Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HỒNG NHUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN E LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HỒNG NHUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN E LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Hữu Nghị TS Đào Thị Vui LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện E tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Hữu Nghị, giám đốc Bệnh viện E TS Đào Thị Vui, môn Dược lý – Đại học Dược Hà Nội, hai người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp cho tơi nhiều kiến thức, phương pháp luận q báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng, Dược lý trường Đại học Dược Hà Nội động viên, góp ý cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Dược, khoa Ung bướu Bệnh viện E tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln sát cánh bên tơi, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2011 Phạm Thị Hồng Nhung NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU 5FU : 5-Fluoro uracil ADR : Adverse drug reaction (tác dụng không mong muốn thuốc) ADN : Acid deoxyribonucleic ARN : Acid ribonucleic ASCO : American society of clinical oncology (hiệp hội ung thư Hoa kỳ) BN : Bệnh nhân BT : Bình thường CEA : Carcino-Embryonic Antigen CA 19-9 : Carbohydrate antigen 19-9 CA 72-4 : Carbohydrate antigen 72-4 ELF : Phác đồ hóa chất có Etoposid, 5-Fu, Leucovorin FUFA : Phác đồ hóa chất có 5-Fu Leucovorin GĐ : Giai đoạn HP : Helicobacter Pylori NCCN : National comprehensive cancer network SBA : Số bệnh án UTDD : Ung thư dày WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giai đoạn UTDD qua nghiên cứu……………………… .10 Bảng 1.2 Phân độ độc tính hóa chất điều trị ung thư………………… 28 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới………………………… 32 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh………………………………………………………33 Bảng 3.3 Thời gian biểu bệnh…………………………………………33 Bảng 3.4 Các triệu chứng lâm sàng ……………………………………… 34 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh………………………… 35 Bảng 3.6 Các phương pháp điềều trị UTDD…………………………………36 Bảng 3.7 Tần suất sử dụng hóa chất …………………… ……………37 Bảng 3.8 Tần suất sử dụng phác đồ… ……………………………… 38 Bảng 3.9 Sự thay đổi phác đồ…………………………… ……………… 39 Bảng 3.10 Liều dùng liệu trình điều trị phác đồ hóa chất……….40 Bảng 3.11 Liên quan phác đồ điều trị với giai đoạn bệnh…………… 41 Bảng 3.12 Đáp ứng với hóa chất………………………………… … 43 Bảng 3.13 Tỷ lệ thuốc dùng kèm……………………………………….44 Bảng 3.14 Các cặp tương tác thuốc…………………………………………45 Bảng 3.15 Các tác dụng không mong muốn thường gặp lâm sàng…….46 Bảng 3.16 Mức độ giảm bạch cầu………………………………………… 48 Bảng 3.17 Mức độ độc giảm hemoglobin.………………………………….49 Bảng 3.18 Mức độ hạ tiểu cầu………………………………………………51 Bảng 3.19 Mức độ tăng men gan……………………………………………52 Bảng 3.20 Mức độ độc với thận…………………………………………….54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mức độ xâm lấn theo bề dày thành dày……………………… 10 Hình 1.2 Thuốc hóa chất tác động theo pha chu kỳ tế bào…………15 Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn mối liên quan số lượng tế bào đợt điều trị………………………………………………………………………… 18 Hình 1.4 Con đường tác dụng (qua TP TK) 5-fluorouracil…………21 Hình 1.5 Sơ đồ chuyển hóa capecitabin……………………………… 24 Hình 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới…………………………….32 Hình 3.2 Các triệu chứng lâm sàng…………………………………………35 Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh ………………… …… 36 Hình 3.4 Các phương pháp điềều trị UTDD… … ………………… …… 37 Hình 3.5 Tần suất sử dụng hóa chất ………………………………… 38 Hình 3.6 Tần suất sử dụng phác đồ ……….………………………… 39 Hình 3.7 Liên quan phác đồ điều trị giai đoạn bệnh… ……….… 42 Hình 3.8 Đáp ứng với hóa chất …………….….………………………… 43 Hình 3.9 Mức độ giảm bạch cầu ………………………………………… 48 Hình 3.10 Mức độ giảm hemoglobin…… ……………………………… 50 Hình 3.11 Mức độ hạ tiểu cầu………………………………………………51 Hình 3.12 Mức độ tăng men gan……………………………………………53 Hình 3.13 Mức độ độc với thận…………………………………………… 54 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 12 1.1 Tổng quan ung thư dày 12 1.1.1 Dịch tễ học ung thư dày 12 1.1.2 Chẩn đoán ung thư dày 16 1.1.3 Điều trị ung thư dày 20 1.2 Tổng quan điều trị hóa chất ung thư dày 22 1.2.1 Lịch sử điều trị hoá chất 22 1.2.2 Cơ chế nguyên tắc điều trị hóa chất 23 1.2.3 Các hóa chất điều trị ung thư dày 27 1.2.4 Độc tính hóa chất điều trị ung thư 35 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 28 2.2.2 Cách thức thu thập số liệu 28 2.2.3 Nội dung nghiên cứu: tiêu nghiên cứu 29 2.3 Xử lý số liệu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm bệnh nhân ung thư dày 41 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính 41 3.1.2 Tiền sử 42 3.1.3 Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện điều trị 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 43 3.1.5 Phân giai đoạn UTDD theo hệ thống TNM 35 3.2 Đặc điểm sử dụng hóa chất điều trị UTDD 36 3.2.1 Các phương pháp điều trị ung thư dày 36 3.2.2 Tần suất sử dụng hóa chất 46 3.2.3 Tần suất sử dụng phác đồ 47 3.2.4 Sự thay đổi phác đồ 39 3.2.5 Liều liệu trình điều trị hóa chất 40 3.2.6 Liên quan phác đồ điều trị với giai đoạn bệnh 50 3.2.7 Đáp ứng với hóa chất 51 3.2.8 Các nhóm thuốc dùng kèm 44 3.3 Độc tính hóa chất 45 3.3.1 Các tác dụng không mong muốn thường gặp lâm sàng 46 3.3.2 Độc tính hóa chất qua xét nghiệm sinh hóa, huyết học 48 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm bệnh nhân ung thư dày 55 4.1.1 Tuổi giới bệnh nhân 55 4.1.2 Tiền sử bệnh 55 4.1.3 Thời gian mắc bệnh 56 4.1.4 Triệu chứng lâm sàng 56 4.1.5 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 58 4.2 Đặc điểm sử dụng hóa chất điều trị UTDD 58 4.2.1 Các phương pháp điều trị ung thư dày 67 4.2.2 Tần suất sử dụng hóa chất 68 4.2.3 Tần suất sử dụng phác đồ 59 4.2.4 Sự thay đổi phác đồ 69 4.2.5 Liều dùng liệu trình điều trị 60 4.2.6 Liên quan phác đồ điều trị giai đoạn bệnh 61 4.2.7 Đáp ứng bệnh nhân với hóa chất 61 4.2.8 Các nhóm thuốc dùng kèm 62 4.3 Độc tính hóa chất 72 4.3.1 Các tác dụng không mong muốn lâm sàng 72 4.3.2 Độc tính hóa chất qua xét nghiệm sinh hóa, huyết học 64 KẾT LUẬN 68 Đặc điểm sử dụng hóa chất điều trị UTDD………………………….68 Độc tính hóa chất 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày loại ung thư phổ biến giới Việt Nam đứng đầu bệnh ung thư đường tiêu hoá Hàng năm giới có 1.000.000 ca ung thư dày mắc Việt Nam 13.000 ca gần 10.000 ca tử vong, tỷ lệ nam 23,7/100.000 dân, nữ 10,8/100.000 dân [6] Tại Việt Nam, ung thư dày đứng thứ hai bệnh ung thư nam giới sau ung thư phổi, đứng thứ ba nữ giới sau ung thư vú ung thư cổ tử cung Trong năm gần đây, Việt Nam đạt nhiều tiến chẩn đoán điều trị ung thư dày song việc điều trị ung thư dày gặp nhiều khó khăn đa số bệnh nhân phát giai đoạn muộn, khoảng 6% trường hợp ung thư dày phát sớm qua khám sức khỏe định kỳ, 30% trường hợp ung thư dày di vào giai đoạn phát Khi ung thư dày di hạch, tỷ lệ sống năm khoảng 30% [1] Điều trị ung thư dày có nhiều phương pháp: phẫu thuật, hoá trị, xạ trị…Phẫu thuật phương pháp điều trị phổ biến Các nhà khoa học thống để kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân việc phát sớm phẫu thuật triệt để quan trọng Tuy nhiên, điều kiện nước ta nay, chiến lược chẩn đoán sớm ung thư dày gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, dày lại quan co bóp vận chuyển thức ăn liên tục nên làm tăng khả di xa ung thư dày, đặc biệt di vi thể mà nhiều trường hợp khó đánh giá lâm sàng Nếu sử dụng biện pháp điều trị chỗ đơn phẫu thuật kết điều trị ung thư dày thấp Với bệnh nhân ung thư dày xâm lấn vùng di xa phương pháp hố trị bổ trợ sau phẫu thuật có ý nghĩa quan trọng Trong suốt kỷ 20, ung thư dày bị xem kháng hóa chất thực tế khơng Năm 2008, hội nghị Ung thư học lâm sàng 10 35 Mao-Chih H, Su-Shunl (1997), “Quality of life of patients with gastric adenocarcinoma cyter curative gastrictomy”, World J Surg., 21, pp 777-782 36 Mari E., Floriani I., Tinazzi A et al (2000), “Efficacy of adjuvant chemotherapy after curative resection for gastric cancer: a meta-analysis of published randomised trials A study of the GISCAD (Gruppo Italiano por lo Studio dei Carcinomi dell’Apparato Digerente)”, Ann Oncol., 11, pp 837–843 37 NCCN (2009), “Gastric cancer", NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology, The National Comprehensive Cancer Network 38 Neri B., Cini G., Andreoli F et al (2001), “ Randomized trial of adjuvant chemotherapy versus control after curative resection for gastric cancer: 5-year follow-up”, Br J Cancer, 84, pp 878–880 39 Nishi M., Omori Y., kyMiwa K (1995), “Japanese classification of gastric carcinoma (1st Enghlish)”, Japanese Research Society for Gastric Cancer (JRSGC), Too, Konehara Editors, pp 6-11 40 Parsonnet J., Friedman G.D., Vandersteen D.P (1991), “Helicobacter Pylori infection and the risk of gastric carcinoma”, N Engl J Med., 325 (16), pp 1127-1131 41 Popiela T., Kulig J., Kolodziejcyk P (2001), “Twenty-year experience with multimodal treatment of gastric cancerpatients in Poland”, Zentralbl Chir., 126 (10), pp 763-771 42 Preusser P., Wilke H., Achterrath W et al (1989), “ Phase II study with the combination etoposide, doxorubicin and cisplatin in advanced measurable gastric cancer”, J Clin Oncol., 7, pp 1310–1317 85 43 Richard M Simon (2002), “Design and Conduct of clinical trials”, Principles and practice of oncology, Tom-1, J B Lappincotte Company, pp 198-225 44 Sameh E Mikhail, Jun F Sun et John L Marshall (2010), “Safety of capecitabine: a review”, Expert Opin Drug saf., 9(5), pp 831-841 45 Stieber P., Kromling H.J., Reuter C., Nagel D., Cramer C., Pahl H., Fateh-Moghadam A (1997), “Prognostic significance of preoperative serum levels of CEA, CA 19-9 and CA 72-4 in gastric cancer: a multivariate analysis”, Progress in gastric cancer research Proceedings of the 2nd Int Gastric cancer congress, Munich, pp 329-337 46 Stieber P., Moghadam A.P., Wadlich H et al (1990), “CA 72-4: a new tumor marker for stomach cancer”, Recent results in tumor diagnosis and therapy, Muchen, pp 23-26 47 Van Loon A.J., Goldbohm R.A., van den Brandt P.A (1998), “Socioeconomic status and stomach cancer incidence in men: results from The Nertherlands cohort study”, J Epidermiol Community Heal., 52, pp 166-171 48 Viste A., Haugstvedt T., Eide G.E., Soreide O (1988), "Postoperative complications and mortality after surgery for gastric cancer", Ann Surg., (207), pp 49 Wanebo H., Kenedy B., Chiniel J., Steele G., Winchester D., Osteen T R (1993), “Cancer of the stomach A patient care study by the American college of surgeons”, Annal of Surg., (218), pp 583-592 50 Wilke H., Preusser P., Fink U et al (1989), “Preoperative chemotherapy in locally advanced and nonresectable gastric cancer: a phase II study with etoposide, doxorubicin, and cisplatin”, J Clin Onco l., 7, pp 1318–1326 86 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN ĐỘ ĐỘC TÍNH THEO WHO[4] Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ ≥4 3-3,9 2-2,9 1-1,9