Để biến nạp vectơ vào vi khuẩn E.coli chúng tôi tiến hành tạo tế bào khả
biến như đã trình bày tại mục 2.3.6.2 sau đó biến nạp sản phẩm lai vào tế bào khả biến theo phương pháp sốc nhiệt. Sản phẩm lai được biến nạp vào loài
E.coli chủng DH5α và cấy trải trên môi trường LBA có bổ sung ampicillin và
Xgal ở 37o
C, sau 14 – 16 giờ thấy xuất hiện các khuẩn lạc xanh trắng. Những
khuẩn lạc màu trắng là những khuẩn lạc có khả năng mang gen cry1Ab hoặc
gen cry1Ac (hình 4.6). Khuẩn lạc xanh Khuẩn lạc trắng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các khuẩn lạc trắng được cấy vào môi trường LB lỏng để tách DNA plasmide tiÕn hµnh t¸ch chiÕt ADN plasmid vµ kiÓm tra plasmid t¸i tæ hîp b»ng ®iÖn di trªn gel agarose 1%. KÕt qu¶ thÓ hiÖn h×nh 3.7:
Theo lí thuyết điện di , DNA kích thước lớn hơn sẽ chạy chậm hơn nghĩa là ảnh quan sát được vạch sáng cao hơn do đó , đây có khả năng là các plasmid tái tổ hợp chứa gen quan tâm . Do vậy, trong hình A , DNA plasmid của các dòng khuẩn lạc 1-3,5,7-11 có khả năng là những plasmid tái tổ hợp mang gen
cry1Ab. Ngoài ra, trong hình B , DNA plasmid của các dòng 1,3,5,7,8,10 cũng
có khả năng là những plasmid chứa đoạn chèn 487 bp của gen cry1Ac. Để biết
được plasmid tái tổ hợp có mang gen mong muốn hay không , chúng tôi lựa
Hình 3.7. Điện di DNA plasmid của các dòng khuẩn lạc xanh, trắng A: pGEM T Esasy-cry1Ab-3.4TN
B: pGEM T Esasy-cry1Ac-3.4TN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chọn một số dòng plasmid để kiểm tra sự có mặt của gen cry1Ab và cry1Ac
bằng phương pháp cắt bằng enzyme giới hạn và phương pháp PCR .