Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô trường Cao đẳng nghề công nghệ và kinh tế Hà Nội. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy Cấn Đình Thái, cùng sự giúp đỡ của ban giám đốc, toàn thể các anh chị nhân viên công ty Cổ phần OCTECH, đã tiếp nhận và tạo cho tôi môi trường làm việc chuyên nghiệp, giúp tôi có điều kiện được tiếp xúc trực tiếp, được vận dụng những gì đã học vào thực tế, đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn tôi hoàn thành tốt bản báo cáo này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý tận tình của các thầy cô giáo để bài báo cáo của tôi có thể được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Đặng Việt Hùng
Trang 1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
2 PMMNM Phần mềm mã nguồn mở
3 BSD Berkeley Software Distribution
4 FSF Free Software Foundation
6 GPL GNU General Public License
9 TCP/IP Transfer Control Protocol/Internet Protocol
10 PHP Hypertext Preprocessor
11 GCC GNU Compiler Collection
12 TCO Tổng chi phí sở hữu
13 HTML HyperText Markup Language
14 Dial-up Kết nối internet qua đường điện thoại
16 COSGov Building cooperation via open source for eGovernance
17 E-business Thương mại điện tử
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với bất kì một sinh viên nào, việc học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn
và rèn luyện các kỹ năng được đào tạo tại nhà trường luôn là nhiệm vụ được ưu tiênhàng đầu Tuy nhiên, các kiến thức đó cần phải được gắn liền với thực tiễn và đượcvận dụng vào thực tế thì mới có thể mang lại giá trị thực sự cho người học Chính vìthế, giai đoạn thực tập luôn đóng vai trò quan trọng và thiết yếu đối với mỗi sinh viên
Trang 2Đây là giai đoạn mà sinh viên sẽ được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế củadoanh nghiệp, được vận dụng những kiến thức đã học trong suốt những năm thángmiệt mài trên giảng đường, đồng thời phát triển những kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết
để làm hành trang cho bản thân sau này Với tôi - một sinh viên khoa Thương mạiĐiện tử - Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội, cũng không phải làngoại lệ
Trong những năm đầu thế kỉ 21, Thương mại Điện tử phát triển một cách mạnh
mẽ trên toàn thế giới và dần trở thành một xu hướng tất yếu Tại Việt Nam, TMĐT tuy
đã có những bước tiến đầy tiềm năng trong những năm gần đây nhưng nhìn chung đâyvẫn là một ngành mới và non trẻ Số lượng doanh nghiệp TMĐT mọc lên ngày càngnhiều, nhưng để thực sự thành công trong TMĐT còn phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố mà chất lượng nguồn nhân lực là một trong số đó Việc đi thực tập chính là bướckhởi đầu quan trọng để sinh viên có thể cải thiện và nâng cao những phẩm chất, kỹnăng TMĐT của bản thân nhằm tìm kiếm cơ hội việc làm, đóng góp vào thành côngcủa doanh nghiệp TMĐT nói riêng và nền TMĐT Việt Nam nói chung
Công ty Cổ phần OCTECH hoạt động trong mảng cung cấp giải pháp IT chocác công ty chứng khoáng hàng đầu Việt Nam Trong quá trình hoạt động và phát triểncủa mình, OCTECH đã đạt được nhiều những thành công đáng tự hào và đang từngbước trở thành một doanh nghiệp TMĐT hàng đầu Việt Nam Môi trường trẻ trung,năng động và đầy nhiệt huyết của OCTECH chính là nơi thích hợp để tôi vận dụng vàphát huy những kiến thức đã được học, vừa tích lũy, rèn luyện cho bản thân, vừa đónggóp khả năng của mình cho doanh nghiệp thực tập
Trang 3viên công ty Cổ phần OCTECH, đã tiếp nhận và tạo cho tôi môi trường làm việcchuyên nghiệp, giúp tôi có điều kiện được tiếp xúc trực tiếp, được vận dụng những gì
đã học vào thực tế, đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn tôi hoàn thành tốt bản báo cáonày
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bàibáo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sựthông cảm, góp ý tận tình của các thầy cô giáo để bài báo cáo của tôi có thể được hoànthiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đặng Việt Hùng
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1
LỜI CẢM ƠN 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY OCTECH 6
Thông tin cơ bản 6
1.1 Lĩnh vực kinh doanh 6
1.2 Quá trình hình thành và phát triển 6
1.3 Mục tiêu 7
1.4 Cơ cấu tổ chức, nhân sự 8
1.5 Cơ sở hạ tầng và ứng dụng TMĐT 9
1.5.1 Cơ sở hạ tầng 9
1.5.2 Ứng dụng TMĐT 9
1.6 Công việc chính của các bộ phận Công ty OCTECH 10
1.6.1 Ban giám đốc 10
1.6.2 Phòng nhân sự 10
1.6.3 Phòng kinh doanh 11
1.6.4 Phòng kế toán 11
1.6.5 Phòng kỹ thuật 12
1.6.6 Phòng chăm sóc khách hàng 12
1.6.7 Phòng đồ họa 13
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ 14
2.1 Lịch sử Unix, Linux và Phần mềm mã nguồn mở/miễn phí 14
2.1.1 Unix 14
2.1.2 Tổ chức phần mềm miễn phí (Free Software Foundation) 15
2.1.3 Linux 15
2.1.4 Phần mềm miễn phí / Phần mềm mã nguồn mở 16
Khái niệm 16
2.2 Phân loại và tổng quan về license 19
2.3 Các sản phẩm phần mềm mã nguồn mở 19
2.4 Thuận lợi và hạn chế 21
2.4.1 Thuận lợi 21
2.4.2 Hạn chế 22
CHƯƠNG III: MÃ NGUỒN MỞ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN TRỰC TUYẾN 24
Trang 53.1 Một số vấn đề liên quan đến mã nguồn mở 24
3.1.1 Ưu và nhược điểm khi sử dụng mã nguồn mở 24
3.1.1.1 Ưu điểm 24
3.1.1.2.Nhược điểm 27
3.1.2 Một số vấn đề về phần mềm mã nguồn mở 28
3.1.2.1 Tạo cơ hội kinh doanh 28
3.1.2.2 Con đường để gia nhập WTO 30
3.1.2.3 Phần mềm mã nguồn mở không đồng nghĩa với “miễn phí” 32
3.2 Mã nguồn mở trong thương mại điện tử 34
3.2.1 Xu hướng mã mở trong thương mại điện tử 34
3.2.2 Xây dựng các ứng dụng, dịch vụ cho Chính phủ Điện tử bằng các PMMNM 35
3.2.3 Một số định hướng triển khai và phát triển PMMNM trong thời gian tới .39 3.3 Sơ lược về hoạt động mua - bán trực tuyến 41
3.3.1 Các công đoạn của một giao dịch mua bán trên mạng 41
3.3.2 Kinh nghiệm mua hàng trên mạng 43
3.3.3 Việt Nam trước thách thức của dịch vụ mua bán trên internet 44
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG 47
4.1 Giới thiệu phần mềm 47
4.2.Cài đặt 48
4.3 Sử dụng 52
4.4 Lợi ích và công nghệ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
PHỤ LỤC 58
KẾT LUẬN 60
Trang 6CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY OCTECH Thông tin cơ bản
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ OCTECH
Tên tiếng Anh: OCTECH JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: OCTECH., JSC
Địa chỉ: Tầng 5 – Tòa nhà F4 – Phố Trung Kính – Cầu Giấy – Hà Nội
Giải pháp bán hàng online
Email / Mobile Marketing
Quảng cáo trực tuyến
Giải pháp IT cho các công ty chứng khoán
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần OCTECH được thành lập vào ngày 01/11/2010, cho đến nay đãtrải qua 4 năm phát triển 4 năm chưa phải một quãng thời gian dài, nhưng đủ lâu đểcông ty đạt được những thành tựu nhất định:
01/11/2010, công ty cổ phần OCTECH chính thức được thành lập
Trang 7 11/2011, Front – End solutions ra mắt thị trường.
02/2012, Front – End solutions được nâng cấp, Back Office solutions đã manglại lợi nhuận lớn cho công ty
04/2013, phát triển thêm về Server Core solutions và Hose/HNX Adaptor
07/2013 đến nay, tham gia vào lĩnh vực SEO website, phát triển công cụ SEOcũng như hệ thống site vệ tinh
Cho đến nay, thông qua các sản phẩm, dịch vụ của mình, OCTECH đã đem lạitrên 1000 tỷ đồng doanh thu cho hơn 4000 chủ website và các sàn giao dịch
1.3 Mục tiêu
Dài hạn: Trở thành một công ty Thương mại Điện tử vĩ đại do người Việt Namlàm chủ
Mục tiêu, chiến lược và định hướng phát triển đến năm 2017:
Tiếp tục lấy 4 giải pháp: Front – End, Back Office, Server Core,Hose/HNX Adaptor làm trọng tâm Trở thành công ty cung cấp giải pháp bánhàng trực tuyến, tư vấn số 1 tại Việt Nam
Trở thành biểu tượng giúp người bán gia tăng doanh số bán hàng dựa vàoInternet Được người bán hàng đánh giá là hiệu quả và dễ dàng với chi phítối ưu
Công ty có văn hóa đặc sắc Người OCTECH luôn vui vẻ, hạnh phúc trongcuộc sống, nỗ lực hết mình trong công việc, gắn bó phát triển cùng công ty
Mang lại thu nhập gấp đôi mặt bằng chung của thị trường cho thành viêncủa mình
Tiến tới mở rộng và phát triển thị trường ra Quốc tế
1.4 Cơ cấu tổ chức, nhân sự
Trang 8Về mặt nhân sự, tính đến nay công ty đã có 20 nhân viên Nhân lực củaOCTECH đa phần là những người đã tốt nghiệp đại học Đây là một lực lượng trẻ,nhiệt huyết, có trình độ học vấn cũng như năng lực chuyên môn cao.
Về mặt tổ chức, cơ cấu tổ chức của OCTECH kết hợp giữa cơ cấu tổ chức theophòng ban chức năng và theo sản phẩm Sở dĩ có cơ cấu hỗn hợp như vậy là do đặc thùhoạt động kinh doanh của công ty
Hình 1 Sơ đồ cấu trúc tổ chức công ty Cổ phần OCTECH.
Ngoài ra, OCTECH còn là một công ty có nền văn hóa đặc sắc, trẻ trung vànăng động Văn hóa OCTECH xuất phát từ con người OCTECH và được hình thành từngay những ngày đầu thành lập công ty Ở OCTECH, con người là trung tâm của mọichiến lược, việc phát triển con người luôn được chú trọng và đặt lên vị trí hàng đầu.OCTECH luôn cố gắng xây dựng một môi trường năng động, trẻ trung và chuyênnghiệp, khuyến khích tối đa khả năng sáng tạo và phát triển của mỗi cá nhân.OCTECH có bộ phận Tổng hội chuyên phụ trách và đưa ra các hoạt động văn hóa - thểthao, chăm lo đời sống tinh thần cho anh em trong công ty
1.5 Cơ sở hạ tầng và ứng dụng TMĐT
Ban Giám Đốc
Phòng đồ họaPhòng kỹ thuậtPhòng kinh doanh
Phòng chăm sóc
khách hàng
Phòng kế toán
Phòng nhân sự
Trang 91.5.1 Cơ sở hạ tầng
PC: Intel Core i7
Server: Sun Sparc/Ultra, HP, IBM
Đường truyền internet tốc độ cao
ty có khả năng giao dịch mua bán trực tiếp thông qua hệ thống thanh toán được liênkết với Nganluong.vn, Baokim.vn và thanh toán bằng tiền mặt khi giao hàng cũng nhưchuyển khoản qua ngân hàng giúp khách hàng mua hàng qua mạng với sự an tâm caonhất
Trang 101.6 Công việc chính của các bộ phận Công ty OCTECH
1.6.1 Ban giám đốc
Chức năng
Điều hành và quản lý toàn bộ hoạt đông của công ty.
Ban hành những nội quy, quy định cho các phòng ban
Đối thoại với cơ quan chủ quản của Nhà nước tại địa phương về các hoạtđộng kinh doanh cũng như vướng mắc, vi phạm trong doanh nghiệp trong suốtquá trình hoạt động kinh doanh
Nhiệm vụ
Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo sự phân cấp của điều lệ công ty
Chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động kinh doanh của công ty trước cơ quan
chủ quản của nhà nước
Chăm lo đời sống cho toàn bộ nhân viên trong công ty
Thực hiện đầy đủ quyền lợi của người lao động (đóng tiền bảo hiện xã hội, y
1.6.3 Phòng kinh doanh
Chức năng
Trang 11 Thực hiện các chức năng từ marketing, tìm kiếm khách hàng, cho tới kinhdoanh, ký kết hợp đồng, triển khai và đào tạo chuyển giao sản phẩm, chăm sóckhách hàng.
Nhiệm vụ
Lập kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện, thiết lập các giao dịch với
hệ thống khách hàng và hệ thống nhà phân phối, thực hiện hoạt động bán hàngtới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho công ty, phối hợp với các bộphận liên quan như kế toán, bộ phận nhập hàng…nhằm mang đến các dịch vụđầy đủ nhất cho khách hàng
Trang 121.6.5 Phòng kỹ thuật
Chức năng
Tham mưu cho Ban giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực công nghệ,chất lượng sản phẩm, kế hoạch bảo dưỡng, kỹ thuật an toàn lao động, quảntrị hệ thống công ty như mạng, website, phát triển công nghệ, đào tào nhânviên về tin học, phát triển kinh doanh qua mạng, nghiên cứu ứng dụng cácphần mềm mới vào các quy trình kinh doanh
Giải đáp những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng
Phối hợp với phòng marketing để thực hiện các chương trình quảng cáo,khuyến mãi, phân tích kỹ những lợi ích của khách hàng khi nhận được, quytrình thủ tục nhận nhằm phát huy cao nhất hiệu quả của kế hoạch marketingtheo mục tiêu đề ra
Trang 13 Làm việc trực tiếp với Giám đốc và bộ phận Marketing của công ty Lập
kế hoạch, nêu ý tưởng và trực tiếp thiết kế giao diện phần website, blog,banner/poster, và các ấn phẩm phục vụ cho mục đích marketing của côngty
Trang 14CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ Khái quát về hệ thống mã nguồn mở
2.1 Lịch sử Unix, Linux và Phần mềm mã nguồn mở/miễn phí
2.1.1 Unix
Giữa năm 1969 - 1970, Kenneth Thompson, Dennis Ritchie và những ngườikhác của phòng thí nghiệm AT&T Bell Labs bắt đầu phát triển một hệ điều hành nhỏdựa trên PDP-7 Hệ điều hành này sớm mang tên Unix, một sự chơi chữ từ một dự án
hệ điều hành có từ trước đó mang tên MULTICS Vào khoảng 1972 - 1973, hệ thốngđược viết lại bằng ngôn ngữ C và thông qua quyết định này, Unix đã trở thành hệ điềuhành được sử dụng rộng rãi nhất có thể chuyển đổi được và không cần phần cứng banđầu cho nó Các cải tiến khác cũng được thêm vào Unix trong một phần của sự thoảthuận giữa AT&T Bell Labs và cộng đồng các trường đại học và học viện Vào năm
1979, phiên bản thứ 7 của Unix được phát hành, đó chính là hệ điều hành gốc cho tất
cả các hệ thống Unix có hiện nay
Sau thời điểm đó, lịch sử Unix bắt đầu trở nên hơi phức tạp Cộng đồng cáctrường đại học và học viện, đứng đầu là Berkeley, phát triển một nhánh khác gọi làBerkeley Software Distribution (BSD), trong khi AT&T tiếp tục phát triển Unix dướitên gọi là “Hệ thống III” và sau đó là “Hệ thống V” Vào những năm cuối của thập kỷ
1980 cho đến các năm đầu thập kỷ 1990, một “cuộc chiến tranh” giữa hai hệ thốngchính này đã diễn ra hết sức căng thẳng Sau nhiều năm, mỗi hệ thống đi theo nhữngđặc điểm khác nhau Trong thị trường thương mại, “Hệ thống V” đã giành thắng lợi(có hầu hết các giao tiếp theo một chuẩn thông dụng) và nhiều nhà cung cấp phần cứng
đã chuyển sang “Hệ thống V” của AT&T Tuy nhiên, “Hệ thống V” cuối cùng đã kếthợp các cải tiến BSD, và kết quả là hệ thống đã trở thành sự pha trộn của 2 nhánhUnix Nhánh BSD không chết, thay vào đó, nó đã được sử dụng rộng rãi trong mụcđích nghiên cứu, cho các phần cứng PC, và cho các server đơn mục đích (ví dụ: nhiềuwebsite sử dụng một nguồn BSD)
Trang 15Kết quả là có nhiều phiên bản Unix khác nhau, nhưng tất cả đều dựa trên phiênbản thứ bảy ban đầu Hầu hết các phiên bản Unix đều thuộc quyền sở hữu và được bảo
vệ bởi từng nhà cung cấp phần cứng tương ứng, ví dụ Sun Solaris là một phiên bản của
“Hệ thống V” Ba phiên bản của BSD của nhánh Unix cuối cùng đã trở thành mãnguồn mở: FreeBSD (tập trung vào sự cài đặt dễ dàng trên phần cứng của dòng máyPC), NetBSD (tập trung vào nhiều kiến trúc CPU khác nhau) và một bản khác củaNetBSD, OpenBSD (tập trung vào bảo mật)
2.1.2 Tổ chức phần mềm miễn phí (Free Software Foundation)
Vào năm 1984, Tổ chức phần mềm miễn phí (FSF) của Richard Stallman bắtđầu dự án GNU, một dự án tạo ra một phiên bản miễn phí của hệ điều hành Unix.Miễn phí, theo Richard Stallman nghĩa là tự do sử dụng, đọc, chỉnh sửa và phân phốilại FSF đã thành công trong việc xây dựng một lượng khổng lồ các thành phần hữuích, bao gồm một trình biên dịch C (gcc), một trình hiệu chỉnh văn bản khá ấn tượng(emacs) và một loạt các công cụ cơ bản Tuy nhiên, vào những năm 1990, FSF đã gặpkhó khăn trong việc phát triển kernel hệ điều hành [FSF 1998] mà nếu không có kernelnày thì giấc mơ hoàn thành một hệ điều hành miễn phí của họ sẽ không thể hoàn tất
2.1.3 Linux
Vào năm 1991, Linus Tovalds bắt đầu phát triển một kernel hệ điều hành, lấytên của anh ta “Linux” [Tovalds 1999] Kernel này có thể kết hợp với các tài liệu củaFSF và các thành phần khác (cụ thể là một vài thành phần của BSD và phần mềm MITcủa X-Windows) để có thể giới thiệu một hệ điều hành vô cùng hữu ích và có thể tự dochỉnh sửa
Trong cộng đồng Linux, nhiều tổ chức khác nhau đã kết hợp các thành phầnkhác có sẵn Mỗi một sự kết hợp đó được gọi là một bản phân phối (distribution) vàcác tổ chức phát triển các bản phân phối đó gọi là các nhà phân phối (distributors) Cácbản phân phối thông dụng gồm có Linux Red Hat, Mandrake, SuSE, Caldera, Corel vàDebian Có những sự khác nhau giữa các bản phân phối đó, nhưng tất cả các bản phânphối đó đều dựa trên cùng nền tảng: kernel của Linux và các thư viện của GNU Cả hai
Trang 16thứ đã kết hợp lại tạo thành một giấy phép kiểu “copyleft”, thay đổi những nền tảng cơbản này phải được làm sẵn cho tất cả, một sự bắt buộc thống nhất giữa các bản phânphối Linux mà điều này không hề có trên BSD và các hệ thống Unix kế thừa từAT&T.
2.1.4 Phần mềm miễn phí / Phần mềm mã nguồn mở
Sự quan tâm đến các phần mềm miễn phí được chia sẻ ngày càng tăng đã làmtăng sự cần thiết phải chỉnh sửa nó Điều kiện được sử dụng rộng rãi là “Phần mềm mãnguồn mở” đã được định nghĩa trước đó Phần mềm mã nguồn mở là những phần mềmđược sử dụng mà mã nguồn được cung cấp nhưng không có sự giới hạn về bản quyền:người dùng có quyền sử dụng, xem, sửa đổi hay phân phối mã nguồn Nó khác vớinhững điều kiện của “Phần mềm miễn phí” Phần mềm miễn phí thường gây rắc rốivới những chương trình chỉ thực thi theo cách cho trước và không thay đổi được, cũngnhư mã nguồn không được xem, không được chỉnh sửa cũng như không được phânphối
Khái niệm
Mã nguồn mở (open-source software source)) hiểu theo nghĩa rộng là một khái niệm chung được sử dụng cho tất cả cácphần mềm mà mã nguồn của nó được công bố rộng rãi công khai và cho phép mọingười tiếp tục phát triển phần mềm đó Điều này không có nghĩa là chúng có thể đượcsao chép, sửa chữa thoải mái hay sử dụng vào mục đích nào cũng được Mã nguồn mởđược công bố dưới rất nhiều điều kiện khác nhau (license), một số trong đó cho phépphát triển, sử dụng và bán tùy ý miễn là giữ nguyên các dòng về nguồn gốc sản phẩm(BSDL), một số bắt buộc tất các sản phẩm làm ra từ đó cũng phải là open-source(GPL), một số khác đòi hỏi phải công bố trọn vẹn mã nguồn (Mozilla), một số kháckhông cho phép sử dụng vào mục đích thương mại (Sun Solaris Source Code License),một số khác lại không có ràng buộc gì đáng kể (public domain, MIT X11 license) v.v.Qua đó ta thấy khái niệm open source không thể chuẩn xác mà muốn nói đến tính pháp
(http://en.wikipedia.org/wiki/Open-lý của việc sử dụng các phần mềm mã nguồn mở, chúng ta phải xem xét đến điều kiện
Trang 17sử dụng (license) cụ thể mà dưới đó chúng được công bố Một điều kiện hay được ápdụng nhất là GPL: GNU General Public License (http://www.fsf.org/licenses/gpl.html)của tổ chức Free Software Foundation.
GPL license có 2 đặc điểm phân biệt, đó là:
Tác giả gốc giữ bản quyền về phần mềm nhưng cho phép người dùng rất nhiềuquyền khác, trong đó có quyền tìm hiểu, phát triển, công bố cũng như quyền khaithác thương mại sản phẩm
Tác giả sử dụng luật bản quyền để bảo đảm các quyền đó không bao giờ bị viphạm đối với tất cả mọi người, trên mọi phần mềm có sử dụng mã nguồn củamình
Đặc biệt điểm thứ 2 thường được gọi là hiệu ứng virus (viral effect) vì nó biến tất
cả các phần mềm có dùng mã nguồn GPL cũng biến thành phần mềm GPL Trênthực tế điều này có ý nghĩa: bất kỳ tác giả nào sử dụng dù chỉ 1 phần rất nhỏ mãnguồn GPL trong chương trình của mình cũng phải công bố chương trình đó dướiđiều kiện GPL Điều kiện này quy định ví dụ:
Mọi phần mềm GPL đều phải công bố mã nguồn của mình rộng rãi công khai vàphải tạo điều kiện cho mọi người truy cập được mã nguồn ấy (ví dụ qua web hoặcqua việc bán CD giá rẻ)
Giữ nguyên mọi dòng chú thích về nguồn gốc tác giả, bản quyền của họ cũngnhư điều kiện được áp dụng đối với phần mềm (trong 1 file có tên LICENSE)
Cấm việc bán mã nguồn nhưng cho phép kinh doanh chương trình được tạo ra
từ mã nguồn ấy hoặc là các dịch vụ hỗ trợ liên quan
Có nhiều dạng bản quyền phần mềm và cách phân phối Người ta có thể chia
chúng thành 2 dạng chính: Sự sẵn có của mã nguồn và giá tiền Mã nguồn là mã của
phần mềm được viết bằng một ngôn ngữ lập trình cao cấp hơn Không như mã nhịphân (binary code), nó biểu đạt cấu trúc và nguyên lý của chương trình Một phần
Trang 18mềm được phân phối ở dạng mã nhị phân còn được gọi là phần mềm mã nguồn đóng (closed source) hoặc blackbox.
PMMNMPhi kinh doanh
FreewareShareware
Trả phí
PMMNMKinh doanh
Độc quyền/
Phần mềm kinh doanh
Bảng 1: Phân loại PMMNM & các phần mềm khác (nguồn: FLOSS Report)
Mã nguồn mở không chỉ có nghĩa là cung cấp mã nguồn Các điều khoản phânphối của PMMNM phải tuân theo những tiêu chí sau:
Phân phối miễn phí
Mã nguồn
Các sản phẩm gốc
Toàn bộ mã nguồn của tác giả
Không phân biệt người dùng hay nhóm
Không phân biệt lĩnh vực làm việc
Cung cấp license
Trang 19 License không được chỉ định riêng cho 1 sản phẩm
License không được hạn chế các phần mềm khác
License phải trung lập về mặt công nghệ
2.2 Phân loại và tổng quan về license
PMMNM có thể phân chia dựa theo các tiêu chí của nó Dưới đây là tổng quát
Trang 20Linux: hệ điều hành giống Unix được sử dụng nhiều nhất trên thế giới Các phiênbản của nó chạy trên mọi hệ thống, từ máy tính xách tay, máy để bàn cho đến các siêumáy tính mạnh nhất Để biết danh sách các nguồn phân phối Linux, xem tại đây
FreeBSD, OpenBSD, và NetBSD: Các BSD được dựa trên Berkeley SystemsDistribution of Unix, phát triển bởi Đại học California, Berkeley Một BSD khác dựatrên dự án mã nguồn mở là Darwin, nền tảng của Apple's Mac OS X
Nhiều router box và máy chủ hệ thống tên miền gốc (root DNS server) trênInternet giữ cho mạng luôn hoạt động dựa trên nền BSD hoặc Linux Người ta chorằng Microsoft giữ kín các BSD box nhằm duy trì hoạt động cho các dịch vụ MSN vàHotmail của họ Không có gì đáng ngạc nhiên khi biết rằng hầu hết các hệ điều hànhđứng đầu trong khả năng giữ mạng internet chạy tốt đều là mã nguồn mở
Internet
Apache, chạy trên hơn 50% máy chủ web toàn thế giới
BIND, phần mềm cung cấp tên miền (domain name service) cho mạngInternet
Sendmail, phần mềm vận chuyển e-mail quan trọng và được dùng rộng rãinhất trên Internet
Mozilla, một thiết kế lại dựa trên mã nguồn mở của trình duyệt Netscape,đang lấy lại lãnh địa từ tay Netscape trong “cuộc chiến giữa các trình duyệt"
Nó đã phát triển nhanh chóng từ 1.0 lên 1.2, tăng thêm chức năng và sự ổn định
mà không trình duyệt khác nào có được
OpenSSL là chuẩn giao tiếp an toàn (mã hóa mạnh) trên mạng
TCP/IP DNS, SSL, và máy chủ e-mail được chú ý đặc biệt bởi chúng là "kẻ giếtchết giới hạn"; không chỉ vì khả năng mạnh mẽ vô cùng, chúng còn tốt đến nỗi khôngđối thủ cạnh tranh thương mại nào có thể thay thế nổi
Các công cụ lập trình
Trang 21 Perl, Zope, và PHP, là những engine phổ biến sau "các nội dung trực tiếp"(live content) trên mạng toàn cầu
Các ngôn ngữ cao cấp khác như Python, Ruby, và Tcl/Tk rất thành công vàthịnh hành trong đội ngũ những nhà phát triển năng động
Trình biên dịch GNU và các công cụ (GCC, Make, Autoconf, Automake, vàmột số khác) được cho là trình biên dịch mạnh, linh hoạt cũng như dễ mở rôngnhất hiện nay Hầu hết tất cả dự án mã nguồn mở đều sử dụng chúng như công
cụ phát triển chính
Các công cụ phát triển được thiết kế đặc biệt tốt bởi không có các công cụchương trình mã nguồn mở, PMMNM sẽ đòi hỏi công cụ thích hợp để xây dựng vàtinh chỉnh nó Có hàng trăm ngàn gói mã nguồn mở phổ biến, bao quát nhiều lĩnh vựcphần mềm, và ngày một phát triển nhiều hơn Vì sao? Bởi PMMNM miễn phí là một ýtưởng quá hấp dẫn đến nỗi một khi người ta bắt đầu hiểu nó, gần như mọi người đềumuốn học cách dùng nó, phát triển và tạo ra PMMNM của riêng mình để chia sẻ cùngnhững người khác Bạn cũng có thể làm ra tiền bằng cách dùng PMMNM giao sảnphẩm hay dịch vụ cho khách hàng của mình
“Đông tay vỗ nên kêu” (Four eyes see more than two eyes)
Phản hồi trong cộng đồng: phản ứng của mọi người diễn ra nhanh hơn khi sự
cố bảo mật được phát hiện
Cần ít miếng vá hơn (patch)
Trang 22 Ít cuộc tấn công nguy hiểm hơn.
Không lệ thuộc vào nhà sản xuất
Với mã nguồn mở sẽ không còn sự lệ thuộc vào nhà sản xuất, không còn phảiđối mặt với những vấn đề phát sinh như khi một nhà sản xuất phần mềm độc quyềnphá sản
Chi phí
Chi phí mua PMMNM thấp hơn, nhưng chi phí huấn luyện ban đầu cao hơn
Yếu tố quyết định & then chốt: TCO (Tổng chi phí sở hữu)
Nói chung, mã nguồn mở có giai đoạn kiểm nghiệm lâu dài hơn, cho phépnhiều thời gian hơn để phát triển và hướng tới sự ổn định cao hơn Đưa vào sử dụngkhi đã ổn định đồng nghĩa với giảm sự cố và chi phí
2.4.2 Hạn chế
Đa dạng và phức tạp
Cộng đồng mã nguồn mở đã phát triển nhiều ứng dụng đa dạng với những chức
năng tương tự nhau Điều này gây khó khăn cho những người mới sử dụng trong việcchọn lựa Cơ cấu chọn lựa đã được thiết lập như nhà sản xuất, giá cả, thị phần hoặc hỗtrợ chỉ cung cấp một sự giúp đỡ có hạn
Trang 23Vấn đề thực sự là một khi gia tăng tính đa dạng sẽ dẫn đến sự phức tạp trongkhi với xã hội ngày nay, người ta luôn mong muốn sự đơn giản Một giải pháp khả thicho vấn đề này có thể là sự chọn lựa trước của nhà phân phối.
Sự dư thừa
Sự chia nhánh mã nguồn có thể dẫn đến sự lãng phí trong quá trình phát triển
nó Nếu các nguồn phát triển được kết hợp và tổ chức lại một cách tốt hơn thì hiệu suất
sẽ được nâng cao
Thiếu các ứng dụng
Vẫn còn những lĩnh vực vắng bóng các PMMNM (VD: một trình biên soạnHTML như MS Frontpage)
Bất tiện
Mã nguồn mở thường chỉ tập trung vào các mã của nó mà ít chú ý đến thiết kếgiao diện và phát triển các tiện ích Trong Microsoft World, hầu hết các phát triểntrong vài năm gần đây đều thuộc lĩnh vực tiện ích và phát triển giao diện người dùng
Thêm vào những mâu thuẩn trên, người ta phải xem xét việc dùng một sảnphẩm độc quyền chẳng hạn như của Microsoft vốn rất nổi tiếng với việc chuyển sangdùng PMMNM phải học cách sử dụng các ứng dụng mới
Trang 24CHƯƠNG III: MÃ NGUỒN MỞ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ VÀ SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN TRỰC TUYẾN
3.1 Một số vấn đề liên quan đến mã nguồn mở
3.1.1 Ưu và nhược điểm khi sử dụng mã nguồn mở
3.1.1.1 Ưu điểm
PMMNM là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng mã và nguồn, khôngchỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền: Do có được mãnguồn và có quy định về giấy phép PMMNM, người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến,phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung đã được qui định mà không cần xinphép ai (điều này không được phép làm đối với các phần mềm nguồn đóng, tức làphần mềm thương mại)
PMMNM do một người, một nhóm người hay một tổ chức đưa ra phiên bản đầutiên cùng với mã nguồn và công bố công khai cho cộng đồng, thường là trên mạngInternet Sau đó các cá nhân, tập thể tham gia sử dụng, đóng góp sửa các lỗi (nếu có)
và bổ sung để hoàn thiện sản phẩm cho các phiên bản tiếp theo
Tuy nhiên, các nhà cung cấp PMMNM cũng được phép kinh doanh PMMNM.Nhà cung cấp PMMNM có quyền yêu cầu người dùng trả một số chi phí về các dịch
vụ bảo hành, hướng dẫn sử dụng, nâng cấp, tư vấn , tức là những dịch vụ thực sự đãthực hiện để phục vụ người dùng, nhưng không được bán các sản phẩm nguồn mở vì
nó là tài sản của trí tuệ chung, không phải là tài sản riêng của một nhà cung cấp nào
Trên thế giới đã có hàng chục ngàn PMMNM, nhưng hiện nay phổ biến nhất là
hệ điều hành nguồn mở LINUX (hoặc với tên gọi đầy đủ hơn là GNU/LINUX) vàFreeBSD, PMMNM dùng cho các ứng dụng văn phòng Open Office, PMMNM trìnhduyệt Web Mozilla, PMMNM cho máy chủ Web Apache, PMMNM quản trị cơ sở dữliệu MySQL và PostgreSQL, ứng dụng Java cho máy chủ Jakarta và các ngôn ngữ lậptrình nguồn mở Perl và Python
Trang 25PMMNM được phát triển và ứng dụng rộng rãi như hiện nay chủ yếu là do một
số ưu điểm như:
Chi phí thấp: PMMNM được dùng miễn phí về bản quyền, nếu có chi phí thì
chỉ là chi phí cho đóng gói và dịch vụ cho sản phẩm Vì vậy chi phí rất thấp so với cácphần mềm thương mại Ví dụ: Chi phí cho Hệ điều hành Window XP và các ứng dụngvăn phòng của Microsoft vào khoảng 560USD (theo báo cáo của chuyên gia Vănphòng EU tại Hà Nội trong Hội thảo về PMMNM lần thứ 2 ở Việt Nam, Hà Nội tháng12/2002), trong khi đó nếu sử dụng Hệ điều hành Linux và phần mềm văn phòng làPMMNM thì không phải chi trả phí bản quyền Nhiều PMMNM cho quản trị cơ sở dữliệu, trang chủ Web, quản lý thư tín điện tử… tuy hơi khó dùng hơn phần mềm thươngmại (chủ yếu do chưa có đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng) nhưng được tải miễn phí từInternet về sử dụng, trong khi đó những phần mềm thương mại như vậy có giá từ hàngnghìn đến hàng chục nghìn đô la Mỹ
Độc lập: Các PMMNM không bị lệ thuộc vào bất kỳ một nhà cung cấp nào Sự
độc lập này là rất quan trọng vì các cơ quan nhà nước đều cần có những giải phápchung, chuẩn hóa và không phụ thuộc vào các sản phẩm sở hữu riêng của một nhàcung cấp
Làm chủ công nghệ, đảm bảo an toàn và riêng tư: Hiểu rõ hệ thống làm việc
như thế nào là yêu cầu cơ bản của các cơ quan nhà nước nhằm có được một sự bảo mậtnhất định PMMNM không có các “cửa hậu”, không có gián điệp điện tử lẩn ở đâu đótrong phần mềm sẽ đáp ứng được yêu cầu đó Mặt khác, do nắm được mã nguồn nênnhững người sử dụng và những nhà phát triển làm chủ được phần mềm, có khả năngthay đổi, bổ sung và phát triển các ứng dụng theo yêu cầu riêng của mình (điều màphần mềm thương mại không cho phép)
Tính thích ứng và sáng tạo: Thực tế cho thấy rất ít chương trình phần mềm có
thể tồn tại mà không thay đổi trong một thời gian dài, vì thế khả năng cho phép lậptrình viên xác định và sửa các lỗi cũng như thay đổi phần mềm thích ứng với các yêucầu mới là rất quan trọng Với mã nguồn sẵn có và quyền được thay đổi chúng tùy ý
Trang 26giúp cho công việc này dễ dàng hơn Việc có được mã nguồn cũng giúp các nhà lậptrình sáng tạo ra phần mềm riêng của mình, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ và các doanhnghiệp, các đơn vị cần phục vụ các yêu cầu đa dạng của khách hàng.
Chất lượng: Các PMMNM khi đã hoàn thành thông thường sẽ được thử
nghiệm, đánh giá, phát hiện lỗi và hoàn thiện bổ sung bởi rất nhiều nhà phát triển khácnhau trên toàn thế giới và công việc này không bị áp lực về thời gian Trong khi đó,các nhà sản xuất phần mềm thương mại lại thường công bố thời điểm ra đời của mộtphiên bản nào đó rồi sau đó buộc phải tung ra thị trường những sản phẩm nhiều khivẫn còn có lỗi để giữ đúng thời hạn đã công bố
Tuân thủ các chuẩn: PMMNM tuân thủ các chuẩn tốt hơn Đó là vì lợi ích của
tất cả các nhà phát triển tự do là thực hiện được những sản phẩm có tính liên tác tốtnhất Trong xây dựng, phát triển các PMMNM họ không sử dụng các chuẩn sở hữuriêng mà liên tục tìm kiếm các chuẩn dùng chung, làm cho các PMMNM có khả năngliên tác lâu dài
Không bị hạn chế về quyền sử dụng: Quyền được dùng PMMNM dưới bất kỳ
hình thức nào làm yên tâm mọi nhà phát triển, nhà quản trị và người dùng DoPMMNM không bị giới hạn cho người dùng nên các cơ quan nhà nước có thể yên tâmcung cấp cho số lượng người sử dụng không giới hạn theo mục đích riêng của mình
Tính lâu dài: PMMNM không có một chủ sở hữu duy nhất là lý do bảo đảm để
không ai có thể làm ngừng hoặc “giết chết” sản phẩm này Việc sản phẩm bị ngừnghay bị “giết chết” dễ dàng xảy ra đối với phần mềm thương mại trong các trường hợp:Công ty bị phá sản, hoặc sát nhập, hoặc bán lại cho một công ty khác, hoặc thay đổichiến lược, phương hướng kinh doanh Do đó, người dùng PMMNM sẽ không lo xảy
ra trường hợp bị bắt buộc chuyển sang giải pháp khác như đối với phần mềm thươngmại khi nhà cung cấp phần mềm thương mại quyết định ngừng hỗ trợ kỹ thuật
Phát triển dễ dàng: Những dự án về phát triển mới được thực hiện không cần
xin phép ai Việc này phù hợp các kỹ thuật phát triển mới: Tạo ra giải pháp bằng cách
Trang 27tập hợp nhiều đối tượng đã có mà không sợ rủi ro bị ngừng giữa chừng vì những hạnchế pháp lý và những qui định về sở hữu trí tuệ đối với phần mềm.
3.1.1.2.Nhược điểm
Cùng với những ưu điểm trên, PMMNM cũng còn một số hạn chế sau:
Chưa có hỗ trợ kỹ thuật tin cậy: Nếu người dùng gặp sự cố, tuy họ có thể sẽ
nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng nguồn mở quốc tế, nhưng về mặt pháp lý, không
ai bị bắt buộc phải có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho PMMNM như trongtrường hợp sử dụng các phần mềm thương mại
Hỗ trợ PMMNM còn hạn chế: Khi sử dụng PMMNM các máy in, máy vẽ và
các thiết bị ngoại vi khác đều cần có các chương trình điều khiển (drivers) riêng nhưnghiện nay các drivers chưa có nhiều nên chưa có thể đáp ứng đủ các yêu cầu (có thểphải sau một thời gian dài nữa chúng ta mới có đủ các chương trình điều khiển này)
Các ứng dụng chuyên nghiệp trên nền PMMNM còn ít: Số các ứng dụng chuyên
nghiệp sẵn sàng sử dụng trên nền PMMNM còn ít so với các ứng dụng trên Windowshoặc trên Unix sở hữu riêng
Thiếu các hướng dẫn sử dụng: Nếu không có các tư vấn chuyên nghiệp hoặc
các chuyên gia hệ thống, người dùng (và ngay cả người quản trị CNTT) sẽ khó tìmkiếm giải pháp tối ưu trong số hàng ngàn giải pháp PMMNM đã có sẵn để phục vụ chomục đích cụ thể của mình
Không có cam kết bắt buộc phải hoàn thành một sản phẩm cụ thể: Có những dự
án về PMMNM sinh ra và chết đi hoặc biến mất dần vì không thể tìm được kinh phíđầu tư hoặc không đủ lập trình viên từ các trường đại học hoặc tổ chức khác tham gia.Cũng có các trường hợp khi dự án đã tương đối phổ biến, nhưng sự phát triển tiếp tụccủa dự án đó có thể lại do một nhóm khác ít am hiểu và nhiệt huyết hơn đảm nhiệm
Có một số hạn chế đối với các hệ thống cao cấp: Trừ một số môi trường rất
chuyên dụng (như các máy tính lớn IBM mainframe), lõi của hệ thống nguồn mở hiện
Trang 28vẫn còn bị hạn chế đối với các hệ thống chuẩn của doanh nghiệp, như hỗ trợ đa xử lý
và quản lý nhật ký
Năng lực hạn chế của người dùng, nhất là trong các cơ quan nhà nước: Các hệ
điều hành nguồn mở hiện nay đều dựa theo hệ điều hành Unix, nhưng hầu hết ngườidùng trong các cơ quan nhà nước cũng như doanh nghiệp chưa có kiến thức cần thiết
về Unix Ngay cả những người quản trị hệ thống CNTT của các tổ chức này cũng vậy,
từ đó dẫn đến yêu cầu phải đào tạo lại cơ bản và từ đầu với chi phí không nhỏ
Trên đây là những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng PMMNM trong các
cơ quan nhà nước và doanh nghiệp theo kinh nghiệm của các nước Từ đó có thể thấyrằng đối với PMMNM, ưu điểm là cơ bản, còn những khó khăn hạn chế có thể dần dầnđược khắc phục với sự nỗ lực của cộng đồng tin học cũng như của cơ quan quản lý vàtoàn xã hội Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta cần nhận thức đúng những thuận lợi
và khó khăn đối với từng vấn đề cụ thể để đề xuất một giải pháp đúng đắn và khả thi.Đây chính là một nội dung cần phải giải đáp trong quá trình xây dựng và thực hiện kếhoạch triển khai và khuyến khích dùng PMMNM
3.1.2 Một số vấn đề về phần mềm mã nguồn mở
3.1.2.1 Tạo cơ hội kinh doanh
Phần lớn các sản phẩm nguồn mở đều cho tải miễn phí, một số khác lại có những tính năng thương mại đi kèm Bằng cách nào mà doanh nghiệp có thể nắm được những lợi ích của nguồn mở?
Trên thực tế, các công ty phần mềm nguồn mở vẫn bán được các sản phẩmnguồn mở Đó là thành quả của sự sáng tạo ra một số mô hình kinh doanh trên phầnmềm nguồn mở và hướng kinh doanh phần mềm nguồn mở đang là mô hình kinhdoanh đầy triển vọng
Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Giám đốc Công ty Exoplatform - một doanhnghiệp phần mềm nguồn mở mới thành lập tại Việt Nam thì lịch sử kinh doanh phần
Trang 29mềm nguồn mở từ buổi sơ khai mới chỉ mang tính chất đem niềm say mê đến với cộngđồng Ngày nay, nguồn mở đã có mặt trên hầu hết chủng loại phần mềm khác nhau.Tuy nhiên, chỉ mới trước đó 5-7 năm, cộng đồng mã nguồn mở vẫn còn rất nhỏ bé vàchỉ là nơi hội tụ của những lập trình viên có niềm say mê Linux là một ví dụ điểnhình.
Phần mềm mã mở được phát hành chủ yếu thông qua Intemet, nơi mà nhữngnhà phát triển gần như không phải bỏ chút chi phí nào cho việc phân phối sản phẩm tớingười dùng Cách đây khoảng 10 năm khi chưa có mạng băng thông rộng thì ngườidùng chủ yếu truy cập vào Internet thông qua đường dial-up Do tốc độ download rấtchậm, mà nhờ đó ý tưởng kinh doanh nguồn mở đầu tiên ra đời: Bán CD chứa Linux.Nhờ những chiếc CD này, người dùng tốn ít thời gian và chi phí hơn việc tải Linux từInternet Vào thời điểm đó, người dùng đến với Linux bằng niềm đam mê khám phá
nó ngoài những hệ điều hành thương mại Người dùng đã bắt đầu chấp nhận việc sửdụng những CD chứa Linux, họ sẽ gửi những câu hỏi tới công ty và nhận được sự tưvấn, hỗ trợ miễn phí
Cũng theo ông Tuấn Anh, mô hình kinh doanh tiếp theo của phần mềm nguồn
mở là cài đặt, hỗ trợ công nghệ, dịch vụ tư vấn Khi khách hàng bắt đầu quan tâm, sửdụng nguồn mở vì chi phí rẻ thì cũng là lúc họ cần tư vấn bởi những kỹ sư, lập trìnhviên phát triển hay những người có kinh nghiệm sử dụng Hầu hết các công ty, tổ chứcđều không có kinh nghiệm trong việc cài đặt, bảo trì và sử dụng nguồn mở Phần mềmnguồn mở thường rất khó cài đặt và sử dụng, lúc này họ buộc phải trả chi phí chonhững việc đó Ngoài việc phân phối các CD chứa sản phẩm, nhà cung cấp còn tạo ranhững tiện ích thêm vào các tài liệu hỗ trợ việc cài đặt và bảo trì hệ thống Việc kinhdoanh được mở rộng đồng nghĩa với lợi nhuận thu về nhiều hơn
Khi những công ty hay tổ chức cần những nhân viên có kiến thức sâu rộng đểbảo trì, phát triển phần mềm thì cũng là lúc các hãng nguồn mở mở rộng chiến lượckinh doanh thông qua việc đào tạo, tư vấn Công việc kinh doanh ngày càng phát triển,
Trang 30một số công ty đã tiến xa hơn thông qua việc bán các chuẩn phân phối, xây dựngnhững phần mềm tùy biến theo yêu cầu khách hàng trên nền sản phẩm có sẵn
Mô hình kinh doanh khác là xây dựng nguồn mở cung cấp miễn phí cho ngườidùng đầu cuối Sau khi đã có được một cộng đồng nguồn mở rộng rãi, họ bắt đầu chiếnlược kinh doanh bằng việc cung cấp thêm các thành phần, tính năng thương mại chosản phẩm Nếu như có khoảng một triệu người sử dụng phần mềm mà chỉ có 2% trong
số đó mua thêm các tính năng thương mại thì lợi nhuận cũng là một con số đáng quantâm Một số khác lại cung cấp các sản phẩm của họ dưới hai dạng: bản nguồn mở vàbản thương mại Họ bán các sản phẩm thương mại nhưng không thu phí phiên bảnnguồn mở Mục đích là nguồn mở sẽ được cung cấp từ người này đến người khác vàcuối cùng là khách hàng lại tìm mua sản phẩm thương mại
3.1.2.2 Con đường để gia nhập WTO
PMMNM là phần mềm được phát triển, chia sẻ, hoàn thiện với sự đóng góp củahàng nghìn người, là tài sản trí tuệ của cả cộng đồng trên phạm vi toàn cầu PMMNMcho phép người sử dụng quyền chạy, sao chép, phân phối, nghiên cứu, thay đổi và cảitiến cho phù hợp với nhu cầu mà không cần xin phép hoặc phải trả tiền cho bất cứ cánhân hoặc tổ chức nào PMMNM tăng cơ hội lựa chọn nhưng vẫn đảm bảo chi phíthấp Tính đơn giản như dự án 1 triệu máy tính Thánh Gióng, nếu phải mua thêm từng
ấy phần mềm có bản quyền thì tổng số vốn đầu tư theo cách tính của người Việt Namcũng phải tương đương hàng triệu tấn thóc Do đó, có thể khẳng định PMMNM có vaitrò không nhỏ trong quá trình xóa đói giảm nghèo Cấp bách hơn, Mỹ đã tuyên bố chỉchấp thuận cho Việt Nam gia nhập tổ chức WTO nếu chấm dứt tình trạng sử dụngphần mềm lậu Chúng ta đang buộc phải xây dựng những lộ trình cụ thể và đây là cơhội thuận lợi nhất để PMMNM xâm nhập và được triển khai rộng Trong số những tổchức tham gia dự án mã mở có cả Bộ Quốc phòng và Bộ Công an Những cơ quan này
sẽ đảm bảo sự an toàn thông tin theo cách nào khi mã nguồn mở được công khai vàchia sẻ? Điều này sẽ phụ thuộc vào quy định và nguyên tắc của từng tổ chức Theo luậtcủa cộng đồng mã mở, ta chỉ phải công khai mã nguồn nếu sản phẩm được đem ra