LUẬN VĂN ĐỊA KỸ THUẬT
Trang 1NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA KẾT QUẢ XUYÊN TĨNH
VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT THEO ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
Trang 2 Thí nghiệm xuyên tĩnh là một trong những lựa chọn tối ưu để bổ sung cho công tác khoan lấy mẫu và thí nghiệm trong phòng nhằm giảm thiểu số lượng lấy mẫu và thí nghiệm.
Là dữ liệu tốt phục vụ thiết kế nếu được phân tích tốt và có độ tin cậy cao.
Việc phân tích kết quả xuyên tĩnh theo điều kiện địa chất từng khu vực cụ thể làm rõ thêm sự tương quan giữa kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh và các kết quả khác
Phân tích các kết quả xuyên tĩnh trong điều kiện địa chất Việt Nam nói chung và từng khu vực cụ thể nói riêng sẽ làm chính xác hơn sự tương quan giữa các thông số đất từ các kết quả thí
Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Trang 3CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở dữ liệu phục vụ đề tài được thu thập từ số lượng lớn kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh CPT và CPTu, thí nghiệm cắt cánh VST, ở khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu và Cà Mau, kết hợp với các đặc trưng cơ lý của các lớp đất từ các thí nghiệm khác
(thuộc trầm tích lưu vực Sông Mê Kông và Đồng Nai).
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Đánh giá kết quả xuyên tĩnh theo các thiết bị khác nhau.
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên kết quả phân loại đất thông
qua giá trị qt, u trong thí nghiệm CPTu và so sánh với kết quả phân loại đất từ các thí nghiệm trong phòng.
• Tổng hợp và thiết lập các tương quan giữa qt, Su và OCR cũng như các thông số cố kết của đất sét yếu bão hoà nước.
Trang 4 Cơ sở lý thuyết dùng phân tích quá trình xuyên tĩnh trong đất
• Các mô hình dựa trên lý thuyết cường độ chịu tải
(mô hình của Meyerhoft, 1961).
• Các mô hình dựa trên lý thuyết hố giãn nở
(mô hình của Torstensson, 1975 và 1977; Vesic, 1972).
Các mô hình dựa trên lý thuyết lộ trình biến dạng
(mô hình của Baligh, 1985; Levadoux và Baligh, 1986).
• Các mô hình số dựa trên lý thuyết phần tử hữu hạn
(mô hình của Kiousis và các cộng sự, 1988; Van den Berg, 1994; Abu-Farsakh và cộng sự, 1988 và 2003).
• Các mô hình dựa trên thí nghiệm trong buồng hiệu
chuẩn (mô hình của Hoden, 1971; Tumay và de Lima, 1992).
Trang 5 Các kết quả phân tích thí nghiệm xuyên tĩnh
Phân chia địa tầng
Phân loại đất
Hệ số quá cố kết, OCR
Đặc tính biến dạng, E
Trang 6 Các sơ đồ phân loại đất
Trang 7 Các sơ đồ phân loại đất
Douglas và Olsen (1981) Jones và Ruts (1982)
Trang 8 Các sơ đồ phân loại đất
Robertson và cộng sự (1986);
Trang 9 Các sơ đồ phân loại đất
Robertson (1990)
Trang 10 Các sơ đồ phân loại đất
Eslami – Fellenius
Mặc dù thí nghiệm xuyên tĩnh xác định các ranh giới địa chất khá chính xác, tuy nhiên việc xác định tên đất chưa được nhất quán, do có nhiều hệ thống hay sơ đồ phân loại khác nhau
Nhận xét
Senneset và cộng sự (1989)
Trang 11 Tính toán Su sử dụng sức kháng mũi tổng ( c o )
u
k
q S
N
Kjektad và cộng sự (1978) : Nk = 17
Lunn và Kleven (1981): Đất sét cố kết thường giá trị Nk từ 11 đến 19
u
kt
q S
N
Aas và cộng sự (1986) : Nkt = 8 - 16
La Rochell (1988) : Nkt từ 11 đến 18
Rad và Lunn (1988) : Nkt từ 8 đến 29
Powell và Quaterman (1988) : Nkt từ 10 đến 20
Luke (1995) : Đất sét Đan Mạch và cho kết quả Nkt từ 8,5 – 12
Sennest và cộng sự (1982): Nke = 9±3
Lunne và cộng sự (1985): Nke thay đổi từ 1 đến 13
Trang 12Thí nghiệm xuyên tĩnh cơ
Thiết bị Geomil (Gouda cũ) của Hà Lan
Trang 13Thiết bị xuyên tĩnh điện có đo áp lực nước lỗ rỗng
Geotech – Thụy Điển
Trang 14Khu vực nghiên cứu
Nhà máy Điện Đạm Cà
Mau
TP Hồ Chí Minh
Đường nối Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành Đai Ngoài
Nhà máy điện Phú Mỹ Bà Rịa Vũng Tàu
Trang 15Khu vực 3 Nhà máy điện Phú Mỹ Bà Rịa Vũng Tàu
Tại khu vực nhà máy Amonia Phú Mỹ, đã có gần 40 thí nghiệm xuyên cơ CPT bằng thiết bị Gouda và CPTu bằng thiết bị xuyên tĩnh điện không dây của Geotech Mỗi vị trí được tiến hành 2 thí nghiệm đồng thời
- Mặt cắt đại diện tại khu vực nhà máy Amonia Phú Mỹ
Trang 16Khu vực 3 Nhà máy điện Phú Mỹ Bà Rịa Vũng Tàu
Trang 17Khu vực 3 Nhà máy điện Phú Mỹ Bà Rịa Vũng Tàu
cát dẻo mềm – dẻo cứng)
Biểu đồ tương quan giữa q t của xuyên điện và
q c của xuyên cơ khi 2 MPa < q t <4 MPa (Sét nửa cứng, Cát sét rời rạc)
Trang 18Khu vực 3 Nhà máy điện Phú Mỹ Bà Rịa Vũng Tàu
cứng, Cát chặt vừa)
Biểu đồ tương quan giữa q t của xuyên điện và
q c của xuyên cơ khi q t > 10 MPa (Cát rất chặt)
Trang 19Khu vực 3 Nhà máy điện Phú Mỹ Bà Rịa Vũng Tàu
dẻo mềm)
Biểu đồ tương quan giữa f t của xuyên điện và
f c của xuyên cơ khi f t > 0.10 MPa (Sét-Sét cát nửa cứng)
Trang 20Khu vực 3 Nhà máy điện Phú Mỹ Bà Rịa Vũng Tàu
Có thể thấy rằng trong địa tầng không phải là bùn sét, giá trị qc (xuyên cơ) luôn luôn có khuynh hướng lớn hơn giá trị qt (xuyên điện) đó là do sự mất mát năng lượng dọc cần xuyên khi tiến hành xuyên cơ.
Tương quan giữa sức kháng xuyên điện qt và xuyên cơ qc có thể biểu diễn bằng biểu thức sau:
t
c c
Ở đây: a, x – các hệ số xác định từ thực nghiệm.
Tỷ số qt/qc là hàm số theo qc với hệ số tương quan khá cao R2 từ 0,7 đến 0,89
Trang 21Khu vực 1 Nhà máy điện Cà Mau
Trang 22Khu vực 1: Nhà máy điện Đạm Cà Mau
Cát chặt vừa)
Biểu đồ tương quan giữa q t của xuyên điện và
q c của xuyên cơ khi 2MPa <q t 4 MPa (Cát rất chặt)
Trang 23Khu vực 1: Nhà máy điện Đạm Cà Mau
• Do mất mát năng lượng dọc cần
xuyên điện Ngoại trừ trong lớp bùn
yếu do áp lực lỗ rỗng khá lớn so với
• Trong các lớp đất khác có
hai khu vực Cà mau và Vũng Tàu
Trang 24Khu vực 1: Cà Mau và Khu Vực 3: Phú Mỹ
sét)
Biểu đồ tương quan giữa f t của xuyên điện và
f c của xuyên cơ khi f t > 0,10 MPa (Sét dẻo cứng- nửa cứng)
Trang 25Khu vực 1: Cà Mau và Khu Vực 3: Phú Mỹ
(MPa)
Khu vực Phú Mỹ
Khu vực Cà Mau
Khu vực Phú Mỹ
Khu vực Cà Mau
Khu vực Phú Mỹ
Khu vực Cà Mau
Trang 26Khu vực 1 và khu vực 3
(MPa)
Khu vực Phú Mỹ
Khu vực Cà Mau
Khu vực Phú Mỹ
Khu vực Cà Mau
Khu vực Phú Mỹ
Khu vực Cà Mau
Trang 27Khu vực 1: Nhà máy điện Đạm Cà Mau
Bảng tóm tắt lớp đất khu vực Cụm Nhà máy điện đạm Cà mau
2 16,1 đến 27m 1-2 Sét cát/ Sét dẻo cứng
đến nửa cứng
s(CL)/CH: sandy CLAY/ Fat CLAY
Trang 28Khu vực 1: Nhà máy điện Đạm Cà Mau
Trang 29Khu vực 1: Nhà máy điện Đạm Cà Mau
1 10 100 1000
1 2
3
4 5 6 7
Trang 30Khu vực 2: TP Hồ Chí Minh
Bảng tóm tắt lớp đất khu vực TP Hồ Chí Minh
Tên
lớp
1 0,0 đến 25,0m 1-2 Bùn sét màu
xám xanh, xám
1-2 Sét dẻo mềm
đến dẻo cứng
CL/CH: CLAY
Trang 31Khu vực 2: TP Hồ Chí Minh
CPTu 5_layer 2
0.1 1 10 100
3 4
5
1
11
9 8
10
12
7 6
10 9
Trang 32Khu vực 2: TP Hồ Chí Minh
1
2 3
4 5
6
9
1 10 100 1000
1 2
3
4 5 6 7
Trang 33Khu vực 3: Phú Mỹ – Bà Rịa Vũng Tàu
Tên
lớp
USCS
1 0,8 đến 5,0m - Cát sét, rời rạc
đến chặt vừa
Trang 34Khu vực 3: Phú Mỹ – Bà Rịa Vũng Tàu; Lớp 1: Cát sét rời rạc – Chặt vừa
1 10
2
3 4
5
1
11
9 8
10
12
7 6
10 9
4 5
3 4
5 6 7
Trang 35Khu vực 3: Phú Mỹ – Bà Rịa Vũng Tàu; Lớp 2: Sét dẻo cứng – nửa cứng
2
3 1
7
8
1 2
0 1 1
2
3 4
5
1
11
9 8
10
12
7 6
1 0 9
4 5
6
9
1 10
1 2
3 4
5 6 7
Trang 36Khu vực 3: Phú Mỹ – Bà Rịa Vũng Tàu; Lớp 3: Sét mềm cứng – dẻo cứng
2
3 1
7
8
12
0 1 1
4 5
3 4
5 6 7
Trang 37Bảng so sánh các phương pháp phân loại theo CPT và thí nghiệm trong phòng
Khu vực/
Tên lớp
O C R
Loại đất
Trong phòng
Robertson 1986
Robertson 1986b
Robertson 1990
Robertson 1990b
Cà Mau/ Sét dẻo
Vũng tàu/Sét dẻo
cứng - nửa cứng
Vũng tàu/Sét dẻo
mềm - dẻo cứng
Trang 38• Đối với đất sét yếu bão hòa nước (bùn sét), phương pháp Robertson 1986 cho kết quả tương đồng với kết quả thí nghiệm trong phòng đó là loại đất số 1 – đất dính, độ nhạy cao Trong khi đó, phân loại theo Robertson 1986b, 1990 và 1990b lại cho kết quả là sét, sét bột hay sét cát
• Đối với đất loại sét dẻo cứng quá cố kết đến cố kết thường, phương pháp
Robertson 1990, 1990b cho kết quả tập trung: là loại đất 3 và 4 – sét, sét bột,
sét cát Trong trường hợp này, kết quả xuyên tĩnh còn cho phép dự báo hệ số
quá cố kết.
• Đối với đất rời (chặt vừa) việc xét đến thông số áp lực nước lỗ rỗng Bq
(như biểu đồ 1986b, 1990b) và sự phân tán trong giá trị hệ số ma sát Fr cho
thấy việc phân loại theo kết quả CPTu hoàn toàn chấp nhận được.
• Nhận xét:
Trang 39Phân loại đất dựa trên kết quả xuyên tĩnh MCPT theo TCXD 174:89
Cát hạt mịn qc <90 0,5<Fr<1,7
Cát bụi, cát
Trang 40Phân loại đất dựa trên kết quả xuyên tĩnh MCPT theo TCXD 174:89
Khu vực Cà mau
Trang 41Phân loại đất dựa trên kết quả xuyên tĩnh MCPT theo TCXD 174:89
Khu vực Cà mau
theo TCXD 174-89
Cà Mau theo TCXD 174-89
Trang 42Phân loại đất dựa trên kết quả xuyên tĩnh MCPT theo TCXD 174:89
Khu vực Bà Rịa Vũng Tàu
Biểu đồ phân loại lớp cát khu vực Bà Rịa- Vũng Tàu theo TCXD 174-89
1: Lớp cát; 2: Lớp Sét dẻo mềm; 3: Sét dẻo cứng
Trang 43• Bảng phân loại theo TCXD 174-89 có những vùng trùng nhau không thể xác định chính xác được tên đất: Ví dụ vùng có 0,7<qc<3 và 3<Fr<4, hay 0,7<qc<3 và 1<Fr<1,7
• Tiêu chuẩn Việt Nam không qui định khoảng giá trị cho loại đất bùn sét, qua
kết quả phân tích cho thấy giá trị qc lớp bùn sét < 0,7MPa Giá trị Fr đôi khi
có thể xấp xỉ 10.
•Vì không có tiêu chí phân loại đất có Fr>2 và qc>3 nên các loại sét-sét pha
nửa cứng không phân loại được Kҥiến nghị đối với đất loại sét qc <6MPa
thay vì 3MPa như trong tiêu chuẩn
• Phân loại đất theo tiêu chuẩn Việt Nam chính xác đối với các loại đất bùn
sét, sét dẻo mềm, cát chặt.
• Nhận xét:
Trang 44• Giá trị sức kháng mũi chuẩn hóa
•Hệ số mũi côn Nkt
'
vo
t t
u
q N
Trang 45Khu vực Cà Mau
Trang 46Khu vực Cà Mau
Trang 47Khu vực TP Hồ Chí Minh (Đường Tân SOơn Nhất – Bình LFKXợi)
O C R = 0 1 4 Q t R² = 0 7 0
0.0 0 2.0 0 4.0 0 6.0 0
Trang 48Khu vực TP Hồ Chí Minh ( Cầu Phú Mỹ)
6 ӭ F NKi QJ P NJLFKX ҭ Q Kya Q t
Trang 49Khu vực Bà Rịa Vũng tàu
Trang 52
kt t
Q N m OCR S OCR
Xét quan hệ:
• Đối với sét mềm bão hòa nước, giá trị S =(Nkt x m) thay đổi trong phạm vi
từ 4,48 đến 6,82 và giá trị mũ thay đổi từ 0,87 đến 1,87
• Có thể nhận thấy nếu đất cố kết thường OCR =1 thì Qt = S
'
vo
t
t vo
Trang 53• Đối với sét mềm bão hòa nước, giá trị S =(Nkt x m) thay đổi trong phạm vi từ 4,48
đến 6,82 và giá trị mũ thay đổi từ 0,87 đến 1,87
SOtt Tên công trình Tên đất Giá
trị k
Vị trí
1 Khu Điện Đạm Cà Mau Bùn sét 0,17 Tỉnh Cà Mau
2 Bình Lợi – Tân Sơn Nhất Bùn sét 0,14 Quận Tân Bình , Gò Vấp , Thủ
Đức TP Hồ Chí Minh
3 Cầu Phú Mỹ Bùn sét 0,21 Quận 2, Quận 7 TP Hồ Chí Minh
4 Amonia Phú Mỹ Sét dẻo
cứng đến nửa cứng
0,22
Tân Thành – Bà Rịa Vũng Tàu
Qt thay đổi đáng kể theo độ sâu và phụ thuộc vào mức độ nén chặt của đất nền thể hiện thông qua giá trị OCR
Việc phân tích kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh thông qua đánh giá lịch sử
ứng suất cũng như ứng xử của đất nền nên sử dụng giá trị Qt.
Trang 54 Phương pháp thực nghiệm tính toán các hệ số xuyên chủ yếu dựa vào sức kháng mũi qt hay qc, sức kháng mũi có hiệu qe hay áp lực nước lỗ rỗng thặng dư Du và được thể hiện theo các biểu thức sau:
vo
c k
u
q N
u
q N
Trang 55N ke = 9.8
R ² = 0 8 3
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80
q t
-S u (VST) / ӟ S % Q 6 pt
• Khu vực Nhà máy Khí Điện Đạm Cà Mau
Trang 56• Khu vực Nhà máy Khí Điện Đạm Cà Mau
Trang 57• Khu vực Nhà máy Khí Điện Đạm Cà Mau
Trang 58• Khu vực Tân Sơn Nhất Bình Lợi (TP Hồ Chí Minh)
0 00 0 0 2 0.0 4 0 0 6 0.0 8
q t
-S (VST)
Trang 59• Kҥhu vực Tân Sơn Nhất Bình Lợi (TP Hồ Chí Minh)
Trang 60• Kҥhu vực Tân Sơn Nhất Bình Lợi (TP Hồ Chí Minh)
Trang 61Từ kết quả trên có thể xác định được quan hệ giữa sức kháng cắt không thoát nước và hệ số quá cố kết OCR của lớp sét yếu bão hòa nước theo SHANSEP như sau
• Sét yếu khu vực Cà mau:
• Sét yếu khu vực Bình lợi – Tân Sơn Nhất (TP HCM):
0,87 ' 0, 38 ( )
u vo
S
OCR
Trang 62Với a thay đổi từ: 1,4 1,6; n thay đổi từ -0,71 -1,09.
Kҥhoảng thay đổi của Nkt khá rộng từ 10 – 26; NDu có phạm vi thay đổi nhỏ nhất từ 6,5 – 18; Nke có khoảng thay đổi trung bình giữa Nkt và NDu từ 4,5 -
24 Tương tự cho Nk của kết quả xuyên tĩnh cơ thay đổi từ 5,5 đến 17.
Nkt và độ sâu z được biểu diễn bằng quan hệ như sau:
Trang 63Hệ số cố kết ngang Ch trong đất loại sét bằng thí nghiệm tiêu tán nước lỗ
rỗng (dissipation test) Teh và Houlsby (1991) đề xuất:
Hệ số cố kết có thể tính toán tại thời điểm tiêu tán áp lực nước
lỗ rỗng 50% theo công thức:
r - Bán kính mũi côn, thông thường r=17,85mm
I r
t50 - Thời gian tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng 50%.
Ir được tính toán từ thí nghiệm nén ba trục UU theo công thức:
Trang 64Theo Baligh và Levadoux (1986):
Trong đó:
Cs - Chỉ số nở
Cc - Chỉ số nén
Trang 650 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Trang 69• Trong bùn sét : Ch/Cv từ 1,6 đến 1,8
• Đối với đất sét có độ cứng càng lớn (độ ẩm càng thấp) thì tỷ số Ch/Cv càng cao
• Đất có có hàm lượng cát càng cao (cát sét) có tỷ số Ch/Cv khá lớn: 29.
Trang 70 Thí nghiệm xuyên tĩnh CPTu cho kết quả đáng tin cậy hơn và khác biệt đáng kể so với sức kháng xuyên thu nhận được từ thí nghiệm MCPT và tương ứng là kết quả phân loại đất.
kháng mũi của xuyên cơ MCPT cao hơn giá trị xuyên tĩnh điện CPTu, khi sức kháng mũi đạt đến 10 MPa, kết quả xuyên của hai loại thiết bị có khuynh hướng tương đồng.
phù hợp với tên đất theo hệ thống phân loại đất thống nhất USCS đối với trầm tích khu vực.
cánh hiện trường dao động trong phạm vi 15,6 đến 18,5
0,17 đến 0,22.
Trang 71 Nên sử dụng thông số NDu để tính toán sức kháng cắt không thoát
nước của sét mềm bão hòa nước và giá trị này dao động trong phạm
vi 10 đến 14,7
Trong TCVN cần bổ sung tiêu chuẩn phân loại bùn sét với
qc<0,7MPa thay vì không có giá trị tham khảo; sét và sét pha với qc
<6MPa thay vì qc <4MPa, Fr của cát chặt có giá trị đôi khi lên đến 1,5% thay vì 0,8% như trong giới hạn qui ước