• Mục đích chung: Nghiên cứu sự làm việc, tính toán và ứng dụng công nghệ neo trong đất • Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu về các dạng neo, cấu tạo và biện pháp thi công Các phương ph
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ ỨNG DỤNG
CỦA NEO TRONG ĐẤT
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
MÃ NGÀNH: 60 58 60
CBHD: TS TRẦN XUÂN THỌ
HVTH: TRẦN TẤN HƯNG
LỚP: ĐKTXD 2005
Trang 2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
CHUNG
Trang 3• Mục đích chung:
Nghiên cứu sự làm việc, tính toán và ứng dụng công nghệ neo trong đất
• Nội dung nghiên cứu:
Tìm hiểu về các dạng neo, cấu tạo và
biện pháp thi công
Các phương pháp tính sức chịu tải của
neo
Các yếu tố ảnh hưởng kết cấu neo
Phân tích ổn định tường chắn có neo
với
• Các thông số khác nhau của tường
• Các thông số khác nhau của neo
Trang 4• Đối tượng nghiên cứu
Neo tường tầng hầm nhà cao tầng công trình “APARTMENT BUILDING” ở phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM.
• Ý nghĩa khoa học, thực tiễn
Áp dụng một công nghệ mới trong
việc chống giữ tường trong đất.
Dùng neo ổn định mái đất có thể
tiết kiệm 30 – 60% các khối lượng phát sinh so với các biện pháp khác.
Việc phun vữa tạo bầu neo cho phép
thi công vừa nhanh vừa đạt hiệu quả cao.
Trang 5CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NEO TRONG ĐẤT
Ưu, khuyết điểm của neo
Cấu tạo, phân loại neo
Khả năng chịu tải của neo trong
đất
Thi công neo trong đất
• Thiết bị thi công
• Công nghệ thi công
• Bố trí neo cho tường chắn
Quy trình kiểm tra neo
Công trình tiêu biểu ứng dụng
neo trong đất
Trang 6• Ưu điểm của neo
Thay thế cây chống giữ ổn định hố
đào, chống trượt mái dốc, giữa ổn định đê đập,
Ứng dụng cho công tác tạm thời hay
vĩnh cửu, thích hợp cho các loại tường cừ bản
Có hệ thống bảo vệ nên sử dụng neo
rất kinh tế và đáng tin cậy
• Hạn chế của neo
Không được neo vào các vùng đất yếu
Không áp dụng được đối với công
trình xây chen
Khó khăn cho công tác xử lý khi có
sự cố
Trang 7Cấu tạo và sự làm việc của neo trong
đất
• Phần đầu : Liên kết với kết cấu tường chắn
• Phần cố định: Cố định chắn chắn vào nền đất, đảm bảo khả năng dính bám với đất
• Phần thân tự do: Là phần truyền tải giữa phần đầu và phần cố định
- Anchor head : Đầu neo
- Bearing plate: Bản đỡ
- Trumpet: Mũ neo
- Sheath: Ống nhựa bảo vệ thanh neo
- Unbonded tendon (unbonded length): Đoạn thanh neo (chiều dài) không dính kết
- Bonded tendon (bond length):
Đoạn thanh neo (chiều dài) dính kết
- Anchor grout: Vữa neo
Trang 8PHÂN LOẠI
NEO
• Loại A (Straight shalf gravity
– posted ground anchors )
- Hình trụ tròn, bơm vữa
ximăng hoặc vữa ximăng
cát, chịu lực kéo không
lớn.
- Dùng phổ biến trong
đá và đất dính cứng
- Sức kháng nhổ phụ
thuộc vào ma sát bên
tại giao diện đất và vữa.
• Loại B (Straight shalf gravity – posted ground anchors )
- Hình trụ mở to ở phần
chân (bầu neo) hay một hình trụ không quy cu.û
- Dùng phổ biến trong
đá yếu nứt nẻ, các lớp đất hạt thô và trong đất rời hạt mịn.
- Sức kháng chịu nhổ
phụ thuộc chủ yếu vào sức kháng cắt bên thực tế
Trang 9• Loại C (Post – grouted)
- Bơm vữa nhiều lần để
mở rộng bầu neo Vữa
áp lực cao sẽ làm phá
vỡ phần vữa ban đầu
và đẩy chúng vào bên
trong đất, tạo ra chùm rễ
vữa hoặc hệ thống hang
hốc thay cho đường kính
lõi của lỗ khoan.
- Áp dụng phổ biến trong
đất rời hạt mịn tuy nhiên
cũng có thể sử dụng
cho đất dính cứng
• Loại D (Underreamed)
bằng ống tremie, một loạt chỗ mở rộng theo hình chuông, nón cụt hoặc hình bầu
- Dùng phổ biến nhất
trong đất dính từ chặt đến cứng
- Sức chịu nhổ phụ thuộc
vào ma sát bên và sức chịu ở mũi Kiểu neo này có khả năng chịu được lực nhổ khá lớn.
Trang 10Neo sử dụng
thép thanh Neo sử dụng bó cáp
Trang 11Thiết bị thi công
Máy khoan tạo
Trang 12lỗ b) Đặt cốt thép c) Bơm vữa
e) Lắp đặt đầu neo, kéo
chuyền công nghệ thi công neo
Thao tác khô
Thao tác ướt
Trang 13• Thi công neo trong cát dùng biện pháp phun vữa
áp lực thấp (Straight-shafted, low pressure grouted)
a Khoan tạo lỗ, phụt không khí làm sạch lỗ
khoan
b Tháo dỡ thiết bị khoan
c Sử dụng ống tremie để
phun vữa
d Chèn bộ phận căng kéo, sau đó rút ống trong quá trình bơm vữa
Trang 14 Góc nghiêng: Phụ thuộc tính năng máy thi
công và tính chất lớp đất đặt bầu neo Thông thường góc nghiêng neo từ 0 – 450.
1 Bố trí neo kiểu so le 2 Bố trí neo kiểu lưới
vuông
Trang 15• Neo trong tường chắn
Khoảng cách bố trí neo nhỏ nhất là 4.5m tính từ
tâm của bầu neo đến đỉnh tường, chiều dài không dính bám nhỏ nhất là 3m đối với thanh neo và 4.5m đối với cáp neo
S hmin là 1.2m nhằm hạn chế sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các neo khi lắp đặt
Khoảng cách nhỏ nhất
từ mặt trượt tiềm ẩn đến đỉnh bầu neo χ =
max(1.5;0.2H)
Sh > 1.2m
Trang 16Khả năng chịu tải của neo trong đất
Sức chịu tải của neo có liên quan đến tính chất cơ lý của đất, độ sâu chôn neo, độ xiên, kết cấu của neo, phương pháp khoan, phun vữa,…
Trang 17Điều chỉnh cấp tải
kiểm tra neo
- TN cho các neo được lắp đặt trong đất dính có giới hạn dẻo
> 20 hay giới hạn nhão > 50
- Xác định biến dạng
do từ biến của neo
- Sử dụng máy đo áp lực, tăng tải từng bước và ghi nhận biến dạng ở từng cấp tải
- Kiểm tra sức chịu tải của neo để chịu được lực kéo sử dụng
- Thực hiên đối với
hai hay ba neo đầu
tiên và ít nhất là 2%
số lượng neo còn lại
- Xác định khả năng
chịu lực tối đa của
neo
TN từ biến thanh neo
TN tính phù hợp tại hiện trường
TN sức chịu tải
của neo
Trang 18MỘT SỐ CÔNG
TRÌNH ỨNG DỤNG
NEO TRONG ĐẤT
• Trạm xử lý nước
thải Garrett Morgan,
Cleveland, Ohio
Sử dụng 400 đầu neo
Sức chịu tải của neo
từ 50 -100T
Bầu neo nằm trong
tầng đất sét, chiều
dài neo từ 18 – 36m
Trang 19• Tường chắn 22/S.R 7
Steubenville, Ohio, Mỹ
Sử dụng 4000 đầu neo
dài từ 12 – 36m giữ
ổn định 3 tường chắn
Một trong 3 tường
chắn cao trên 39m là
tường cao nhất ở Bắc
Mỹ
Công trình sau khi hoàn
thành
Trang 20• Nhà hát Opera ở
Copenhagen, Đan Mạch.
Sử dụng thanh neo D36,
chiều dài neo từ 15 -
20m
Neo chống đẩy nổi
• Đường số 36, tỉnh
Gangwon, Hàn Quốc.
Sử dụng thanh neo dài từ 10.5 - 15.5m, chiều dài bầu neo 5m
Neo chống trượt mái dốc
Trang 21CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ
THUYẾT TÍNH TOÁN NEO TRONG
ĐẤT
Trang 22PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG
CHỊU TẢI CỦA NEO
1 Neo trong đất rời:
Đối với neo sử dụng biện pháp phun vữa
áp lực thấp (low-presure tieback) trong đất cát mịn đến vừa.
P = PiDlatg (Theo LittleJohn 1973)Trong đó:
– P - Khả năng chịu lực giới hạn của
neo
– Pi - Áp lực phun vữa
– D - Đường kính neo – la - Chiều dài neo
– - Góc ma sát trong của đất
Trang 23Đối với neo sử dụng biện pháp phun
vữa áp lực cao (presure injected Tiebacks).
Sức chịu tải của neo trong
đất rời (phụ thuộc chiều dài neo,
thành phần hạt)
Sức chịu tải của neo trong
đất rời (phụ thuộc áp lực bơm
vữa)
Trang 24Cát lẫn bùn (20%
bùn, 80% cát đường
Phương pháp phun vữa Loại đất
Trang 252 Neo trong đất dính
Sức chịu tải của neo sử dụng phương
pháp phun vữa áp lực thấp grouted) trong đất sét
Sức chịu tải của neo hình trụ (straight-
shafted tieback) trong đất sét
P = Dlafg
Trong đó:
P - Sức chịu tải cực hạn của neo
D - Đường kính neo
la - Chiều dài neo
fg - Ma sát giới hạn giữa đất và vữa
Trang 26 Sức chịu tải của neo khi dùng phương pháp
mở rộng đường kính lỗ khoan (single – underreamed)
P = C u l s D s + /4 (D 2
u – D s 2 )N c C u
- Hệ số lực dính
Cu - Sức kháng cắt không thoát nước trung bình
Ls - Chiều dài thân neo không mở rộng
Ds - Đường kính thân neo không mở rộng
Du - Đường kính mở rộng
Nc - Hệ số thể hiện sức chịu tải (Nc= 9)
Sức chịu tải của neo khi dùng phương pháp
mở rộng nhiều lần đường kính lỗ khoan (multi - underreamed)
P = C u l s D s + /4 (D 2
u – D s 2 )N c C u + f u c u l u D u
(theo Little John 1973 và Bassett 1987)
- Hệ số lực dính
Cu - Sức kháng cắt không thoát nước trung bình
Ls - Chiều dài thân neo không mở rộng
Ds - Đường kính thân neo không mở rộng
D u - Đường kính mở rộng
Nc - Hệ số thể hiện sức chịu tải (Nc= 9)
fu - Hệ số chiết giảm
Lu: Chiều dài đoạn mở rộng lỗ khoan
Trang 273 Phương pháp kiểm tra chống nhổ của neo
Hệ số an toàn chống nhổ của thanh neo
n – Hệ số an toàn
Ttt – Lực tính toán của thanh neo
Tgh – Lực tính chống nhổ giới hạn của thanh neo
1.50 2.50 2.00
1.33 1.50 1.33
Đức (DIN 4125) Nhật (JSFD – 77)
neo ở một số nước
Trang 28• Khảo sát sự ổn định của tường chắn có neo
Các trường hợp gây mất ổn định tường chắn
sử dụng neo
Neo không đảm bảo lực
căng kéo Trượt giữa bầu neo và đất
Tường lật Tường bị uốn
Trang 29a) Dãy các neo đơn b) Hệ neo
Trang 30PHƯƠNG PHÁP TÍNH NỘI LỰC TƯỜNG
CHẮN CÓ NEO
1 Phương pháp đàn hồi:
Các giả thiết cơ bản của phương pháp này:
Thân tường xem là đàn hồi dài vô hạn
Đã biết áp lực nuớc đất và giả định là
phân bố tam giác
Phản lực đất tác động vào thân tường ở
phía dưới mặt đào giả định là tỉ lệ thuận với chuyển dịch của thân tường
Sau khi đặt thanh neo thì xem điểm neo của
thanh neo là bất động
Sau khi đặt tầng thanh neo dưới, thừa nhận
là lực trục trong tầng thanh neo trên duy trì không đổi, thân tường ở phần bên trên cũng duy trì chuyển dịch như cũ
Trang 312 Phương pháp tính toán nội lực hệ
tường neo theo tài liệu “Ground Anchors and Anchored Systems” (FHWA- IF-99-015)
• Các giả thiết:
Chiều sâu hố đào lớn hơn 6m Chuyển
vị của tường đủ lớn để huy động toàn bộ sức kháng cắt của đất.
Không xét mực nước ngầm.
Khối đất phía sau lưng tường đồng nhất
và xem ứng xử của đất là thoát nước đối với cát và không thoát nước đối với sét Chỉ xét đến tải trọng ngắn hạn.
Biểu đồ áp lực đất chỉ tính từ chân hố
đào, không thể hiện phần tường chôn trong đất.
Trang 32Phương pháp tính toán nội lực hệ tường neo theo tài liệu “Ground Anchors and Anchored Systems” (FHWA-IF-99- 015)
Xác định lực neo dựa vào biểu đồ áp lực đất của Tezaghi và
Trang 34a Tính toán lực neo
- Đối với tường có một tầng neo
Phương pháp cân bằng diện
tích
Phương pháp góc xoay
T = Tổng diện tích phần áp lực
Trang 35Đối với tường có nhiều tầng neo
T 1 = Diện tích phần áp lực
Trang 363 Phương pháp cân bằng lực
(equilibrium) để xác định l
ực neo tường (theo FHWA–R
D–98–065, 1998)
)
tan(
) tan(
) cos(
)
sin(
) tan(
) 1
( 2
Trang 374 Phương pháp phần tử hữu hạn, dùng
phần mềm Plaxis tính toán tường trong đất sử dụng neo
• Cơ sở lý thuyết: Rời rạc hóa miền khảo sát, xác
định đại lượng cần tìm thông qua ma trận độ cứng và véctơ tải tổng thể
• Mô hình cho đất sét yếu (Soft soil)
Trang 38NHẬN XÉT CÁC PHƯƠNG PHÁP
TÍNH TOÁN
Phương pháp giải tích xác định lực neo chỉ dựa
vào biểu đồ áp lực đất tác dụng lên tường mà không xét đến ảnh hưởng độ cứng của tường.
Phương pháp giải tích chưa xét đến ảnh hưởng
của áp lực phun vữa đến sức chịu tải của neo
Giả thiết ứng suất của vùng đất xung quanh bầu
neo là bằng nhau để xác định sức chịu tải của neo là chưa chính xác
Biểu đồ áp lực đất theo tài liệu FHWA-IF-99-015
chỉ thích hợp cho tường đặt trong lớp đất đồng nhất
Việc sử dụng các phần mềm địa kỹ thuật mạnh
giúp các nhà thiết kế tính toán được nhiều trường hợp, từ đó chọn phương án hợp lý nhất
Trang 39CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ TÍNH
TOÁN KẾT CẤU TƯỜNG
CÓ NEO
Trang 4040
Trang 41Địa chất công trình
15 13
16 3
2 Góc nội ma sát (o)
25.73 16.67
24.69 6.41
6.12 Lực dính đơn vị c (KN/m2)
16.7 16.2
14.2 8.2
8.1
Dung trọng khô d (KN/m 3 )
17.9 16
18.6 14.7
14.6
Dung trọng tự nhiên (KN/m 3 )
30 48.6
30.9 78.9
80.9 Độ ẩm tự nhiên W (%)
Lớp 5 Lớp 4
Lớp 3 Lớp 2
Mặt cắt bố trí neo
Trang 42Hợp lý
34.5 34.5 34.5 34.5
8.76 5.84 4.38 3.5
0.2 0.3 0.4 0.5
1.5 167
= 10 0
Hợp lý
17.5 17.5 17.5 17.5
9.18 6.12 4.59 3.67
0.2 0.3 0.4 0.5
1.5 175
= 20 0
Hợp lý
12 12 12 12
9.92 6.61 4.96 3.97
0.2 0.3 0.4 0.5
1.5 189
= 30 0
Hợp lý
9.3 9.3 9.3 9.3
11.23 7.49 5.61 4.49
0.2 0.3 0.4 0.5
1.5 214
= 40 0
Nhận xét
Lneo max
(m)
Lneo tt (m)
Đường kính bầu neo (D)
Hs at (f)
Lực neo ( T)
Góc nghiê ng
Kết quả tính toán chiều dài bầu neo theo phương pháp giải tích
Tf
L m
Trang 43Tính toán nội lực và chuyển vị trong tường có neo theo phương pháp phần
tử hữu hạn
• Mô phỏng bài toán, khai báo các thông số ban đầu
• Phân tích nội lực và biến dạng của hệ tường neo
trong quá trình thi công
Mô phỏng bài toán
Trang 44Biến dạng hệ tường neo theo các bước
thi công
Lắp tầng neo thứ nhất
(chiều sâu đào 2m) Lắp tầng neo thứ hai (chiều sâu đào 4m)
Lắp tầng neo thứ ba (chiều
sâu đào 6m)
Đáy hố móng (chiều
sâu đào 8m)
Trang 45Phân tích lực dọc thân neo
Phân tích chuyển vị bầu neo
Biến dạng hệ tường neo theo các bước thi
công
Trang 46Kết quả phân tích chuyển vị và nội
lực trong tường
Chuyển vị tại đỉnh tường (Point A) và bầu neo (Point D) trong quá trình thi công
Trang 47So sánh kết quả tính toán lực neo (kN)
giữa hai phương pháp
116 214
400
98.21 189
300
97.64 175
200
79.38 167
Trang 48 Thay đổi góc nghiêng neo
Thay đổi độ cứng thân neo
Thay đổi chiều dài bầu neo
Thay đổi độ cứng bầu neo
Thay đổi khoảng cách bố trí neo
2 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH
Phân tích ổn định vùng đất xung quanh
bầu neo
Trang 491 Kết quả phân tích khi chiều dày
tường thay đổi
0 20 40 60 80 100 120
Trang 502 Kết quả phân tích khi chiều dài thân neo (góc
nghiêng neo) thay đổi
Trang 513 Kết quả phân tích khi độ cứng thân neo
(số bó cáp) thay đổi
Trang 535 Kết quả phân tích khi chiều dài bầu
neo thay đổi
Trang 546 Kết quả phân tích khi đường kính (độ
cứng) bầu neo thay đổi
Trang 55Phân tích, đánh giá ổn định đất nền xung
quanh bầu neo trong quá trình thi công
• Đánh giá ổn định vùng đất xung quanh bầu neo theo
điều kiện cân bằng của Mohr Rankine
• Phương trình toán học để diễn tả sự cân bằng giới hạn
của một điểm trong đất nền (đất dính) theo Mohr Rankine:
3 1
max < : Điểm đang xét ổn định
max = : Điểm đang xét ở trạng thái cân bằng giới hạn
max > : Điểm đang xét mất ổn định
Vòng tròn Mohr đánh giá ổn định tại một điểm
trong đất nền
Trang 56Kết quả phân tích ổn định đất nền xung quanh
bầu neo khi thay đổi các thông số tường và thông số neo trong quá trình thi công
Trang 57Kết quả phân tích ổn định đất nền xung quanh bầu neo khi thay đổi các thông số tường và thông số neo trong quá trình thi công
B2: Góclệch = 5.50
B3: Góclệch =
60
B4: Góclệch = 6.60
Vòng tròn Mohr theo quá trình thi công khi sử dụng 9
bó cáp
Vòng tròn Mohr theo quá trình thi công với khoảng
cách neo L spacing =1.2m
Trang 58Kết quả phân tích ổn định đất nền xung quanh bầu neo khi thay đổi các thông số tường và thông số neo trong quá trình thi
Vòng tròn Mohr theo quá trình thi công với chiều
dài bầu neo l =4m
B1: Góclệch = 4.20
B2: Góclệch = 5.50
Trang 59Nhận xét:
Góc lệch tăng dần theo quá trình thi
công nhưng mức tăng là không lớn Khả năng mất ổn định càng lớn khi càng thi công dần đến đáy hố đào.
Giá trị ứng suất lệch thay đổi không
nhiều khi tiến hành thay đổi các thông số về neo, riêng với trường hợp góc nghiêng neo thay đổi thì ứng suất lệch có sự thay đổi đáng kể
Các điểm càng xa hố đào thì mức độ
ổn định càng lớn