BỘ GIÁO DỤC 0 TRƯỜNG C MƠ - DIA CHAT
HỒNG VĂN VĨNH
NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN
RUNG NGAP MAN DO QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI
CO CAU SAN XUAT KHU VUC VEN BIEN TINH THAI BÌNH BANG TU LIEU VIỄN THÁM VÀ GIS
Chuyên ngành: KỸ THUẬT TRẮC DIA Mã số
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS1S Võ Chí Mỹ
Trang 4
LỜI CAM DOAN
“ôi cam đoạn đấy là công tình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả và số liệu nghiên củu trong lon văn là trung thực và chưa từng được sỉ công bồ ong bắt kỷ công tình nào khác
“Hà Nội, ngày 20 thắng 12 năm 2010 “Tác giả
Trang 5MỤC LỤC » Mục tiêu nhiệm vụ đề Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu
`Nội dung nghiên "hương pháp nghiên cứn cứu `Ý nghĩa khoa học và thực tên của đề tải Da ia ng tị hn nên * Bồ cục của đề tải z
jc oieM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, S.KÌNH TẾ XÃ HỘI KHU VUC VEN "TÍNH THÁI BÌNH 1.1 Các điều kiện tự nhiề và tải nguyên 114 Vi ti dla oo
111.2 Độc điểm địa Nihh 113 Tab abn c ến nã "` 1.14 Đặc điểm khí hậu
1 L5 Đặc điện thấy văn hài vân | 1.16 Đặc điểm khu hệ rừng ngập mặn và tài nguyện hit 12 Các điều kiện kỉnh xi hội 12.1 Hi trạng việc sử dụng tài nguyên
122 Dân tộc, dân s, lao động, 1.23 Thực tạng kin tổ ác ngành sin xu L2.4 Thực rạng xã hội và cơ sở hạ ng Chương2
“CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU BIỂN ĐỘNG LỚP PHU THYC VAT NGAP MAN 221 Tổng quan về tỉnh hình ứng dụng viễn thắm trong nghiên cứu lớp ph thục Yắt ngập mặn 35 Mặt ỗ đặc điện hân ộ bực ái ngập mặn và ác yêu ảnh hường
22.1 Khái niệm thực vật ngập mặn rừng ngập mận
222: Khái qut về thành phân và sự phân bộ của hệ tực vật rong vine tảng ngập mặn ở Việt Nam 2223 Vai ted vi tiêm năng của thảm thực vật từng ngập mặn
224 Nguyễn nhân làm biển đổi ùng ngập mặn và hậu quà 2.3 Khải quit v8 viễn thm 243.1 Thông in rên nh viễn thám
Trang 63.42.1.Phần cứng 2.422, Phần mềm 243, Cie chit ning cia GIS 2.43.1 Nhip liệu 2.43.2 Thao tc dln, 2.4.3.3 Quin iy lg 24.3.4, Hei dip và phân ích 2.44 Dữ liệu của 2.4.4.1 He thing veetor GIS
2.4.4.2 He thing raster,
2.443 Chuyén dio sb 0 iu dng vector i raster 24 ung bong gi sẽ aa gt nguyen dit
TÍCH HỢP TƯ Liệu VIÊN THẤM (oA GIS DANN GIA BIEN DONG LỚP PHỦ THỰC VAT NGAP MAN KHU VUC VEN BIEN HUYEN "aEN HAL Tit THA BIN
3:2 Sơ đồ quá tình nghiên 2⁄3, Xử lý nh bằng phần mềm ENVI 4.3 cứu biến động 3.1, Tiên xử lý ảnh, 3⁄3.11 Tiền xử ý ảnh -14.12, Tăng cường chất lượng ảnh 33.13 Nin chỉnh hình học, 3.314, Cắt ảnh 3432 Phân loại ảnh
323, Các bước xửý liệu bản đô và tông tin dia 3.34, Tich hop thing tn ảnh viễn thám và dữ liệu địa lý
34 Gi ain thường v hiện rng lớp phủ Đục vi vn Bên tnh Thái Bình bằng ảnh vệ tỉnh và bản đ
3.5 Khio sit the da
Trang 7
271 Xử ý dỡ ệu tên GIS 172 Đánh gi biến động 3.7.2.1 Két qua bién ding
3.7.2.2 Phin tich két qua biển động
4.8 Dinh i bid động rừng ngập mặm các tượng lên quan ân rừng ngập
Trang 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bang 1.1 Dig tích các loại đắt đại vùng ven biển huyện Tiển Hải 3 "Bảng 2.1 Bảng ứng dụng chính của các kênh phổ của Landsat TM 41 “Bảng 22 So sánh khả năng sử dụng thông tin một sỐ ảnh vệ tỉnh trong "nghiêm cứa đằng bằng và ven biển cs “
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH Tình LVi thu vực ven biển tinh Thái Bình: Er FT oan oan Hinh 22 So đỗ các yêu ổ ảnh hướng đến RNM và những biến đổi của nó - 20
“Hình 23 Đường cong đin hình của ty riể : 31 Hình 24 Đặc điễn phỏn ạ phổ của các đồi tượng tự nhn 8 Hình 25 Các phương pháp đánh giá biến ng lip pi te vit ừ ảnh viễn hôm, Yi ies 4“ Hình 26 Các thành phần chính cia GIS 48 Hình 27 Chẳng xắp các lớp thing tn bind di
Hinh 2.8 SỐ liệu vector được biểu diễn dạng điểm 42
Hình 29 SỐ liệu vetor được biểu diễn dạng đường 88
Hinh 2.10 SỐ liệu vector được biểu diễn dạng vùng ae 53 “Mình 2.11 Sự biểu thị kết quả bản đỗ dạng Raster ad Hinh 2.12 Sự chuyển đổi dữ liệu giữa raster và vector 5S “Hình 3.1 Anh v6 tinh Landsat chụp khu vực Tiền Hải 57 Hinh 3.2 Các bước nghiên cứu biến động 58
Hinh 3.3 Ảnh cấ,kửu vực nghiên cứu i 5 60 ình 34, Sơđồ điễn thảo si quan ắc 3 6h
Hinh 3.5 Bản đồ hiện trang lớp phủ bề mặt năm 1989 66
“Hình 3.6 Bản đồ hiện trạng lớp phủ bề mặt năm 2009 67
Hình 37 Bản đổ iến động lớp phả bề mặt năm 1989-2009 `
_Hình 3.8 Biểu đồ biển động lớp phủ bề mặt năm 1989- 2009 72
Trang 11
_ MO DAU
1-Tính cấp thiết của đề tài
[Nhu chúng ta đã biếu, RNM là nguồn tải nguyên quý giá đồng vai trò như một rào chắn giữa đấtln và iễn, giúp chống xói môn đất và hạn chế
ảnh hưởng của các cơn bão thổi từ biển và như vậy giúp duy trì cân bằng sinh
thấikhu vực
“Trước những năm đổi mới đất nước, RNM ven biển tính Thái Bình bị suy thoi ắt nhiều, chủ yếu là nh trạng khai thác quá mức Sau khi đổi mới, NM ven biển Thái Bình li tếp tục bị suy thoái nghiêm trọng hơn do c sich khuyển khích người dẫn chuyển đổi RNM sang nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp và đô thị hoá Sự chuyển đổi cơ cầu sản xuất chạy tho lợi Ích kinh tẾ trước mắt là nguyên nhân gây ra sự suy thoái rừng ngập mặn và hậu quả tác động đối với các thành phần tải nguyên mỗi trường báo gồm diện ích đất thoái hoá ngày cảng nhanh; nước mặn lần sâu vào nộ địa làm giảm năng sut cây nông nghiệp; nguồn sinh thái ven bờ giảm sút; nhiều bải sản mắt nơi sinh sống; bão tp phá để, nhà cửa; đời sống của nhân dân nghèo ven biển bị đe dọa nghiêm trong
Việc tích hợp dữ liệu viễn thám và GIS là một công cụ hữu hiệu cho "nghiên cứu biển động rừng ngập mặn và đã được thể giới sử dụng từ nhiều năm nay (Rubi Heméndez Cornejol 2000; B Satyanarayana 2001; Martin Beland1* 2001), F BONN (2006); Macintosh, D J 1, et al (1999) Ferdinand Bonn, Pham Van Cu (2001)) Ở nước ta đã có nhiều công trình ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu lớp phủ thực vật ngập mặn (Lê Thị Vân Huế, 2001; Phạm Van Cy, 2001; Phan Nguyễn Hồng và cộng sự, 1997; Vũ “Trang Tạng, 2005; Nguyễn Hoàng Trí et al, UNESCO, 2004; Lé Xuân Tuần,
"Nguyễn Hữu Thọ, 2003)
`Nghiên cứu, giám sắt biển động ải nguyễn rừng ngập mặn à thất thực
góp phần theo dõi, đánh giá hiện trạng nhằm giám sát và dự báo sự biển động
Trang 12
của lo tải nguyên quý giá này tong quần th sinh thái ven biển Việt Nam nổi chung và của Thái Bình nói riêng Luận văn tố nghiệp « Nghiên cấu, giảm sắt biển động tài nguyên rừng ngập mặn đo quá tình thay đi cơ cắm sân xuất khu vực ven biễn tình Thái Bình bằng liệu viễn thám va GIS »
được lựa chọn xuất phít từ yêu cầu thực đó 3 Mục tiêu nhiệm vụ đ tài
~ Xác định mồi quan hệ giữa quá tình thay đổi cơ cầu sản xuất và sự biến động rừng ngập mặn khu vực huận Tiền Hả¡- tỉnh Thái Bình theo không gian và thi gian
~ Thông qua kết quả nghiên cứu dé minh ching tính hiệu quả của dữ Jigu dia tn hoe (Geomatics) ma trọng tâm là t liệu viễn thám va GIS trong nghiên cứu sự biển động rừng ngập mặn
Để đạt được mục tiêu trên, đồi phải giải quyết những nhiệm vụ sau: + Téng quan ti iệu về lớp phủ thực vật ngập mặn, viễn thám
+Tìm hiểu tình hình ứng dụng viễn thám rong nghiền cứu RNM trên “Thể Giới, Việt Nam, Đồng bằng sông Hồng và Thái Bình
-+Thu thập tả iệ thống kệ, bn đồvàdữệu ảnh vệ in vũng nghiên + Xây đụng cơ sở dữ liệu phụ vụ xửlý và đánh giá biển động, + Xl cc ig nh vậnhcủa mộ s thời điểm chụp vùng nhiên cứu 4+ Thành lập bản đồ, bàng biểu và biểu đồ về lớp ph thực vật ị và bản đồ biến động giữa ha thời điễn khu vục huyện Tiên Hải tnh Thái Bình
+ Đánh giá sự biến động của lớp phủ thực vật ngập mặn ti khu vực nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đỀ tả à biến động thực vật ngập mặn các xã khu vực ven biển huyện Tiên Hải tính Thái Bình: xã Nam Phú, Nam Hưng, 'Nam Thịnh, Đông Minh, Đông Long, Đơng Hồng, Đơng Hải, Đơng Xun
Phạm vi nghiên cứu của đề tải được giới hạn:
Trang 13
r 3
| ~ Về nội dụng: luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá các yếu tổ nhân
tạo ảnh hưởng đến biển động lớp phủ thực vật ngập mặn
Khái niệm RNM chi oilà lớp phủ thực vật ngập mặn và lớp phủ thực vật ngập mặn cũng chỉ mang tính chất là một đối tượng của lớp phủ bể mặt
“= Phạm vi không gian: luận văn chỉ tập trung vào các xã ở ven biển thuộc huyện Tiên Hãi- tỉnh Thái Bình nhằm có được dữ liệu thống ké theo ranh giới hành chính để để đối sin,
~ Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian
năm 1989 đến 2009,
4, Nội dụng nghiên cứu
"Để đạt được những mục iêu trên, đ tài phải giải quyết những nội dung
~ Xử lý các dữ
ảnh vệ tỉnh ở một số thời điểm chụp vùng nghiên cứu và xây đụng bản đồ hiện trạng lớp phù
~ Xây dựng bản đồ biển động lớp phủ bề mặt Phân tích sự biển động răng ngập mặn khu vục ven biển huyện Tiền Hải- nh Thái Bình
‘5 Phuong phip nghiên cứu
DE thực hiện các nhiệm vụ của đề tải đặt ra, học viên đã sử dụng phương pháp tích hợp triệu viễn thám với GIS và kiểm ra thự địa Phương pháp viễn thám được sử dụng để phân loại các ảnh vệtỉnh Landsat Các chức năng phân tích không gian cia GIS được sử dụng để tích hợp các kết quả nhân loi ảnh vệ nh với diệu bản đồ, dữ liệu thống kê thu thập được Việc đánh giá biến động được tiền bành sau phân loại với sự trợ giúp của công cụ
tính bảng chéo (crossing) trong GIS Phương pháp viễn thám và GIS được áp
dụng trong cả các bước phân ích tổng hợp và tình bày kết quả nghiên cứu “Trên thực địa tc giả đã sử dụng và thu thập các thông tí liên quan đến sử dạng đất tong khu vực RNM Dữ iệu thực địa bao gồm các ghỉ chép và
Trang 14cảnh chụp thực địa cũng được nhập và cơ sở dữ liệu trên nền bản đồ để tiện đối
sánh trong quá trình phân loại ảnh vệ tỉnh
Các dữ liệu cẳn tiết cho đề ải đã được thụ thậ từ nhiễu nguồn thông aqua cube ếp xúc, to đồi, tham gia hội nghỉ, hội thảo khoa họ, ìm ki
trên mạng Internet, trên thư viện, và các chuyển khảo sắt thực địa 6 ¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
'Về mặt khoa học, nghiên cứu góp phần mở rộng hiểu biết về lớp phủ
thực vật ngập mặn, hiện trang và biến động lớp phủ thực vật ngập mặn các xã
ven bién thuộc huyện Tiền tỉnh Thái Bình Bên cạnh đó, luận văn cho
phép đánh giá khả năng của công nghệ ViỄn thám vi GIS trong việc nhận biết
hiện rạng và phân ch biển động ca lớp phủ thực vit ngập mặn các xã ven tiễn thuộc huyện Tiền Hải-ính Thái Bình
'Về mặt thực tiễn, các kết quả nghiên cứu của luận văn đưa ra các số liệu
tiến động RNM tại khu vực nghiền cứu của hai thời điềm cách nhau 20 năm (1989 và 2009) gớ phần chỉ a khuynh hướng biến động của RNM dưới tác động nuôi tổng thủy sản và đô thị hóa, Đây c thé à tả liệu b ích cho ông túc quy hoạch, quản lý diện tích đất sả xuẾt nông nghiệp, đất nuôi tôm và nghiên cứu biện pháp quy hoạch bo vệ cũng như tái tạo rùng ngập mặn của sắc xã ve biển huyện Tin Hi inh há Bình theo hướng phát tiển bên vững,
'7, Dữ liệu, trang thiết bị và phần mềm
TLuận vn nghiên cứu sử dụng những tr iu su:
~ Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 của khu vực nghiên cứu ;
~ Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, dữ liệu thống kê về dân
số đinh:
- Bảnđồ hiện trạng sử dụng đắt năm 2008 ~ Ảnh vệ tinh Landsat 2 năm (1989, 2009); - Mộtsố đề ti đã nghiên cứu lên quan;
~ Máy tính, phần mềm xử lý ảnh và GIS: ENVI, Mapinfo, AreGIS
Trang 15
lổ sục của luận văn
sn vin bao gém 83 trang với 22 bình và 6 bảng biểu:
se của luận văn được sắp xếp the thứ tự như 98M: viđầu hương z Đặc điễm tự nhiên, tài nguyên tiên nhiên, kinh tế 3ã bổ Ye yn bi tính Thái Bình lương 3: Cơ sở khoa học và phương pháp luận nghiên cứu biến độn đục vật ngập mặn
'Chương 3: Tích hop t liệu viễn thám và GIS đánh giá biến động ép s ậtngập mặn khu vực ven biển huyện Tiên Hãi- tỉnh Thấi Bình "6Š luận và kiến nghị
Liệu tham khảo a tye
Trang 16Chương 1
DAC DIEM DIU KIEN TY NHIEN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VVC VEN BIEN TINH THAI BINH
1.1 Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên
Lhd Vir dai
'Khu vực ven biển tỉnh Thái Bình được xác định là vành đai dọc bờ bién,
giới hạn bởi mấp nước tiều kiệt đến các xã tp giáp bờ biển à các xã chịu ảnh
"hưởng trực tiếp của nước sóng biển, triều cường thuộc địa bản của huyện Tiền
Trang 17“Ranh giới dai ven biển được chia thành:
~ Vùng ngoài đê đất bãi bồi, mặt nước ven biển cửa sông (từ cửa Thái
ˆ Bình đến của Ba Lạ) Vũng này thường được bi tụ phủ sa hàng năm, có độ dốc từ 0 09 m, trả dẫn a biển, Vũng này rất thích hợp cho khả năng kết hợp phá tiển nuôi rồng thu hãi sản, trồng rùng ngập mặn vừa đâm bảo phát tiễn bên vững và có khả năng giữ đất, chống xói mòn của biển
~ Vũng trong đề (đt nội đồng), hàng năm không được bồi tụ thêm phù “
~ Khả năng mở rộng diện ích bãi bồi do các con sông mang phi sa bồi lắng, tạo điều kiện cho đánh bắ, nuôi trồng thuỷ sản, phát tiễn lâm nghiệp
tạo cảnh quan cho phát triển các loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái
với khu bảo ổn đất ngập nước Tiền Hả 1.2 Đặc điềm địa hình
VỀ mặt địa hình: khu vực Thái Bình thuộc loại địa hình đồng bằng sổ độ cao tuyệ đổi từ 0,5 + 3 m, Địa hình bị chỉa cắt mạnh bởi hệ hồng:
sông và cửa sông trong vùng Mật độ chia cắt > 2 'km/kmỂ, ở vùng cửa sông
lên ới 3; km km Với nhiều cửa sông như vậy, làm cho nước mặn có thŠ xâm nhập vào với diện ích khá rộng nễu như không có một hệ thẳng để biển và để sông ngăn chặn Điều kiện này thuận lợi cho việc mở rộng diện tích nuôi trồng thu sản nade I
Địa hình đáy biển nông ven bờ phần lớn à đồng bằng ch tụ châu thổ gằm, địa hình hẳu như bằng phẳng, độ dốc không quá 3Ÿ, độ dốc cao chủ yêu - cửa Ba Lạt địa hình được phúc tạp ho bởi bệ thống lưỗng ạch và ác bãi tích tụ ngầm cửa sông rất thích hợp đối với động vật nuôi thu sản nhất là các đối tượng ngao, tôm, cua vàcác đối tượng khác
1L THỔ nhường và đặc điểm nền đáp -) Đặc điễn thổ nhường
Trang 18* Nhóm đắt phền: nhóm đất này được hình thành do si phẫm bồi tụ
phù sa với vật liệu sinh phèn, thành phần cơ giới lả thịt nặng, nhão dẻo khi
"ước cứng rắn, nứt nẻ khi khô và thường xuất hiện một lớp bột miu ving dim
"bám trên mặt hoặc trong các khe nứt Nhồm đất này sử dụng cho phát tiển
nông nghiệp (cải tạo trồng lúa) và trồng rừng phòng hộ
* Nhóm đất mặn: đt mặn phân bổ tập rung ở khu vực ve biển và một đãi ven 5 con sông lớn chảy trong khu vực do sự xâm nhập của nước biển theo dòng chấy sông vào mùa kiệt được phân thành 4 loại đất
- Đắt mặn: kéo hành di ven biển của huyện Tiền Hi, phát iển trên địa hình văn cao và vẫn trung bình, hiện tại phần lớn hình thành bên trong để biển, phần lớn đất có thành phần cơ giới thịttrung bình, phần còn lại có thành phần cơ giới thịt nhẹ và cát pha Đắt thường chưa n định, phân tằng chưa rõ, hưởng có tằng hữu cơ là ác thực vật Nhóm đắt này có thể chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sả với những đối tượng môi có tính rộng muối như tôm rio, tôm sử vàcá rô ph,
- Đắt mặn trung bình: phân bỗ ở địa hình thấp hơn, ập trung ở bên trong đê biễn hoặc đạc theo sông ở xa cửa ơng biển, đắt Ítchua, thành phần cơ giới rung bình
- Đắt mặn nhiễu: là vàng đắt đã được quai đề ngăn mặn, nhưng do gần cửa sông ven biển nên bị ảnh hưởng mặn của biển còn nhiều, thành phần cơ giới trung bình (imon hay tit pha sé) Logi đắt này rt thích hợp cho vi chuyển đội sang nu6i trồng thuỷ sản nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn,
~ Đắt mặn sử vợ: phân bổ hầu hết ở phía ngoài để hoặc trong các con đê bồi Trên loi đắt này chỉ thích hợp trồng các loại cây ngập mặn, tạo môi trường thận lợi ch việc xây đựng đằm, ao nuôi trồng thuỷ sản vì nhiề chất hữu cơ từ các cây ngập mặn và nhiều inh vật phù du từ ngoài biển đưa vào
* Nhóm đất phù sa: là nhóm đất có màu nâu xám hoặc nâu nhạt, có hàm lượng các cất dinh dưỡng kém hơn đất phù sa của hệ thống sông Hồng
Trang 19
"Đắt có thành phần cơ giới từ ịt trung bình đến thịt nặng, phần ứng của đắt
'ehua yếu, phù hợp với nhiều loại hình canh tác khác nhau, kể cả nông nghiệp
và thuỷ sản
* Nhóm đất cát biển: phân bổ ở các bã cát ven biển và trên cần cát ngoài biển Rất nghèo dinh dưỡng và có phản ứng chua yếu (pc, Z 5.5 - 6,0), khả năng trao đổi cadon thấp CEC: 3,70 IđƯ100g đất, chỉ có thể sử dụng trồng phí ao, không phủ hợp cho canh tác nông nghiệp
b) Đặc điểm nên đáy
CChit diy trong các ao đầm vùng Thái Bình chủ yếu là bùn, bùn- cát và chúng có sự phân bổ trơng đối kháe nhau giữa hai vùng thuộc hai hệ thông sông khác nhau (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình) bởi chúng luôn chịu “tác động khác nhau của ai ệ hông sông này,
Hàng năm lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Hồng đổ vỀ hạ lưu sông qua của Ba Lạt và cửa Trà Lý xuống khu vực huyện Tiền Hải nó kéo theo lượng bùn, rằm tích hữu cơ, hàm lượng muối khoáng và nhiều yếu tổ khác với khổilượng ấtlóm thêm vào đó hàm lượng này bị các đồng chảy của dương chặn lạ và hệ thống các cồn ven biển ngăn ại không cho trằm tích đỗ ra biển Vì lý do đó, khu vực này được bồi đắp hàng năm với khối lượng lớn và tê diện tích rộng TẾ cả những yÊu tổ trên đã tạo ra cho ving ven biển Tiên Hải một vũng tiều có chất đấy chủ yếu là bùn, bn-cát, m lượng “mơi khống cao, trằm tích lớn, đồng chảy tương đối lớn, chế độ huỷ tiểu của khu vực Tiền Hải có thôi gian phơi đây từ « 8 iểng/ngày do vậy, khu vực này rất thích hợp cho đổi tượng nuôi nhuyễn thể, rong đó đổi tượng `Ngao là chính (Hoàng Minh Phương, 2005)
11-4 Đặc điễm khí hậu
Ki ju dai ven biển Thái Bình mang tính chất chung của khí hậu nhiệt
đới gió mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa
Trang 20
10 Aig 11 dén thing 4 năm sau, được thể hiện qua các đặc trưng như "440 gió
‘Gu hinh hành là gió Đông Nam vào mùa hè, với tốc độ gió từ 3-5,5
.¿ ssa động chủ yếu là gió mùa Đông Bắc, gi mùa Đông Bắc tập trung TL s2 các tháng I, 12, với tốc độ gió rung bình dg 3-4,8ms
Á bão
‘sso một hiện tượng thờ tiết eve đoan, nhưng lạ là nguyễn nhân trực c lần tiếp gây ra những thay đổi RNM trong vùng nghiên cứu, độc biển động địa hình bãi và bờ biển Bão gây ra sự thay đổi về chế ` phần mình, các đc trưng của sống gió (độ cao, chiu dài, chủ kỷ, luơn) lại phụ thuốc rất nhiều vào ác ính chất của gió nhất là gió bão,
Jot Đặc điểm thu văn, hải vẫn
) Nuồn nước một: Huyện Tiền Hã là một vùng đất ngập nước iếp với bên, với hệ thống dòng chảy cũng như chế độ nước ắt phúc tạp do Luongcủa cả 2 hệ thống sông: sông Hồng và sông Thái Bình Khu vực -¿ 5 ea sông lớn chảy ra là cửa Thái Bình (sông Thái Bình, cửa Diễm song iêm), cửa Tả Lý (sông Hồng), của Lân (ông Lân) và cửa Ba Lạt
1iòe) Các sông này với lượng nước lớn, hàng năm có khoảng 60 - 80
tắn m cắt được bồi ích, Mùa lũ trên đãi ven biển đồng bằng sông son Thai Bình thường đến chậm hơn mùa mưa 1 thng, bắt đầu từ VI thie vo thing X Lượng nước trong mùa lũ chiếm khoảng 75 ~ oongnước năm Mùa cạn kéo ải từ tháng XT đến tháng IV, lượng mưa mới 25% nước sông chủ yếu là ngoi li, còn lượng nước tỉ chỗ
sake
9) (hể độ động chảy: khu vụ nghiên cứu nằm ở bờ phía Tây vịnh Bắc lu lv thời gian trong năm đồng chảy đều có Tây - Nam vào mùa gió Í, còn ki có gió mùa Tây - Nam hoge gi6 nam vào mùa hè, đồng
Trang 21hóa ccó su phn Bắc Các đặc trưng của đồng chây ing paving en bin om Th Bin ăn vot 3,#m, tung bình triều khá thuẫn nhổ Biên độ dao động ôi đa 0 # Ki le 0.08 m Độ cao tr triều cường từ 3 m no Ha khá su và đt] lên: 22km đối ¿ Tr Lý vớinằng a Mi kiện thuận lợi để 1090 Độ on hạ lưu các cửa sng là đề i nhất là các xã 1 ch php sang nub ag iin
min it nguyen sinh vt mu khu hệ rừng msi Mac
dên nay, được sự giúp #9 của Hồi Chữ thi
š nước qua Chương R3 VÀ 73, chương trình Š Tiền Hải đã tổng được BẢN đục nghìn ha rừng ngập phá RNNMkhôn cổ na, độ bit cả bai huyện to tb thi diến đt Rgp nước Chính vì vậy, sự
lng loài là né đặc tang cho RNM và tài nguyên
+, khảo sắt bệ vật khu bảo tổ thiên nhí đất ngập cho thấy (#BaNgyên Hằng, Nguyễn Duy Minh et al à¡ hệ te Ni ổ gắng, 11 loài và 12 loài thuộc
1g cle dm vj phn logi theo thống kê được thì họ Cúc
ht WOT ip dn bp C5 (Poaceae) So sinh v8
He lth RAM én pham vi todn quéc thi RNM ven bién
Trang 22ị 12
được rừng bằn nguyên sinh kéo từ phía Nam cửa Văn Úc đến cửa Thái Bình
'Nguyên nhân chính là vì vùng cửa sông ven biển Thái Thuy chưa ôn định, -vùng biển hở nên sóng mạnh, nước biển có độ mặn thấp, nên RNM có thành
phần loài đặc trưng cho vùng cửa sông với cây bằn chua chiếm ưu thể Về cá
thể khác thì nhiễu nhất l ác loài su
~ Cây trang (Kandelia candel) là loài cây chiếm wu thé trong ving ~ Cây sú (Aegieeras eorniculatum) tương đối phổ biển
~ Cây ối (Cypems malsccens) hiện nay gần như không còn
~ Cây sậy (Phragmites commuris) tương đối it
- Cây tra(Hfồiseusiaaceus) mọc hình bụi đơn độc - Cy rõ (Aeanhurslejofsius) mọc thình bụi đơn độc ~ Cây cốc kèn (Denis hịpdian) ủy eo sống thành quần thể
Cây nuống biển Ipomea maima) mọc rên gid et ao, bò lan - Cây sam biển, cấy cỏ đui ngựa côi và họ cồi, cô ngan
- Cây phi ao (Casuarana equistifolia)
VỆ gjá tị kinh tế của hộ thực vật tì có tới 19 loài là cây dược liệu
Riêng củ cây Trang đã thí nghiệm làm thuốc chữa bỏng rất tốt, ngoài cây
Trang, cây Sú, cây BỀn cho nhiều hoa, tữ lượng lớn, tời gian ra hoa kéo di
“có thể phát triển nghề nuôi ong lấy mật ở vùng này Một giá trị to lớn khác
gia khu RNNM đổ là nó cồn là nơi cư tr cho ác loi chim đi cự là hãi để của
các loài thuỷ sinh, thuỷ sản khác nhau Khu hệ động vật ở đây có nhiều loài
git cao
= Khu hg chim: bude div ghỉ nhận có khoảng 149 loi, tong đó cổ 1 loài chim nue va chim nh di cu, dBc big cổ 4 Tdi chim trong 11 oti đang
có nguy cơ bị đe doạ toàn clu, 46 la: Cò mỏ thìa, Mòng bể mỏ ngắn, Bồ nông,
chân xám, Quấm đầu đen
~ Khu hệ cá tự nhiên ven biển Thái Bình: có 152 loài có xương sống và 4 loài cá sụn thuộc 51 họ của 13 bộ cá Cá sống rãi rác phân tán, chưa thấy có
Trang 23
bãi cá nào wut ign vi mst ộ cao, Các loi có giá tị kinh của vùng biển “Thái Bình là: cá Trích (ẻ cả cá Mời), cá Dưa, mộ ít cá Thu, một ít cá đấy đặc sản như cá Thủ, cá Hồng Cá nước lợ có 40 loài có khả năng thích nghỉ
với sự biển động lớn về độ mặn Hu hết là cá nước lợ có giá t kinh tế cao như: cá Thủ, cá Vược, cá Đối mắt đỏ, cá Đồi vẫn, cá Bớp (nước l) và các loài thuộc họ cá Bồng Các đối tượng giáp xác như: tôm Rảo, tôm Sú, tôm “Thẻ, .Các đối tượng rong biển như: rong câu chỉ vàng Các đối tượng nhuyễn thể như: Ngao, Vẹp, Ngắn, hằ
› Các điều kiện kinh tế xã hội
1.2.1 Hign trang việc sử dụng tài nguyên đắt
ign nay, hing nim có khoảng 60 « 80 iệu tắn bùn cát được bồi tích tại của sông ven biển Thái Bình Trong tổng số lượng phù sa đó sông Thái Bình đồng gớp 15 20 triệu tắn/năm, Trà Lý 12 15 triệu tắn/năm, Ba Lạt 23 triệu tắnfnăm Do ác sông lớ là ranh giới của nh nên khó có thể ính được lượng phù sa đưa ra bồi đắp vào phần nào của nh, nhưng qua hình thể dải `ven bin trừ những đoạn đang bị xố lờ cò lại đa số đang được bồi đíp với tbe độ cao, từ 60 đến 100 năm (ức khoảng 0,06 đến 0.lknnim) (Sở KHADT tinh Thái Bình, 2001) Đoạn bờ biển của Thái Bình có chiều dài 49.5km, tong đồ có 11.450 km đoạn bờ bị xốilớ
'Như vậy, chiều dài bờ biển được bồi tụ là 38,05 km Tính ra diện tích
.được bồi tụ mỗi năm khoảng 2283 km đến 3,805 km” (ức khoảng 228,3 ha đến 380,5 ha) Đây là tiềm năng lớn cho việc đẩy mạnh việc trồng rừng và uôi trồng thủy sản ven biển
Trang 244 T_—| Đất sản xuất nông nghiệp 2010 ‘2 | Dat lim nghập 3.225 F | Bat mud rig thy sn 58 Fae Kim rd 5-— [Blitông nghựp Ride li |Bphinông nghiệp ia | 186 Tĩ |Bã chưa si dụng fa | 7856 T [ear 307 Bal riven Bi 7239 Di ca si dag Pie 110 “Tổng diện tích tự nhiên vùng ven biển huyện Tiền Hải là 15525 ha, trong 45:
+ Dit ning nghigp: 5.804 ha, ciém 37.3% + bit phi nding nghigp: 1.865 ha, chim 12.0% + Đắt chưa sử dụng: 7.865 ha, chiém 50.7%
Kết quả trên cho thấy, diện tích đt chưa sử dụng còn ít lớn, đây là một tiềm năng đỂ phát tiễn kinh tế và phát tiển nông- lâm- thủy sản, đặc biel việc trồng và phục hồi rừng ngập mặn ven biễn, để nhanh chồng tăng diện tích các ai rừng, hạn chế những thiệt hại do thiên tri gây ra bảo vệ các công trình thủy lợi, hệ thống đ biển, để sông và ác ác hại đến sản xut và đồi sống nhân dân
1.22 Din te, dân số, lao động
= Din Ge: ving ven biển huyện Tiên Hãi nh Thái Bình là địa bản cư trũ của đântộc Kinh, chiếm 100% tổng dân số
Trang 25
15
"Nhân lực trong vùng tập trùng chủ yếu vào sản xu nông nghiệp, còn lại là ác ngành nghề khác, Trình độ lão động nông nghiệp ương vùng cao "hơneác hu vực khc ong cả nước, lệ ao động có kỹ thuật chiếm khoảng 12%
.L23 Thực trạng kinh t các ngành sẵn xuất = Sin xuất nồng nghiệp
'Ngành nông nghiệp trong ving ven biển huyện Tiên Hải- Thái Bình đang trên đà phát tiễn, với diện tích đất nông nghiệp toàn vùng là 1580 ha, chiếm 10.1% diện tích tự nhiên; trong đó diện ích đt rồng lúa là -172 ha, ỉnh quân cho một khẩu nông nghiệp 304 m, thắp hơn so với bình quản chung toàn qué
Năng suitúa rong vùng vào loại cao dt 68 tha
“Chăn nuôi: vùng ven biển huyện Tiên Hải- Thái Bình chăn nuổi là ngành sản xuắt chủ yếu của vùng, tập trung vào chăn nuôi lợn, theo thống kế toàn ving có khoảng 11.460 con lợn, bình quản mỗi hộ gia đình có từ -2 con lợn Chin mudi trâu, bò kém phát tiễn, chủ yếu đ cung cắp súc kéo cho sản xuất ông nghiệp
“Thủy sản: vùng ven biển Thái Bnh có iềm năng về kính ế thủy sản rất lớn, có bờ biển ải, diện ích bãi tiều rộng, nên ngành thủy sản có điều kiện để pháttiển,
“Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản hiện có 800 ha chủ yêu là ni các lồi tơm, của, cá, ngao, rong câu rong những năm qua, nghề nuôi trồng
thủy, hải sản phát triển mạnh, nhiều doanh nghiệp và hộ gia đình đã đăng ký
Xinh doanh nuôi rồng thủy, hài sản được cấp phép; đã trồng được trên 13 ha sừng ph lao phòng hộ Tuy nhiên, một số hộ gia đỉnh và cả nhân cũng tự phát mở diện ích đễ nuôi rồng thủy, hãi sản VỀ việc này cũng lâm ảnh hưởng lớn tới rừng ngập mặn, nhiề diện tích bịchết do đấp đầm, tiểu nước mặn
~ Các ngành sản xuất khác:
Trang 26
16
“Sản xuất công nghiệp: vùng ven biển huyện Tiên Hãi- Thi Bình ngành sản xuất công nghiệp chưa phát iễn mà chủ yếu là sản xuất tiểu, thủ công
nghiệp và địch vụ
+ Ce ngin sin xuất nhỏ khác như: chế iển nông sản thực phẩm, vật iệu xây dựng, ch biến thùy, hải sản, giao thông vận ti đây là những ngành “sô lực lượng lao động , nhưng giá tị thụ được đã đồng góp một phần không nhỏ trong tỷ trọng kính ế của vùng
1.24, The rạng xã hội và cơ sở hạ tằng - Giao thông
+ Dung bp: ving ven biển huyện Tiên Hả¡ Thái Bình có hệ thống giao thông đường bộ tương đổi hoàn chỉnh Hầu hết các xã đều có ôtô đến trung tâm xã Hiện nay, các cắp chính quyền đẫy mạnh phong trào xây dựng thông nông thôn bng nhiều nguồn vốn với phương châm * Nhà nước và nhân
din cùng làm” đang từng bước cải tạo, nâng cắp và mở mang hệ thống giao
hông tạo điề kiện pháttiễnnhtếphục vụ vied ica nin din tong ving + Đường thủy: vùng ven biển huyện Tiên Hải- Thái Bình có lợi thể về
‘giao thông đường thủy rắt thuận tiện, có cảng sông, biển, khu neo đậu, tránh
rủ bảo tàu thuyền nghễ cá, nhiễu luồng lạch để âu thuyền vận chuyển hành khách, hàng hóa và các âu hai thác thủy, hải sản đi
~ Thủy lợi
`Vùng ven biển huyện Tiền Hải- Thái Bình với gần 30km để biển hẳu hết là chưa có kề bảo vệ Đê được đp bằng đắ, bề dày mặt cắt ngang của đề côn hô, mỏng, phổ biến từ 3- Sm, nền và hân đê nhìn chung không được tốt, hầu hết được dip bằng đất thịt nhẹ, đắt phù sa Hàm lượng cất tăng đối với các tuyển đêxa dẫn cửa sông, một sổ đoạn khi lũ cao, ngâm lâu hay xây ra sự cổ thẫm lậu, ạt rược, mặt đê nhiều chỗ có Š gà, thùng vũng, gây khó khăn việc đại vào mùa mưa
Trang 27
Nhiệm vụ của hệ thống đê biển Thái Bình là ngăn chặn, chống sóng, bão, bảo vệ sản xu, bảo vệ đồng muối và nuôi rồng thủy sản Tuy nhién, qua kiểm ta sau nỗi lần mưa bảo chỉ có khoảng 10- 15% kề có khả năng chịu được sóng khi có bão fp 9 và tiền cường, số đê còn lại bị hư hỏng, hường
xuyên phải tu sửa hàng năm
"Đặc điểm chung của đê biển là chịu tác động trực iếp của gió bão, nêu rong điều kiện thủy iu lên tì mức độ nguy hiểm đối với để cảng lớn Trên thực tế đê biển Việt Nam được xây dựng chỉ đủ khả năng chống chịu với bảo cắp 9 rong điều kiện thủy tiểu bình thường, Sức tần phá của cơn bão cấp 12 năm 2005 đã vượt quá khả năng chịu đụng của để, ại đúng thời điểm thủy triều lên gy nên sự cổ st lờ đê, vỡ đề là ất yên,
“Từ cơn bã số 7 năm 2006, cần Hit phải trồng và bảo vệ rừng ngập mặn en biển, phải lẤ lợi ísh quốc gialà trên hết, ừ đó chính quyền các cắp cũng như cộng đồng có ý thúc bảo vệ Nếu có rừng ngập mặn ngân sách Nhà nước có th giành để xây dựng những đoạn đê nguy hiểm được kiên cỗ hơn, hiệu quà hơn
“Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn, các tuyển để thuộc để Sông Hồng phải đảm bảo an toàn với mức nước lũ thất kế 13.l0m, các tuyển 48 thuộc hệ sông Thái Bình, phải giữ được an toàn với “mức nước lũ 72m Các tuyển để biển phải đảm bảo an toàn chống được gió bảo cắp 9 với mức thủy iề tần suất 5% (heo Cục để điều và phòng chống
Tut bão)
- Điện công nghiệp mong thon
++ Hg thống điện: điện lưới quốc gi đã đến được 100% số xã tong vùng, với 100% số hộ dùng điện lưới quốc gia Chương tình phát tiễn lưới điện nông thôn đã tạo điề kiện cho cơ khí hồa nông nghiệp, id thủ công nghiệp, ch biến nông- lâm sản phát tiễn
Trang 28
¬+ Cơng nghiệp nơng thơn: vùng ve biển huyện Tiền Hải- Thái Bình các
ngành nghề công nghiệp nông thôn tương đối phát triển Các phương tiện vận
tải phát triển đều khắp rong khu vực, với phương tin chủ yếu là tô ti, xe “công nông, dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng, hàng hóa và máy móc phục vụ nơng nghiệp Tồn vùng có khoảng 400 tàu thuyền đánh bắt thủy sản
= Viế giáo đục
“+ Y tế: mạng lưới y tế đã có từ tỉnh- huyện- xã có khã năng điều trị được hầu hết ác bệnh thông thường Nhà nước đã quan tâm phát tiển các cơ sở tế, tuy nhiên thiết bị vệ sinh xử lý nước thi, rác thải còn thấp kém, vÌ
vậy dịch bệnh còn xẫy ra ở các xã xa trung tâm huyện ly
+ Gito dye, dio tạo: vũng ven biển huyện Tiên Hải- Thái Bình có mạng Tới trường học phát iển rộng khắp, hầu ht các xã đều có trường tiêu học, trùng bọc cơ sở Đn nay, tỷ lệlao động được đào tạo chiếm khoảng 12% tổng số lao động của vùng Học nh đi học ở độ tuổi tiêu học chiếm tỷ lệ 87%, trùng học cơ sở 7614, trung học phổ thông 30%, đại học và cao đẳng 89%, công nhân kỹ thuật 10-11%
- Thông tin, văn hóa
Mạng lưới thông tin vùng ven biển huyện Tiền Hải- Thái Bình những năm gn đây đã được các chính quyền quan tâm đầu tư phát tiễn Hiện nay 100% số xã đều có bưu điện văn hóa, đài truyền thanh Bình quân toàn vùng £6 70% số hộ có điện thoại, 101% số hộ có máy thụ hình, đời sống văn hóa và tinh thần được cải thiện Các thông ỉn về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và tiến bộ khoa học, kỹ thuật đều được cập nhật
Trang 2919
Chương 2
'CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CUU BIEN
‘DONG LOP PHU THYC VAT NGAP MAN
2.1 Ting quan về tình hình ứng dụng viễn thầm trong nghiền cứu lớp phủ thực ật ngập mặn
Trin thé sit
Trên th giới, việc sử dụng ảnh vệ tính tong nghiền cứu tải nguyễn thiên nhiên nồi chung và RNM nổi iêng đã được tiến hành từ những năm 1970 sau khi Mỹ phóng thành công vệ tính tải nguyên đầ tiên Landsat vào ngày 29/07/1972 Sự phát tiễn dân số trong khu vực đới ven bờ đang dẫn tới những thay đổi lớn về kinh xã hội có tác động mạnh đến lớp phủ RNM Chính vì ý do đó, công tác quản lý đổi bở, RNM đặc biệt được quan tâm và
công ước đất ngập nước và Công ước Ramsar (Ramsar Convention) đã được
.đm ra và thông qua ở Iran năm 1971 Có rất nhiều tác giả viết về vẫn đề quân lý RNM nhưng vẫ à hình động tính chất xác the (Peter ae) Ở Mỹ đã sử đụng ảnh vệ tinh Modi, Aster, Landsat 7, Tkonos, Spot 1 để phn ích và mô hình ho rong việc quản lý RÌM vớ lý do là hệ hồng vệ ủnh cũng cắp nguồn thông in vẻ hiện trạng nôi trường phục vụ cho vẫn đề quản lý đổi bờ tt (Timothy E, Donst; VieorV Klemas, 2001) Công là vấn đề quản lý RNỤM, Shailh Nayak sử dạng ảnh vệ ỉnh cho nghiên cứu quản lý đói bờ ở Ân Độ và đưa ra kết uận RNM Ii sin th có năng suất cao, hộ nh thi này chịu súc ép gi tăng dân số và các hot động ven bờ Điều đó cần tiết cho vin để bảo vệ phát tiễn phù hợp đổi ven bờ Ở vịnh Phang Naa - tinh Krabi - Thái Lan, xắp xi 200 ke” với điện ch RNM bao phủ, Tipamat
Upanol, Niún K Tripathi sử dụng anh Landsat TM/MSS cho nghiên cứu
phim vi RNM các năm và so ánh để thẤy sự thay đội điện ích rừng khu vực Phan tich đã liệu ảnh IRS-1C LISS3 ngiy 8/03/1999 khu vục Đông Bắc Ấn
Trang 30
_ Độ để thành lập bản đồ sử dụng đắt và bản đồ RNM bằng phương pháp phân
loại có kiểm định Maximum likelihood Kết quả phân loại này được kiểm tra thực địa kết hợp với phân tích mỗi quan hệ giữa chỉ số thực vật có tham số
thống kê (B Satyanarayana và nnk 2001)
"Một dự án thiên vỀ nghiên cứu công nghệ trong quản lý RNM của Mỹ ‘nim 2003 (COCATRAM) đã nêu rất nhiều vin đề như hiện trạng RNM và
những nhân tổ kinh tế - xã hội liên quan đến sự phát triển RMM, phương án
kỹ thuật môi trường trong quản lý phù hợp RNM ở Mỹ Lẳn và Wider Caribea,
“Thơng qua việc tổng quan một số nghiên cứu rên thể giới có th thấy
tầm quan trọng của việc bảo vệ RNM và khả năng to lớn của công nghệ viễn
tim trong theo i bién động RNM Cũng thông qua đó có thể nhận xét rằng
tủy vào quy mô, mục đích nghiên cứu mà các dữ liệu vệ tỉnh khác nhau đã
được sử đụng Từcíc dữ liệu có độ phân giải tung bình như MODIS đến các dữ iệu có độ phân giải siêu cao như IKONOS và Quickbir Với diện phân bổ và quy mô RNM như vùng ve biển Thái Bình tì các dỡ liệu SPOT và Landsat có khả năng cung cắp các thông tin đủ để theo dõi sự biến động lớp phủ thực vật ngập mặn
*Ở Liệt Nam
So với nhiều nước trên th giới, việc sử dụng viễn thám trong nị cửa RNM 6 Việt Nam diễn ra muộn hơn và ở quy mô nhỏ hơn Từ đầu năm,
1989, Việt Nam đã tr thành thành viên thứ 50 trên Thể giới và là quốc gia đầu tên ở Đông Nam A ký công ước Quốc tế về các vùng đắt ngập nước (Công ước Ramsu) Vũ Đình Thảo nghiên cứu khả năng sử dụng ảnh vệ tỉnh để thành lập bản đồ phân bổ các loại hình đắt ngập nước ở Việt Nam Với trạng năm 2003 RNM Việt Nam bị mắt là 400.000 ha, đồ là thiệt hại ắt lớn yêu cầu các nhà nghi cứu phải quan tâm và nhóm nghiền cứu Lê Xuân
Trang 31TT a
sis Munekage Yukihiro, Quan Thị Quỳnh Bio, Nguyễn Hữu Thọ, Phan
+») anh Dio, Lê Xuân Tuần, Quan Thị Quỳnh Dao, Nguyễn Hữu Tho, Phan
J Anh Bio, 2002; Environmental Management in Mangrove Areas) đi ›ol0n cứu và đưa ra 3 vẫn đ cần ưu ý: Một là chất lượng môi trường trong (00 ye RNM ảnh hưởng bởi sự phát in kinh tế - xã hội như thể nào? hai + sậc sử dụng RNM và ba là vin đề quản lý môi trường phù hợp Theo lvn cứu của FAO, dign tích RNM ở Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh giảm từ (980 hà năm 1980 xuống còn 14/700 ba năm 2000, bên cạnh dữ liệu thống 2 6, dữ iệu ảnh vệ tỉnh là tà liệu tin cậy và khách quan cho nghiên cứu Liệrrạng RNM Nhớm nghiên cứu Nguyễn Hoàng Anh, Trần Triết, Huỳnh nh Hằng, Viên Ngọc Nam, Kazayo Hirose, Mizuhiko Syoji đãsử dụng win tinh Aster, Landsat TM/ETM (1989, 1994, 1997, 2001) để so sinh ĐỊT và giá trị độ xám cho nghiên cứu hiện trọng RNM Cần Giờ và đưa rà š:hập quản lý Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đã khuyển íe người dân chuyển đổi cơ cấu sản xuất khu vực RNM để nuôi trồng thuỷ šo ä làm điệ tích RNM ở làng Giao Lạc « Giao Thuỷ - Nam Diab, gm rt lớn âm 2000 có 41ha, năm 2001 chỉ còn 345 ha với 5 đầm tôm Lê Thị š luế nghiên cứu những chính sách, những nhân tổ như sự khác biệt về xã ôi à công tác quản lý RNM để thẤy được cái ưu nhược điểm của nó Cùng oi nh trạng của lưu vực sông Thái Bình, huyện Tiến Lăng - Hải Phòng đã
.duợ Nguyễn Huy Thắng 1996 quan tâm nghiên cứu một số hoạt động như
nuôthuỷ sản, cua, ốc, cá và các động vật khác làm ảnh hưởng tới việc tăng svg RNM ở vịnh Hạ Long, Nguyễn Hạnh Quyên, Trần Minh Ý, Lê Thị
+huu£tiền đã phân tích và áp dụng kỹ thuật xử lý ảnh số (Landsat TM) bằng
ics sinh chỉ số thực vật NDVI các năm để thấy biển động lớp phủ thực xi: gập mặn của khu vực, kết quả cho thấy diệ ích RNM bị giảm 21% để “uôdhuỷ sản, Nhà nghiên cứu RNM hàng đầu của Việt Nam, Phan Nguyễn Lồn cùng các cộng sự khác Sanh C Couler, Cailos M, Mai Sy Tuấn,
Trang 32
'Nguyên Hoàng Tí dã nghiên cứu chuyên sâu về thục vật họ với năng suất mã thự vật ngập mặn đem hạ, được thử nghiệm Gia Luân, Thái Thụy - Thái Bình Đồng thời với việc sử dụng phương pháp viễn thám, phương pháp phân
tích không gian của GIS được các tác giả Martin Béland, Ferdinand Bonn và
Pham Vin Cy (Martin Béland1, Kalifa Gotal, Ferdinand Bonn, Pham Van Cu, 2001) sir dung dé chimg minh tée ing cia dim tm voi hay đổi rùng ngập mặn năm 1986 - 2001 ở huyện Giao Thủy - Nam Định Cũng tương tự như nghiên cứu trên, Pham Thi Thanh Hien, Martin Béland, Ferdinand Bonn, Kalifa Gota, Jean-Maie Dubois, Pham Van Cụ đã nghiên cứu, đánh giá mỗi “quan hệ của sự biến đổi lớp ph (chú tọng đến RNM) với các đằm tôm ở 2 huyện (Tiền Hải, Giao Thủy) miễn Bắc Việt Nam bằng cách sử dụng tư liệu Ảnh Landsatđa phổ Trong nghiên cứu này ác giả đãsử dụng 2 phương pháp khác nhau với 2 huyện có sự thay đổi khác, nhằm đánh giá biến động RNM đồi với sự phátiển củađằm tôm,
‘hin chung, nghiên cứu về biển động lớp phủ thực vật ngập mặn ven
biển được ắt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều khía cạnh khác nhau 2.2 Một số đặc điểm phân bố thực vật ngập mặn và các yếu tổ ảnh hướng,
2.2.1 Khái niệm thực vật ngập mặn, rừng ngập mặn “Có rắt nhiều quan điểm về RNM, sau đây là 2 khái trong điều kiện của Việt Nam
iệm phù hợp nhất
“Thực vật ngập mặn (Mangroves) là những thực vật trong vùng triều lên triều xuống, Chúng thích nghĩ cao ở khu vực nước biển, có đặc điểm riêng và phát triển ở nơi mà chúng có thể tổn tại trong mỗi trường, khắc nghiệt (Peter 11999)
Trang 33
2
huỷ iều thấp và cao, RNM là hệ ỉnh thi đất ngập nước, bao gồm cây ngập
mặn và động vật mà chúng có thể sống khi khu vực đó bị chìm dưới nước
biển RNM gồm có 2 loại chính sau (heo D, Peier J, Bryant)
~ RNM ven biển - ìm thấy ở nơi giữa đại dương và đất liền rong điều
kiện mặn
~RNM ven sông thấy ở đọc bờ sông rong diéu kiện nước ngợt .Các cây ngập mặn (CNM) sống ở vùng chuyỂn tiếp giữa môi trường biển và đất liền Tác động của các nhân tổ sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phân bổ của chúng Tuy nhiên cho đến nay, chưa có ý kiến thống nhất về
Vai tỏ, mức độ tác động của từng nhân tổ, Một khó khăn lớn thường gặp là
sắc loài CNM có biên độthích nghỉ ắtrộng với khí hậu, đất, nước, độ mặn 'Do đó khi đựa vào một khu phân bổ cụ thể nào đó để nhận định về tác động của môi trường, có th không áp dụng được ở vùng khác boặc không thể suy Ta ính chất chung cho thảm thực vật này (Phan Nguyên Hồng, 1999) .322: Khái quá về thành phần và sự phân bố của hệ thực vật trong vùng rừng ngập mặn ở Việt Nam
a Phin 66 dja lý và diễn thé các quần xã cây ngập min ving ven
biển Việt Nam
Dựa vào các yếu tố địa lý, khảo sát thực địa và một phần kết quả ảnh
viễn thám, P.N.Hồng (1991, 1993) đã chia RNM
và 12 tiểu khu:
"Nam ra làm 4 khu vực Khu vực I: ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn
‘Khu yee I: ven tiển đồng bằng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường
Trang 34Kinu vec IV: ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nải, Hà Tiên
b Phân bổ đa ý và didn thế các quần xã cây ngập mẫn vàng ven biển đồng bằng Bắc Bộ (Ki vực
'Khu vực này thuộc tam giác châu hiện đụ, nằm tong phạm vỉ bồi tụ chính của sông Hồng và sông Thái Bình và các phụ lưu Hình dạng và xu thể hát tiễn của khu vục I không đồng nhất do xuất hiện cả quá tình bồ tụ và xó lỡ Vùng ve biển Đồng Châu bị sối lở mạnh Phía ngoài cửa Bà Lạt có các cồn cát hắn, cao 2 3,5 mnhư Côn Thơi, Côn Vành, Côn Cửa Trên các cồn này đã lúc đc có một sổ cây ngập mặn đến sống, Khu Yục II có bệ ông diy, mit 1 -1,3 lam km2, rong đó hệ sông Hồng đồng vai trò quân trong nhức Cc sông có độ dốc nhỏ (0,05 mm), lưu lượng mùa lũ rtlớn (báng 5 ~ 10), do đ mà thờ gia có nước lợ ở cửa sông kéo dài, độ mặn tp, Trằm, ích bã ib i bn st, tbe độ ng đọng nhanh nên lục đị ần biển, Do trằm, ích thành ụo trong mơi trường thống khí không có RNM nên các chất dịnh cưỡng N, P tbị biến đổi (Thạnh và ca, 1989)
'Khu vực này chia làm hai tiểu khu
“Tiểu khu 1; từ mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc + Những nhân tổ tắc động đn quân xã cây ngập mặn
Diy la ving chuyén ip giữa khu vụe Iva
Trang 35' 2
độ quai đê lần biển tương đối nhanh, ngăn nước mặn vào sâu trong đất lên, ddo đồ mà RNM chỉ phân bổ ở trong cửa sông (Phan Nguyên Hồng, 1999)
* Các quần xã cấy ngập mặn
Loài wu thé nhit li Bin Chua phân bổ ở vùng cửa sông (Kiến Thuy, “Tiên Lãng), cây cao 5- 10m, Dui tin cia Bn là Sứ và Ô rộ, tạo thành ng,
cây bại; một số nơi có xen lẫn hd loài sau hoặc phát tiễn thành từng đám “Trong những năm gửn đây do phát iển đầm tôm nên các rừng bả» cũng bị phá nhiễu và thu hẹp diện ch
Tiêu khu 2; Từ cửa sông Văn Úe đến của Lạch Trường, nằm trong khu vực bồi ụ của hệ sông Hồng
+ Những nhân tổ tác động đến các quản xã cây ngập mãn
LỞ đây cũng có một số điều kiện thuận lợi cho cây nước ợ như địa hình phẳng, bãi tiều rộng, giảu phù sa, lượng nước ngọt nhiều về mùa mưa "Nhưng do địa hình trắng trải, các bãi tương đối bằng phẳng nên chịu tác động “mạnh của sóng do gió bão tạo nên, gió đã ngăn cản RNM hình thình tự nhiền,
vùng ven biển tiểu khu này,
+ Các quần xã cây ngập mặn
‘Doge từ bờ nam của cửa sông Văn Úc (xã Thụy Hải - Thái Thụy), trước
đây rừng bẩn chua phát triển mạnh, điện tích khá rộng Trong cửa sông như
“cửa sông Trà Lý và một số lạch thì cây ngập mặn phát triển Quần xã chủ yếu
Trang 36(Nam Định) đã trồng lại được những đãi rừng 7røng gằn như thuần loại ở phía ngoài đê Việc trồng Trang cũng đã ạo điều kiện cho một ổ loài ti sinh tự nhiên như Sử, Ban Chua; Hign nay & tiêu khu này có khoảng 8.000 ha 'RNM, chủ yêu là rừng trồng bảo vệ để tong những năm gẳn đầy
2.23 Vai trò và tiền năng của thâm thực vật rừng ngập mặn Vai tò nà tần năng cña rừng ngập mặn trong nn kinh t tự nhiên
'Khi để cập đến lợi ích của rừng, thường người ta chỉ tính đến những, sản phẩm trực tiếp như gỗ và ác lâm sản khác màÍ chủ ý đến ác tác dụng gián tiếp như điều hòa khí hậu, chống xói mòn, hạ ch lũ lụt Đối với RNM vùng cửa sông, nơi bị tác động của sóng, gió, những tác dụng gián tiếp này có ý nghĩa phòng hộ ắt quan trọng
Vai rò của RANM đối với tài nguyên tiên nhiên
Bản thân cậy ngập mặn (CNM) đã là một dạng tài nguyên thiên nhiên
có khả năng tái tạo, song bên cạnh nó là sự quần tụ của bao loài sinh vật khác
'RNM không chỉ là nơi cự trổ mà ôn là ơi cung cắp nguồn dinh dưỡng, hỗ tợ cho sự tò tại và phát tiển phong phú của các quần th nh vật cửa sông ven biển, nơi duy tì đa dang sinh he cho biển (Mohamed & Rao, 1971;
Erusher, 1983)
Bio thn đa đụng sinh học cho đối biém ven bởi
Trang 37
2
trong nội bộ mỗi loài còn có những biến dị phong phú dễ thích nghỉ với những nơi ở khác nhau, nguồn sống khác nhau và điều kiện sống biến đổi
muôn màu, Bởi vậy RNM là ơi lưu tr ngun gen già có và có giá không
‘chi cho các hệ sinh thái trên cạn mà cho cả vùng biển ven bờ
TANM là một ong những hệ inh thái quan tong tong vig bo tn da
‘dang sinh học cho đới biển ven bờ, đồng thời duy trì nguồn lợi sinh vật tiểm tảng cho sự phát triển (trước hết đối với nghề cá) lâu bễn
.4 Duy trì nguồn lợi thuỷ sẵn tiềm tàng cho sự phát triển một nghề cá
bầy vững củ đi ven hờ
“Tôm he, tôm sú, tôm he mùa, tôm rảo, tôm bộp, tôm sắt Chúng là cư
din trong vùng nhiệt đới ở cửa sông, đời sống của chúng rất gắn bỏ với mệ
trường RNM Tôm là loài ăn tạp, rong thành phần thức ăn, các mảnh vụn hữu cơ của cây ngập mặn chiếm một lượng đáng kể Nhiều loài cá có giá trị cao
lại là cá con như cá hồng (E.iams), cá mú (Epixephel), cá lượng (Nemipterus) v v Chúng tham gia vào nhiều bậc dinh đường trong vùng “đồng thời cũng tham gia chính trong cơ cấu đàn cá khai thác ở vùng cửa sông _ven biển (Vũ Trung Tạng, 1994)
TRNM không tồn ti độc lộp mà liên hệ mật tiết với các bệ sinh thi liên đới ong lục địa và biển Không những th, nó còn duy tr một nguồn lợi sinh vật tiềm tàng cho biển, nhất là ở vùng thầm lục địa Những nghiên cứu
‘ea Haines (1983) trong vùng ngập mặn cửa sông ở Purari và Kikori đã đi đến
Trang 38theo sa đồ sau: Hình 2 L.Vai trò, chức năng của RNM đổi với mới trồng ty sản (Kapetsky, 1986)
dh hưởng của RNM đẩn diện tích đắt bồi và hạn chế xói lở "Nhìn chung, sự phát viễn của RNM và mở rộng diện ích đất bổi là 2 qu tình luôn luôn đã kêm nhau, Các dâi RNM đều có thể thấy trên đất bùn Tmm, đất sét pha cá, cất và ngay cả tên các vỉa san hồ (Snedaler, 1978, 1982) ở những vũng đất mới bồi có độ mặn cao chúng ta đễ đàng nhì thấy Ícc thực vật tiên phong thuộc chỉ Mim, Ban 6i Tai những vùng cửa sông có (độ mặn thấp hơn thường là Bản chua RỄ cây RNM, địc biệt là những quần “hE thye vit iên phong mọc dây đặc có tác dụng làm cho trằm tích bồi tụ (nhanh hơn, Chúng vừa ngăn chặn cổ hiệu quả hoạt động công phí bở biển của
hi, Trang 126
Trang 39đồng thời là vật cản làm cho trằm tích lắng đọng Mặt khác RNM có tác
lộng hạn chế xói lở và các quá trình xâm thực bờ biển (Phan Nguyên Hồng, 2003)
2.24, Nguyén nhân làm biến đỗi rừng ngập mặn và hậu quả RNM viing ven biển tỉnh Thái Bình bị suy thoái nghiém trọng, và phát
lriển trải qua nhiều thời kỳ khác nhau Sự biển động này do hai yếu tổ chính
là các yếu tổ tự nhiên và các hoạt động kinh tế = xã hội cùng với hậu quả của 06, vin đề này có thể khái quát theo sơ đồ sau Cie ylu thy an Bee | |e ak hn
= th hộ ảnh | Suy gm da dang sinh học C&chowđộng - |/ | RNM ~ Chấtlượng mỗi tường Xinh dế xã
Hinh 2 2 Sơ đồ các yêu tổ ảnh hưởng đền RNM và những biến đổi của nó
a Yéu 0b tự nhiên có ảnh hưởng đến biển động RNM
Sóng biển, thủy tiều và đồng chảy là các yếu tổ biển quan trọng ảnh ưởng đến sự bồ tụ, lắng đọng và xối lờ bờ biển, điều đó dẫn đến sự biển Tông RNM, cụ thể với từng yếu ổ như sau
~ Dao động mực nước thấy iều
CChế độ thủy triều ở vũng ven biển Bắc Bộ nói chung là chế độ nhật tiều thuần nhắc, điễn hình là Hòn Dắu: hằu hét sb ngày rong tháng trên dưới 55 ngìy, mỗi ngày có mộtlần nước lớn mộtlẫn nước ròng
Trang 4030
trăng có độ xích vĩ lớn nhấc mực nước lên xuống nhanh có thể tới 05 m trong mit gid KY nude kém thường xảy ra 2 3 ngày sau ngày mặt răng qua
Tmặt phẳng xieh đạo: mực nước lên xuống f, có lóc gn như đứng, trong
những ngày này thường có hai lần nước lớn hai lần nước ròng trong một ngày, nên còn gọi là ngày con nước sinh (Tổng cục khí tượng thủy văn, Bảng
ty id 003)
Khu vực Thái Bình có tính chất nhật triều kém thuần nhất, trong thing,
số ngày có hai lần nước lớn hai lần nước ròng tới 5 - 7 ngày
Hinh 2.3, Đường cong điển hình của thủy triều hàng ngày vào kỳ nước cường, tại các cảng Vạn Hoa, Cita Ong, Hong Gal, Han Dáu, Văn Ly va Lach Bang
(Nguằn: Tẳng cục tí tượng thịy văn, 2003 Bảng thủy tiểu 2008)
~ Sóng biển
Ven bi