BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGKhoa Điều dưỡng MAI VĂN HẠNH MSV: B00062 CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG BẰNG ĐẶT SONDE VÀ RỬA DẠ DÀY TRƯỚC MỔ TẠI KHOA NGOẠI TAM HIỆP BỆNH VIỆN K NĂM
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Khoa Điều dưỡng
MAI VĂN HẠNH
MSV: B00062
CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG BẰNG ĐẶT SONDE
VÀ RỬA DẠ DÀY TRƯỚC MỔ TẠI KHOA NGOẠI
TAM HIỆP BỆNH VIỆN K NĂM 2011
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP HỆ CỬ NHÂN VHVL
HÀ NỘI – Tháng 02 năm 2012
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Khoa Điều dưỡng
MAI VĂN HẠNH MSV: B00062
CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG BẰNG ĐẶT SONDE
VÀ RỬA DẠ DÀY TRƯỚC MỔ TẠI KHOA NGOẠI
TAM HIỆP BỆNH VIỆN K NĂM 2011
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP HỆ CỬ NHÂN VHVL
Người HDKH: PGS.TS.Nguyễn Đại Bình
HÀ NỘI – Tháng 02 năm 2012
Trang 3- GS.TS Phạm Thị Minh Đức, trưởng bộ môn điều dưỡng trường Đại họcThăng Long, người thầy đã bỏ nhiều công sức đào tạo, hướng dẫn, tận tìnhdạy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và hoàn thành luậnvăn này.
- PGS.TS Nguyễn Đại Bình, phó giám đốc, trưởng khoa Ngoại Tam HiệpBệnh viện K trung ương đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu
- ThS BS Đoàn Trọng Tú, khoa Ngoại Tam Hiệp Bệnh viện K trung ương,người thầy đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthành luận văn này
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô bộ môn điều dưỡngtrường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tậptrong suốt thời gian qua
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa ngoạiTam Hiệp Bệnh viện K đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và hoàn thành luận văn này
- Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,các anh, chị, em lớp KTC2, những người luôn bên cạnh giúp đỡ, động viêntôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học
Hà Nội, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Mai Văn Hạnh
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư dạ dày là một bệnh thường gặp, đứng đầu các loại ung thư tiêu hóa.Triệu chứng ban đầu không rõ rệt, thường dễ lẫn với bệnh viêm dạ dày, loét hành tátràng, rối loạn tiêu hóa Bệnh có thể mắc ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng thường gặp ở
độ tuổi 40 – 60, nam nhiều hơn nữ [4], [6] Mỗi năm Việt Nam có trên 13.000 số camắc mới được chẩn đoán ung thư dạ dày làm gần 10.000 người tử vong Trên thếgiới mỗi năm khoảng 1 triệu ca mắc mới là nguyên nhân gây tử vong cho hơn800.000 người trên toàn thế giới
Ung thư dạ dày là một bệnh ác tính của tổn thương dạ dày, nguyên nhânchưa rõ ràng, tiến triển nhanh, triệu chứng lâm sàng thường mơ hồ khó phát hiện,khi biểu hiện lâm sàng rõ rệt thì bệnh thường ở giai đoạn muộn Phương pháp điềutrị chính là phẫu thuật cắt bán phần dạ dày hoặc toàn bộ dạ dày kèm theo vét hạchtùy vào vị trí của khối u Ngày nay nhờ tiến bộ của điều trị bổ trợ bằng hóa chất làmtăng thời gian sống, nâng cao chất lượng điều trị
Tại khoa ngoại Tam Hiệp bệnh viện K hàng năm có khoảng trên 100 BN ungthư dạ dày được phẫu thuật Chăm sóc điều dưỡng trước mổ ung thư dạ dày là khâurất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật, chăm sóc sau mổ, đặc biệt lànhững bệnh nhân ung thư dạ dày có hẹp môn vị Bệnh nhân ung thư dạ dày có hẹpmôn vị thường có thiếu năng lượng trường diễn kèm theo có rối loạn nước, điệngiải, vì vậy bệnh nhân cần được hồi sức truyền dịch, điện giải để nâng cao thể trạngcho bệnh nhân Đồng thời bệnh nhân hẹp môn vị có kèm theo ứ đọng thức ăn lâungày làm dạ dày giãn căng to gây viêm phù nề thành dạ dày, bệnh nhân cần đượcrửa sạch dạ dày trước mổ để đưa hết chất ứ đọng trong dạ dày ra ngoài làm dạ dàyhết viêm, nâng cao hiệu quả phẫu thuật
Thực hành lâm sàng cho thấy còn tồn tại những trường hợp bệnh nhân chưađược chăm sóc trước mổ tốt dẫn tới ảnh hưởng tới cuộc mổ và không đảm bảo antoàn khi gây mê như trào ngược, đặc biệt là những trường hợp có hẹp môn vị màkhông được chuẩn bị tốt sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến công việc săn sóc sau mổ cũngnhư trong cuộc mổ Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên đề tài nhằm mục đích đưa ra
Trang 5được quy trình chăm sóc bệnh nhân trước mổ K dạ dày và đánh giá hiệu quả chămsóc trước mổ, để điều dưỡng chuẩn bị bệnh nhân trước mổ được tốt hơn, tránhđược những biến chứng trong khi gây mê cũng như trong quá trình phẫu thuật vàchăm sóc sau mổ Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Chăm sóc điều dưỡng trước
mổ bệnh nhân ung thư dạ dày tại khoa ngoại Tam Hiệp bệnh viện K 2011” với 2mục tiêu
Mục tiêu:
1 Đánh giá hiệu quả của rửa dạ dày qua một số dấu hiệu lâm sàng.
2 Đánh giá hiệu quả của rửa dạ dày trước mổ ung thư dạ dày hẹp môn vị.
Trang 6CHƯƠNG I TỔNG QUAN
I Giải phẫu dạ dày
1.1 Hình thể ngoài
- Dạ dày là phần phình to nhất của ống tiêu hoá, nằm ở vùng thượng vị và hạsườn trái, ngay dưới vòm hoành trái Hình thể của dạ dày thường thay đổi Dungtích của dạ dày khoảng 30ml ở trẻ sơ sinh, 1000ml ở tuổi dậy thì và 1500 ml khitrưởng thành
- Dạ dày rỗng có hình chữ J với hai thành trước và sau hai bờ cong bé và lớn,
và hai đầu là tâm vị ở trên và môn vị ở dưới Các phần của dạ dày kể từ trên xuốngdưới là phần tâm vị, đáy vị, thân vị, phần môn vị và môn vị
+ Phần tâm vị là vùng dạ dày vây quanh lỗ tâm vị
+ Đáy vị là phần phình to hình chỏm cầu ở bên trái lỗ tâm vị và cách thựcquản bởi khuyết tâm vị
+ Thân vị được giới hạn ở trên bởi một mặt phẳng nằm ngang qua lỗ tâm vị,
ở dưới bởi mặt phẳng ngang qua khuyết góc của bờ cong nhỏ
+ Phần môn vị nằm ngang, gồm hang môn vị và ống môn vị
+ Môn vị là đoạn tiếp theo ống môn vị, là đầu dưới của dạ dày, nơi dạ dàythông với tá tràng qua lỗ môn vị
1.2 Liên quan
- Thành trước dạ dày có hai phần liên quan: phần trên nằm sau cơ hoành vàthành ngực, phần dưới nằm sau vùng thượng vị của thành bụng trước Ở trên, quavòm hoành trái dạ dày liên quan với ổ màng phổi trái và ổ ngoại tâm mạc; thuỳ gantrái lách giữa dạ dày và cơ hoành
- Thành sau dạ dày liên quan qua túi mạc nối với thân và đuôi tụy, tỳ, tuyếnthượng thận và thận trái Phần môn vị của dạ dày tựa lên mạc treo đại tràng ngang
và qua mạc treo này liên quan với ruột non
- Bờ cong vị bé nằm gần động mạch thân tạng và được nối với gan bằng mạcnối bé Ở dọc theo bờ cong này, giữa hai lá của mạc nối bé, có vòng mạch bờ cong
vị bé Bờ cong vị lớn có ba đoạn: đoạn đáy vị nối với cơ hoành bằng dây chằng vị tỳ; đoạn còn lại là nơi bám của dây chằng vị - đại tràng Ba dây chằng bám vào bờ
Trang 7-cong lớn là ba phần chính của mạc nối lớn Vòng mạch quanh bờ -cong vị lớn đitrong dây chằng vị - đại tràng ở cách bờ cong lớn 1,5 cm.
II Sinh lý dạ dày
2.1 Điều chỉnh tiết acid ở dạ dày
Tuyến dạ dày chủ yếu nằm ở thân vị, gồm hai loại tế bào trong đó tế bào chínhtiết ra pepsinogen và tế bào thành tiết ra acid Hai chất này chỉ trộn lẫn khi đã vàolòng dạ dày, cho nên dù cho có hoạt tính cũng không thể gây tổn thương niêm mạc
Tế bào thành chịu sự kích thích và kìm hãm của nhiều yếu tố phối hợp nhau để cóthể tiết ra một lượng acid phù hợp sinh lý
Trang 8- Chất nhầy: là một loại glyaoprotein, có độ nhớt cao, hình thành một lớpmỏng bám chặt lấy niêm mạc dạ dày Do tế bào biểu bì bề mặt dạ dày tiết ra, tồn tạidưới hai hình thức:
+ Tan trong dịch dạ dày;
+ Phủ lên niêm mạc dạ dày
Tác dụng: Bảo vệ niêm mạc, chống lại sức tiêu huỷ của pepsin và acid chlohdric;bảo vệ vitamin B12
Dịch nhầy có pH cao cho nên trong môi trường acid nó tác dụng như một chấtđệm, một phần acid tiết ra bị dịch nhầy trung hoà và hình thành các muối: đó làphần kết hợp, phần acid còn lại không liên kết gọi là acid tự do, gộp lại là acid toànphần
- Sự tiết dịch sinh lý gồm ba giai đoạn: giai đoạn đầu do cơ chế thần kinh, giaiđoạn thần kinh + nội tiết và giai đoạn sau chủ yếu do cơ chế nội tiết
2.3 Điều hoà tiết dịch dạ dày
- Cơ chế nội tiết: Khi thức ăn tiếp xúc niêm mạc dạ dày, gatrin và tiết thêm,gây tiết thêm dịch vị; nếu tiết thừa thì somatostatin sẽ kìm lại Sự điều hoà này giúptiết dịch vị; nếu tiết thừa thì somatosatatin sẽ kìm lại Sự điều hoà này giúp tiết dịchphù hợp với thời điểm ăn và chế độ ăn
III Ung thư dạ dày và hẹp môn vị do ung thư dạ dày
3.1 Ung thư dạ dày
Là ung thư đứng hàng đầu trong các loại ung thư đường tiêu hóa[6] 3.1.1 Giải phẫu bệnh lý:
Ung thư dạ dày có thể ở tất cả các vùng của dạ dày, và hay gặp nhất là vùnghang – môn vị
Trang 9* Tiến triển và di căn:
a Ung thư dạ dày sớm: tổn thương mới chỉ ở lớp niêm mạc, dưới niêm mạc,
có hay không có hạch lân cận di căn Và có tiên lượng tốt
b Các giai đoạn:
Giai đoạn A: Ung thư xâm lấn đến lớp cơ trong của thành dạ dày.Giai đoạn B: Ung thư xâm lấn cả thành dạ dày
Giai đoạn C: Hạch lân cận bị di căn
Giai đoạn D: Xâm lấn và di căn tới các hạch tạng
Trang 10Các triệu chứng thường rõ: đau bụng, hẹp môn vị, khối u vùng bụng, cổtrướng, hạch di căn Chẩn đoán giai đoạn này thường dễ song điều trị ít có kết quả.
b Nội soi + sinh thiết:
Là phương pháp có giá trị giúp chẩn đoán sớm UTDD, có thể thấy hình ổ loét,
u sùi nhỏ Tỷ lệ chẩn đoán đúng cao Nên lấy sinh thiết nhiều vị trí để đảm bảokhông bỏ sót tổn thương
3.1.3 Chẩn đoán.
Dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng
Chẩn đoán phân biệt giữa loét và ung thư dạ dày: Có thể dùng phương phápđiều trị thử trong 4 – 6 tuần, kiểm tra lại bằng nội soi
Phân biệt ung thư thể loét và loét ung thư hóa: Ung thư thể loét, tổ chức ungthư thấy ở phần đáy, ngược lại trong loét ung thư hóa thì tổ chức ung thư hóa tổnthương thấy ở bờ ổ loét
- Cắt đoạn dạ dày: cắt 3/4 hoặc 4/5 dưới tâm vị
Áp dụng cho các khối u vùng hang môn vị Phía trên cắt trên khối u 6cm phíadưới cắt dưới môn vi 1-2cm
Trang 11- Cắt cực trên dạ dày: Cắt bỏ 1/3, 1/2 dạ dày phía trên, phần cuối thực quảnbụng, nối thực quản với dạ dày còn lại.
b Điều trị tạm thời:
Nối vị tràng nếu không cắt được và có hẹp môn vị
Mở thông dạ dày cho ăn nếu hẹp tâm vị
Thắt các mạch máu xung quanh u
c Các phương pháp điều trị khác.
Chiếu xạ: dùng phối hợp với hóa chất
Hóa chất: 5 Fluorouracil, Adriamycin, Mitomycin C …
3.2 Hẹp môn vị do ung thư dạ dày.
- Hẹp môn vị là một hội chứng mà biểu hiện chung là tình trang lưu thôngthức ăn và dịch dạ dày xuống tá tràng gặp khó khăn hoặc trì trệ một phần do nguyênnhân cơ học
- Hẹp môn vị nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng rối loạnnước và điện giải, mất nhiều natri, kali và clo trong máu gây nên tăng dự trữ kiềmgọi là tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa
- Điều trị hẹp môn vị chủ yếu là điều trị ngoại khoa, đây là cấp cứu trì hoãn, trước khi
mổ phải nâng cao thể trạng bồi phụ nước và điện giải cho bệnh nhân
- Loét hoặc khối u sùi, cùng với thành dạ dày bị thâm nhiễm cộm lên làm hẹplòng hang vị Tình trạng hẹp diễn ra từ từ tăng dần theo sự phát triển của khối ungthư [1]
3.2.1 Triệu chứng
Trang 12* Giai đoạn đầu.
Lưu thông chưa bị tắc hoàn toàn mà chỉ bị cản trở
-Lâm sàng biểu hiện:
Đau vùng trên rốn, đau dội lên sau bữa ăn, nếu nôn ra được thì dịu đau hơn.Nôn: Nôn sớm ngay sau bữa ăn, nôn ra thức ăm mới ( thức ăn vừa ăn xong )
- X Quang có uống Barit:
Dịch đọng trong dạ dày qua đêm nhiều hơn bình thường
Dạ dày co bóp nhiều và mạnh, đặc biệt ở vùng hang vị
Ở giai đoạn này toàn thân chưa có biến đổi rõ rệt , chưa có tình trạng mất nước, mấtđiện giải Các xét nghiệm sinh hóa máu vẫn trung giới hạn bình thường
* Giai đoạn sau
Lưu thông qua môn vị bị ngưng trệ hoàn toàn, các triệu chứng lâm sàng và cậnlâm sàng rất rõ
a Lâm sàng:
Cơ năng:
- Đau: đau liên tục luôn có cảm giác chướng bụng
- Nôn: nôn ra thức ăn của ngày hôm trước, nôn được thì dễ chịu, nôn ra nước
ứ đọng của dạ dày màu xanh đen, có bệnh nhân phải móc họng để nôn.Khám thực thể thấy:
- Dạ dày giảm nhu động do giảm trương lực
- Lắc bụng nghe thấy tiếng óc ách khi đói ( dịch ứ đọng )
Bụng vùng dưới rốn lõm lòng thuyền.Toàn thân có biểu hiện suy sụp rõ rệt:mất nước mất điện giải rõ, người gầy còm, mắt trũng, da khô nhăn nheoHút dich dạ dày được nhiều dịch sau bữa ăn 6 giờ có thể hút được 300 ml lẫnthức ăn cũ
Trang 13- Dạ đay giãn to, có khi sa xuống tận đáy chậu.
- Thuốc cản quang không xuống tá tràng được hoặc nếu qua được thì chỉ là dảinhỏ
- Sau uống Barit 6 giờ vần còn thuốc trong dạ dày
* Xét nghiệm:
Máu cô do mất nước mất dịch qua nôn và không hấp thu được.Natri, Kali, Clo giảm, dự trữ kiềm tăng
3.2.2 Điều trị
* Điều trị phẫu thuật là tuyệt đối nhưng phải chuẩn bị bệnh nhân trước mổ.
- Rửa dạ dày, hút dịch dạ dày liên tục hoặc cách quãng
- Truyền dịch: theo điện giải đồ để bị dịch điện giải
- Cung cấp năng lượng bằng truyền huyết thanh ngọt
- Bổ xung đạm và máu nếu cần
* Điều trị phẫu thuật.
Có thể cắt toàn bộ dạ dày hoặc cắt bán phần dạ dày tùy theo vị trí kích thướcgiai đoạn khối u và toàn trạng của bệnh nhân Trường hợp không cắt được do bệnhnhân đến muộn, tuổi cao thể trạng quá yếu thì có thể nối vị tràng để lập lại lưuthông tiêu hóa cho bệnh nhân
IV Rửa dạ dày
4.1 Đ nh nghĩa: ịnh nghĩa: Rửa dạ dày là dùng nước hay thuốc để rửa sạch dạ dày qua ống
faucher hay ống Levine Ống được đặt qua đường mũi hay đường miệng vào dạ dày[9]
4.2 M c đích: ục đích: Loại trừ các chất ứ đọng hoặc chất độc gây kích thích dạ dày trong các trường hợp[9]:
+ Giãn dạ dày, tắc ruột
+ Nôn mửa không cầm được (viêm tụy cấp)
+ Làm giảm nồng độ acid quá đậm đặc trong dạ dày
+ Làm sạch dạ dày
4.3 Ch đ nh: ỉ định: ịnh nghĩa: Ngộ độc, trước khi giải phẫu dạ dày hoặc nôn mửa không cầm sau giải phẫu
Trang 14+ Tổn thương niêm mạc dạ dày: xuất huyết tiêu hóa[9].
4.5 Can thiệp và chăm sóc rửa dạ dày.
Rửa dạ dày là thủ thuật có thể gây những tai biến và rất khó chịu cho ngườibệnh, do đó người điều dưỡng cần giải thích và trấn an tinh thần người bệnh để họhợp tác và không cắn ống, vì phương pháp này rất khó chịu
+ Khi người bệnh ngộ độc bởi thuốc trừ sâu và chloroquin, người điềudưỡng phải rửa cẩn thận và chuẩn bị dụng cụ cấp cứu bên cạnh cùng sự hiện diệncủa bác sĩ
+ Trong lúc rửa luôn luôn quan sát tình trạng người bệnh
+ Phải ngừng rửa ngay khi người bệnh kêu đau bụng hay có máu trong nướcchảy ra đồng thời báo ngay với bác sĩ
+ Rửa dạ dày với động tác nhẹ nhàng tránh kích thích người bệnh gây nôn óidẫn đến sặc
+ Nếu cần xét nghiệm tình trạng ngộ độc nên lấy dịch rửa ra lần đầu tiên.+ Nếu người bệnh hôn mê, nên dùng ống thông nhỏ hơn để động tác rửa đượcnhẹ nhàng, có thể dùng tube Levine để rửa
+ Người bệnh có thể nôn ói làm tụt ống ra cùng với dịch trong dạ dày, trườnghợp này là có thể do ta dùng lượng nước rửa quá nhiều trong một lần rửa (>500ml)nên cho người bệnh súc miệng lại và nghỉ trong vài phút rồi mới đặt lại để rửa + Một lần cho nước vào không được quá 500ml, phễu cách dạ dày người bệnhkhoảng 15-20cm, trước khi nước hết trong phễu, hạ thấp phễu xuống để áp dụngtheo hệ thống bình thông nhau nước sẽ chảy ra ngoài dễ dàng
+ Khi rửa phải cho nước vào liên tục tránh hơi vào dạ dày để gây chướng bụnglàm người bệnh khó chịu và nôn ói[9]
Trang 15* Nguy cơ hít sặc, viêm phổi liên quan đến hít phải dịch từ dạ dày trào lên
- Người bệnh có thể ho và thường hay nôn mửa khi ống chạm vào hầu, nênbảo người bệnh hít thở sâu bằng miệng để làm giảm bớt co thắt thực quản và phản
xạ nôn
- Chắc chắn ống cho vào đúng dạ dày mới được cho nước vào rửa
- Khi người bệnh khó chịu hoặc tím tái cần rút ống ra ngay
* Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa liên quan đến tổn thương niêm mạc thực quản hoặc
dạ dày.
- Khi đặt ống cần nhẹ nhàng, không nên dùng sức
- Khi rửa nếu thấy có máu chảy ra thì rút ống ra ngay
Trang 16CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn
- 100 bệnh nhân được chẩn đoán là ung thư dạ dày chia làm 2 nhóm bệnhnhân
+ Bệnh nhân ung thư dạ dày không gây hẹp môn vị
+ Bệnh nhân ung thư dạ dày có hẹp môn vị
- Bệnh nhân chấp nhận phẫu thuật
- Tuân thủ nguyên tắc chăm sóc điều dưỡng về chuẩn bị phẫu thuật ung thư
dạ dày
- Bệnh nhân được ghi chép hồ sơ đầy đủ
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ
- BN mổ cấp cứu thủng dạ dày
- BN không tuân thủ đầy đủ quy trình chăm sóc điều dưỡng về chuẩn bị phẫuthuật ung thư dạ dày
- BN mổ cấp cứu chảy máu dạ dày
2.2 Ph ương pháp ng pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang.
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân UTDD trước mổ
Khi bệnh nhân nhập viện điều dưỡng viên làm thủ tục tiếp đón bệnh nhân,đánh giá thể trạng bệnh nhân, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, chiều cao cân nặng, vàđánh giá một số đặc điểm bệnh nhân để đưa ra một sô thông số nghiên cứu:
- Về giới: bệnh gặp ở cả hai giới, đánh giá tỷ lệ nam/nữ
- Tuổi: ung thư dạ dày gặp ở mọi lứa tuổi, phân ra các nhóm tuổi và tính tỷ lệgặp ở các nhóm tuổi
- Triệu chứng lâm sàng khi vào viện: ung thư dạ dày giai đoạn sớm triệu chứngnghèo nàn khó phát hiện, thường mơ hồ Khi bệnh giai đoạn muộn hơn các triệuchứng rõ rệt hơn:
+ Đau thượng vị, cảm giác đau rát bỏng, có thể liên quan đến bữa ăn
Trang 17+ Đầy bụng, khó tiêu.
+ Ợ hơi, ợ chua: cũng có thể gặp ở bệnh nhân loét lành
+ Chán ăn, tự sờ thấy u
+ Nôn, buồn nôn do khối u gây hẹp môn vị
+ Gày sút cân, thể trạng suy kiệt…
- Phân nhóm bệnh nhân ung thư dạ dày có hẹp môn vị và không hẹp môn vị
- Gày sút cân: Bệnh nhân khi nhập viện điều dưỡng khai thác thông tin về tìnhtrạng gày sút cân từ khi có triệu chứng đến khi bệnh nhân nhập viện So sánh gàysút cân ở nhóm bệnh nhân HMV và không HMV
- Đánh giá chỉ số BMI: Khi bệnh nhân nhập viện điều dưỡng viên thực hiệnviệc đo chiều cao cân nặng để đánh giá chỉ số BMI (chỉ số khối cơ thể)
Cách tính: chỉ số BMI được tính như sau
Trong đó BMI : chỉ số khối của cơ thể
W : cân nặng của bệnh nhân (Kg)
H : chiều cao của bệnh nhân (m)Phân loại BMI theo cách phân loại của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1995) phân ra :
+ BMI >= 40 Béo phì độ III
+ BMI từ 35 đến 39,9 Béo phì độ II
+ BMI từ 30 đến 34,9 Béo phì độ I
+ BMI từ 25 đến 29,9 Thừa cân
+ BMI từ 18,5 đến 24,9 Bình thường
+ BMI từ 17 đến 18,4 Thiếu năng lượng trường diễn (C.E.D) độ I
+ BMI từ 16 đến 16,9 Thiếu năng lượng trường diễn (C.E.D) độ II
+ BMI <16 Thiếu năng lượng trường diễn (C.E.D) độ III
Đối với người châu Á : có thể Theo phân loại của Hội Đái tháo đường Châu Á(2000) [14]:
+ BMI>=35 Béo phì độ III
+ BMI từ 30 đến 34,9 Béo phì độ II
+ BMI từ 25 đến 29,9 Béo phì độ I
Trang 18+ BMI từ 23 đến 24,9 Thừa cân
+ BMI từ 18,5 đến 22,9 Bình thường
+ BMI từ 17 đến 18,4 Gầy độ I
+ BMI từ 16 đến 16,9 Gầy độ II
+ BMI <16 Gầy độ III
- Thể trạng chung của bệnh nhân: khi bệnh nhân vào viện đánh giá thể trạngchung của bệnh nhân Có nhiều cách phân loại thể trạng chung bệnh nhân(Performance status): phân loại theo Karnofsky (chia từ 0-100%), phân loại theoECOG/WHO (chia PS 0 đến PS 5), phân loại Lansky (từ 0-100)…[14]
Chúng tôi áp dụng theo phân loại của ECGO/WHO phân ra:
+ PS 0: Như người bình thường
+ PS 1: Có triệu chứng nhưng vẫn đi lại được
+ PS 2: Triệu chứng nặng hơn, đi lại chậm chạp, dưới 50% thời gian khi thứcphải nghỉ, nằm giường
+ PS 3: Như PS 2 nhưng trên 50% thời gian khi thức phải nghỉ, nằm giường.+ PS 4: Nằm liệt giường
+ PS 5: Chết
- Triệu chứng nôn của bệnh nhân HMV: ung thư dạ dày vị trí vùng hang môn
vị khi khối u lớn phát triển gây tắc hẹp lỗ môn vị gây tình trạng HMV, bệnh nhân ănvào nhưng thức ăn không xuống được ruột mà ứ lại ở dạ dày sau một thời gian bệnhnhân sẽ nôn ra Tùy bệnh nhân khác nhau mà bệnh nhân đến viện sớm hay muộn
Có bệnh nhân sau một thời gian dài xuất hiện triệu chứng nôn bệnh nhân mới đếnviện nhập viện điều trị
2.3.2 Chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân UTDD có HMV trước mổ
* Đặt sonde dạ dày: Đặt sode dạ dày là bắt buộc đối với bệnh nhân ung thư
DD có hẹp môn vị trước mổ nhằm mục đích phục vụ cho rửa dạ dày và dẫn chất ứđọng trong dạ dày ra ngoài, làm cho dạ dày đỡ giãn căng và đỡ viêm, phù nề.Bệnh nhân không hẹp môn vị có thể đặt sonde trong những trường hợp có xuấthuyết dạ dày
* Hồi sức truyền dịch trước mổ: Bệnh nhân ung thư dạ dày có hẹp môn vị khivào viện được đặt sonde dạ dày và hồi sức truyền dịch trước mổ Hàng ngày điều
Trang 19dưỡng viên thực hiện y lệnh truyền dịch của bác sĩ để đảm bảo đủ nhu cầu nănglượng cho bệnh nhân về đạm, đường, mỡ và đảm bảo bù đủ điện giải và nhu cầudịch hàng ngày Bệnh nhân HMV thường có thiếu năng lượng trường diễn, kèmtheo có rối loạn nước, điện giải.
* Rửa dạ dày: Điều dưỡng thực hiện rửa dạ dày đối với những bệnh nhân ungthư dạ dày có hẹp môn vị, nhằm loại bỏ các chất tồn đọng trong lòng dạ dày
- Dụng cụ và dung dịch rửa dạ dày [9]:
Ống Faucher hoặc ồng Levine
Dung dịch: * Nước uống được
* Nước muối sinh lý 0.9%
* Natri bicarbonate
* Lòng trắng trứng
* Nhiệt độ 37-40 độ C
Số lượng khoảng 4 lít, rửa đến khi sạch nước chảy ra trong thì ngừng
- Tư thế rửa dạ dày: Cho người bệnh nằm ngửa đầu thấp khoảng 15 độ, mặtnghiêng một bên
- Quy trình chăm sóc người bệnh rửa dạ dày [9]:
+ Nhận định:
Mục đích rửa dạ dày: loại bỏ chất ứ đọng trong dạ dày
Toàn trạng, tuổi, giới, da và niêm mạc
Tình trạng chi giác (tỉnh, lơ mơ, mê), co giật, dấu sinh hiệu (hơi thở, huyếtáp)
+ Chẩn đoán: Nguy cơ nôn ói do kích thích
Nguy cơ hít sặc
Nguy cơ viêm phổi do hít phải dịch từ dạ dày trào lên
Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa do tổn thương niêm mạc thựcquản hoặc dạ dày
+ Chuẩn bị người bệnh:
Giải thích người bệnh hoặc người nhà người bệnh biết để hợp tác
Cho người bệnh nằm đầu bằng hoặc thấp, mặt nghiêng một bên
Trang 20- Dọn dẹp dụng cụ: Xử lý dụng cụ theo đúng quy trình khử khuẩn và tiệt khuẩn.
Trả những dụng cụ khác về chỗ cũ
- Ghi vào hồ sơ: + Thời gian rửa
+ Số lượng dịch rửa, loại dung dịch
+ Tính chất dịch chảy ra
+ Phản ứng của người bệnh nếu có
+ Tên điều dưỡng thực hiện
Đánh giá hiệu quả rửa dạ dày: Điều dưỡng viên thực hiện rửa dạ dày trước
mổ, để đánh giá hiệu quả rửa DD trong quá trình mổ khi dạ dày được cắt ra,đánh giá trong lòng dạ dày về các tiêu chuẩn: lòng dạ dày sạch, dạ dày còndịch đục, dạ dày còn bã thức ăn
Trang 21CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm bệnh nhân
3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới
Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới
Nhận xét: Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới, tỷ lệ nam/nữ là 1.7
3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Bảng 3.1 phân bố bệnh nhân theo tuổi
Trang 22Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tuổi
Nhận xét: bệnh gặp ở nhiều lứa tuổi, nhóm tuổi 50-59 chiếm tỷ lệ cao nhất 33.0%
3.1.3 Triệu chứng lâm sàng khi vào viện
Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Số BN Tỷ lệ %
Trang 23Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lâm sàng
Nhận xét: Đa số bệnh nhân đến viện với triệu chứng đau bụng vùng thượng
vị 86.0%
3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân ung thư dạ dày có hẹp môn vị
Bảng 3.3 Tỷ lệ hẹp môn vị Hẹp môn vị Số BN Tỷ lệ %