguyên
Nhà XB: NXB KHKT. 59 – 62
5. Nguyễn Lân Dũng. 1981. Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng. NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng
Nhà XB: NXB KHKT
6. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. 2003. Vi sinh vật học. NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Nhà XB: NXB giáo dục
7. Hoàng Thị Lợi. 2003. Giáo trình côn trùng học nông nghiệp tập 2. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang 122 – 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng học nông nghiệp tập 2
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang 122 – 167
8. Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh. Di truyền học, tập 1. NXB Đại học Sư Phạm. Trang 49 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học, tập 1
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm. Trang 49 – 53
9. Khuất Hữu thanh. 2003. Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen. NXBKHKT. Trang137 – 140, 206 – 210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen
Nhà XB: NXBKHKT. Trang137 – 140
1999. Thiết kế lại cấu trúc gen Bt để chuyển vào cây hai lá mầm. Báo cáo Hội nghị sinh học toàn quốc. 1371-1376.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế lại cấu trúc gen Bt để chuyển vào cây hai lá mầm. Báo cáo Hội nghị sinh học toàn quốc
12. Attathom T, Chanpaisang J, and Hongrattanameteekul W. Bacillus thuringiensis Isolation, Indentification, and Bioasay. 1994. In Bacillus thuringiensis Biotechology and Environmental Benefits. 70 – 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus thuringiensis Isolation, Indentification
13. Barjac D H and Bonnefoi A, 1962. Essai de classification biochimique et serologique de 24 souches de Bacillus du type B. Bacillus thuringiensis.Entomophaga, 7, 5 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essai de classification biochimique et serologique de 24 souches de Bacillus du type B. Bacillus thuringiensis
14. Barjac D H. 1981. Identification of H- serotypes of Bacillus thuringiensis. 36 – 42 Burges H.D. (edited). In microbial control of pests and plant Diseasis 1970 – 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of H- serotypes of Bacillus thuringiensis
15. Barjac D H & Frachon E. 1990. Classification of Bacillus thuringiensis strains. Entomophaga 35,233 – 240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of Bacillus thuringiensis strains
18. Dams. A, L.F., T.E Visick, ADN H.R.Whiteley. 1989. A20 – Kilodaltonprotein is required for efficient production of the Bacillus thuringiensis var. israelensis 27 – Kilodalton crystal protein in E. coli. J.Bacteriol. 171: 521 – 530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kilodaltonprotein is required for efficient production of the Bacillus thuringiensis var. israelensis 27 – Kilodalton crystal protein in E. coli. J. "Bacteriol
20. Dwu, XL. Cao, Y.Y Bai, ADN AI. Aronson. 1991. Sequensing of an operon containing a novel δ-endotoxin gene from Bacillus thuringiensis.FEMS microbial. Lett. 81 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sequensing of an operon containing a novel δ-endotoxin gene from Bacillus thuringiensis
21. Ereclus D, Deléclese A and. Lecadet M. Diversity of Bacillus thuringiensis toxin and genes. In Bacillus thuringiensis an environmental pesticide Theory and Practice. Dited by P. F. Entwistle, J. S. Cory, M. J.Bailey and S. Higgs 1993, 37 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diversity of Bacillus thuringiensis toxin and genes. In Bacillus thuringiensis an environmental pesticide Theory and Practice
22. Frankenhuyzen V K. The challenge of Bacillus thuringiensis. In Bacillus thuringiensis an environmental pesticide: Theory and Practice. Edited by P. F. Entwistle, J. S. Cory, M. J. Bailey and S. Higgs 1993, 1 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The challenge of Bacillus thuringiensis. In Bacillus thuringiensis an environmental pesticide
27. Iizuka T, M. Ishino and Nakajima K. 1982. Comparative morphological of parasporal crystal and characterization of plasmid DNA from various subspecies of entomopathogenic bacteria, Bacillus thuringiensis . J. Facul.Agric. Hokkaido Univ. 13: 423 – 431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative morphological of parasporal crystal and characterization of plasmid DNA from varioussubspecies of entomopathogenic bacteria, Bacillus thuringiensis
28. J. Li, D. J. Derbyshire, B. Promdonkoyt and D. J. Ellart. 2001. Structural implicatios for ransformation of Bacillus thuringiensis  - endotoxin from Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural implicatios for ransformation of Bacillus thuringiensis "
29. Koo, B. T., S. H. Park, S. K. Choi, B. S. Shin, J. I. Kim, J. H. Yu. (1995), “Cloning of a novel crystal protein gen Cry1 K from Bacillus thuringiensis subsp. Morrisoni”. FEMS Microbiology Letter 134, p.159-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cloning of a novel crystal protein gen Cry1 K from Bacillus thuringiensis subsp. Morrisoni
Tác giả: Koo, B. T., S. H. Park, S. K. Choi, B. S. Shin, J. I. Kim, J. H. Yu
Năm: 1995
30. Kalman, S., K. L Kiehne, K. J. Libs, and T. Yamatomo. (1993), “Cloning of a Novel cryIC-Type Gene from a Strain of Bacillus thuringiensis subsp–galleriae”. Applied and Environmental Microbiology, p.1131-1137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cloning of a Novel cryIC-Type Gene from a Strain of Bacillus thuringiensis subsp–"galleriae
Tác giả: Kalman, S., K. L Kiehne, K. J. Libs, and T. Yamatomo
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hình thái bào tử và tinh thể của một số chủng Bacillus thuringiensis  (A: Kính hiển Vi quang học; B: Kính hiển vi điện tử quét) - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 1.1 Hình thái bào tử và tinh thể của một số chủng Bacillus thuringiensis (A: Kính hiển Vi quang học; B: Kính hiển vi điện tử quét) (Trang 9)
Hình 1.2. Phản ứng ngưng kết của vi khuẩn Bt với kháng nguyên lông roi H - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 1.2. Phản ứng ngưng kết của vi khuẩn Bt với kháng nguyên lông roi H (Trang 11)
Bảng 1. Phân loại độc tố Cry1 ở Bacillus thuringiensis var. kurstaki và côn  trùng đích - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Bảng 1. Phân loại độc tố Cry1 ở Bacillus thuringiensis var. kurstaki và côn trùng đích (Trang 13)
Hình 1.3. A: Cấu trúc không gian của độc tố cry1Ab                  B: Cấu trúc không gian của độc tố cry1Ac - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 1.3. A: Cấu trúc không gian của độc tố cry1Ab B: Cấu trúc không gian của độc tố cry1Ac (Trang 17)
Hình 1.4. Mô hình cấu trúc chung của một protein độc tố Cry - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 1.4. Mô hình cấu trúc chung của một protein độc tố Cry (Trang 20)
Hình 1.5. Cơ chế tác động của protein tinh thể diệt côn trùng - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 1.5. Cơ chế tác động của protein tinh thể diệt côn trùng (Trang 23)
Hình 1.6. A: Sâu tơ (Plutella xylostela). B: Rau cải bắp bị sâu hại - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 1.6. A: Sâu tơ (Plutella xylostela). B: Rau cải bắp bị sâu hại (Trang 25)
Hình 1.7. Các giai đoạn phát triển của sâu tơ (Plutella xylostella ) - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 1.7. Các giai đoạn phát triển của sâu tơ (Plutella xylostella ) (Trang 26)
Hình 1.8. Trình tự và cấu trúc vectơ pGEM-T Easy - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 1.8. Trình tự và cấu trúc vectơ pGEM-T Easy (Trang 29)
Bảng 1.2. Thành phần chính của plasmid pGEM – T Easy - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Bảng 1.2. Thành phần chính của plasmid pGEM – T Easy (Trang 30)
Hình 3.1. Hình dạng khuẩn lạc vi khuẩn Bt trên môi trường  MPA sau 72 giờ nuôi cấy ở 28 0 C - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 3.1. Hình dạng khuẩn lạc vi khuẩn Bt trên môi trường MPA sau 72 giờ nuôi cấy ở 28 0 C (Trang 41)
1  Hình lưỡng tháp  14  50 - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
1 Hình lưỡng tháp 14 50 (Trang 42)
3.1.2. Hình dạng tinh thể của các chủng Bt - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
3.1.2. Hình dạng tinh thể của các chủng Bt (Trang 42)
Hình 3.4 . Điện di sản phẩm PCR trên gel agarose 1% - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 3.4 Điện di sản phẩm PCR trên gel agarose 1% (Trang 46)
Bảng 3.3. Kết quả thử hoạt tính diệt sâu tơ sau 3 ngày thử nghiệm - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Bảng 3.3. Kết quả thử hoạt tính diệt sâu tơ sau 3 ngày thử nghiệm (Trang 47)
Hình 3.5. Hình ảnh thử hoạt tính diệt sâu tơ (Plutella xylostella)  của các  chủng Bt nghiên cứu - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 3.5. Hình ảnh thử hoạt tính diệt sâu tơ (Plutella xylostella) của các chủng Bt nghiên cứu (Trang 48)
Hình 3.7. Điện di DNA plasmid của các dòng khuẩn lạc xanh, trắng  A: pGEM T Esasy-cry1Ab-3.4TN - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 3.7. Điện di DNA plasmid của các dòng khuẩn lạc xanh, trắng A: pGEM T Esasy-cry1Ab-3.4TN (Trang 50)
Hình 3.8 điện di sản phẩm cắt DNA plasmid - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 3.8 điện di sản phẩm cắt DNA plasmid (Trang 51)
Hình 3.10. So sánh trình tƣ̣ gen cry1Ac của chủng 3.4TN và chủng 36.8TN với các  trình tự trên ngân hàng gen quốc tế bằng phần mềm BioEdit - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 3.10. So sánh trình tƣ̣ gen cry1Ac của chủng 3.4TN và chủng 36.8TN với các trình tự trên ngân hàng gen quốc tế bằng phần mềm BioEdit (Trang 55)
Hình 3.11. So sánh trình tƣ̣ gen cry1Ac của chủng 3.4TN, 36.8TN và chủng 6.8TN với  các trình tự trên ngân hàng gen quốc tế bằng phần mềm BioEdit - nghiên cứu tách dòng và đọc trình tự gen cry1ab, cry1ac mã hóa protein tinh thể diệt côn trùng bộ cánh vảy từ các chủng bacillus thuringiensis phân lập từ một số mẫu đất thuộc tỉnh thái nguyên
Hình 3.11. So sánh trình tƣ̣ gen cry1Ac của chủng 3.4TN, 36.8TN và chủng 6.8TN với các trình tự trên ngân hàng gen quốc tế bằng phần mềm BioEdit (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN