1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả điều trị của hai phác đồ hóa điều trị ung thư dạ dày sau mổ tại bệnh viện TW huế

92 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 11,97 MB

Nội dung

B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Ê9 PHẠM THỊ NGỌC ANH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐIề U TRỊ CỦA HAI PHÁC Đồ HÓA TRỊ LIỆU TRONG ĐIề U TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY SAU MÔ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (Giai đoạn 01/01 /2001 đến 30/06/2006) LUẬN VĂN THẠC s ĩ D ợ c HỌC Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Thái Duy Thìn : TS Lê Lộc Hà Nội - 2006 m LỜ3 Cấm 0R Với tất tình cảm, kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Dược Hà nội - Ban Giám đốc, Khoa Dược, Khoa Ung Bướu, Phòng Kế Hoạch tổng hợp Bệnh viện Trung ương Huế - Ban Chủ nhiệm quý thầy cô Bộ môn Dược Lâm sàng Trường Đại học Dược Hà nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi có hội tham gia học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Thái Duy Thìn, Phó Chủ nhiệm Bộ mơn Hóa Dược Trường Đại học Dược Hà nội - PGS TS Hoàng Kim Huyền, Chủ Nhiệm Bộ môn Dược Lâm sàng Trường Đại học Dược Hà nội - TS Lê Lộc, Trưởng khoa Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế Là Thầy, Cơ giáo tận tình hướng dẫn tơi, góp ý cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình học tập thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè dã giúp đỡ cơng việc tạo điều kiện, động viên cho tơi hồn thành luận văn Hà nội, Ngày 27 thảng 12 năm 2006 DS PHẠM THỊ NGỌC ANH MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Đăt vấn đề Phần 1: TỔNG QUAN • 1.1 Dịch tễ học bệnh ung thư dày • • • ” • / 1.1.1 Tình hình ung thư dày giới ỈA.2 Tình hình UTDD Việt Nam Thừa thiên Huế 1.2 Nguyên nhân gây bệnh phương pháp chẩn đoán utddT 1.2.1 Nguyên nhân bệnh sinh ung thư dày 1.2.2 Chẩn đoán TNM giai đoạn 1.3 Hóa chất điều trị ung thư 1.3.1 Vai trò điều trị hóa chất ung thư 1.3.2 Cơ chế điều trị hóa chất 1.3.3 Phân nhóm thuốc hóa trị ung thư 15 1.3.4 Một số hóa chất dùng nghiên cứu 16 1.4 Các thuốc bổ trợ điều trị UTDD 25 1.4.1 Dự phòng nhiễm trùng 1.4.2 Các thuốc chống nơn 25 1.4.3 Viêm niêm mạc miệng 26 1.4.4 Điều trị đau 26 1.4.5 Thuốc điều trị tăng calci huyết 26 1.5 Các phác đồ phối hợp điều trị 25 26 Phần 2: ĐỐI Tư ợ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 28 28 2.1.2 Hai phác đồ sử dụng nghiên cứu 29 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách chọn mẫu 31 2.2.2 Các tiêu đánh giá 2.2.3 Một sô quy ước dùng nghiên cứu 31 35 2.3 Xử lý kết nghiên cứu Phần 3: Kế T QUẢ NGHIÊN 33 cứu VÀ BÀN LUẬN 36 3.1 Kết nghiên cứu 36 3.1.1 Độ đồng đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên 36 cứu 3.1.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 36 3.1.1.2 Phân bố theo giới tính 38 3.1.1.3 Phân loại giai đoạn bệnh với phác đồ 39 3.1.2 Kết điều trị phác đồ 40 3.1.2.1 Tỷ lệ sống (tần xuất tồn sinh) bệnh nhân 40 3.1.2.2 Thời gian sống thêm trung bình tính 45 a Theo phác đồ 45 b Theo mức độ tuân thủ điều trị 46 c Theo giai đoạn 49 d Mối liên quan tỷ lệ bệnh nhân, thời gian sống 51 giai đoạn, đợt điều trị phác đồ điều trị 3.1.2.3 Đánh giá chất lượng sống sau điều trị 52 3.1.2.4 Đánh giá hạch ổ bụng 53 3.1.2.5 Đánh giá di quan 54 3.1.3 Các tác dụng không mong muốn 55 3.1.3.1 Trên hệ tạo huyết 55 a Trên hemoglobin 55 b Trên bạch cầu 56 c Trên tiểu cầu 57 3.1.3.2 Trên hệ tiêu hóa 58 a Mức độ độc tính gan 58 b Mức độ gây nơn phác đồ 59 3.2 Bàn luận 60 3.2.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 60 3.2.2 Kết điều trị phác đồ 61 3.2.3 Các tác dụng không mong muốn 66 PHẦN 4: Kế T LUẬN VÀ Đề XUẤT 70 4.1 Kết luận • 70 4.1.1 Kết điều trị phác đồ 70 4.1.2 Tác dụng không mong muốn 71 4.2 Đề xuất Tài liệu • tham khảo Phụ• lục • 72 NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT ADN Acid Desoxyribonucleic ARN Acid Ribonucleic AJCC American joint Committee on Cancer (Hiệp hội ung thư Mỹ) BVTW Bệnh viện Trung ương CA 19-9 Cancer Antigen 19-9 CA - Cancer Antigen 72- CEA Carcino Embryonic Antigen ĐTHC Điều trị hoá chất - FƯ Fluoro-uracil MTX Methotrexate TNM u - Hạch - Di UICC Tumeur Nucleus Metastasis (Hiệp hội quốc tế chống ung thư) UTDD Ung thư dày WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Trang Bảng 2.1 Tiêu chn độc tính đơi với tơ chức 32 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo lứa tuôi Bảng 3.2 Số lượng bệnh nhân nam nữ phân bố phác đồ Bảng 3.3 Giai đoạn bệnh theo phác đồ Bảng 3.4 Phân tích tỷ lệ sống (tần xuất tồn sinh) phác đồ I Bảng 3.5 Phân tích tỷ lệ sơng (tân xt tơn sinh) phác II Bảng 3.6 Phân tích tỷ lệ sơng (tân xt tơn sinh) phác 36 38 39 Bảng 3.7 Thời gian sống thêm trung bình phác đồ 45 Bảng 3.8 Mức tuân thủ điều trị Bảng 3.9 Thời gian sơng thêm trung bình theo sô đợt điêu tri Bảng 3.10 Thời gian sống thêm trung bình theo mức tuân thủ điều trị 46 47 Bảng 3.11 Thời gian sống thêm trung bình theo giai đoạn phác đồ 49 Bảng 3.12 Thời gian sống thêm (tháng) trung bình theo giai đoạn Báng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn, đợt điều trị phác đồ 50 51 Báng 3.14 Thời gian sống trung bình (tháng) giai đoạn, đợt 51 40 42 44 48 phác đồ Bảng 3.15 Đánh giá chất lượng sống theo Visick 52 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân có phát hạch ổ bụng thời gian phát hạch trung bình qua siêu âm phác đồ Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân thời gian trung bình phát có di phác đồ Bảng 3.18 Mức độ độc hemoglobin theo tiêu chuẩn đánh giá độc tinh WHO Bảng 3.19 Mức độ độc bạch cầu theo tiêu chuẩn đánh giá độc tinh WHO Bảng 3.20 Mức độ độc tiểu cầu theo tiêu chuẩn đánh giá độc tinh WHO 53 54 55 56 57 Bảng 3.21 Mức độ tăng men gan phác đồ 58 Bảng 3.22 Tỷ lệ mức độ gây nôn phác đồ 59 Trang Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn mối liên quan số lượng tế bào đợt điều trị 11 Hình 1.2 Sơ đồ biểu diễn hóa chất tác động theo pha chu kỳ tế bào 14 Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn chế tác dụng hóa chất chống ung thư Hình 3.1 Biêu mơ tả tỷ lệ bệnh nhân theo lứa tuôi 15 37 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố giới tính hai phác đồ 38 Hình 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo giai đoạn, theo phác đồ 39 Hình 3.4 Biêu Kaplan- Meier biêu thị thời gian sơng 42 phác đồ I Hình 3.5 Biêu Kaplan- Meier biêu thị thời gian sơng 43 phác đồ II Hình 3.5 Biểu đồ Kaplan- Meier biểu thị thời gian sống thêm cho phác đồ Hình 3.6 Đánh giá thời gian sông thêm theo sô đợt điêu trị 45 Hinh 3.7 Biểu đồ Kaplan- Meier biểu thị thời gian sống thêm 50 theo giai đoạn 48 ĐẶT VẤN ĐÈ • “Ung thư vấn đề giới thứ ba” Lời khuyến cáo Tổ chức y tế giới (WHO) muốn nhắn nhủ người quan tâm đầy đủ đến lĩnh vực [15] Căn bệnh nan y gánh nặng sức khỏe nước ta Việc phòng ngừa, phát sớm, điều trị chăm sóc nâng đỡ nhiệm vụ ngày trở nên cấp thiết ngành y tế nói riêng tồn xã hội nói chung, ung thư dày (UTDD) loại bệnh ung thư hay gặp ung thư gây tử vong nhiều [6 ], [18] Ở Việt Nam UTDD bệnh phổ biến loại ung thư đường tiêu hóa [19], đứng thứ hai loại ung thư nói chung (sau ung thư phối nam ung thư vú nữ) Nhìn chung UTDD gặp nam nhiều nữ Bệnh gặp nhiều lứa tuổi gặp người 40 tuổi [6 ], [ 10 ], [19] Trước đây, hóa trị liệu ung thư chưa thực có vai trò đáng kế điều trị Khoảng ba thập kỷ trở lại đây, hóa trị ung thư hòa nhịp hai liệu pháp chuấn: phẫu thuật xạ trị, đế làm tăng hiệu điều trị Hóa trị ung thư thường hiểu phương pháp điều trị ung thư chất hóa học có tính gây độc tế bào (cytotoxic drug) Trong điều trị UTDD liệu pháp cắt bỏ tổ chức ung thư nội soi giai đoạn sớm, cắt đoạn hay cắt toàn dày với nạo vét hạch phẫu thuật phương pháp điều trị bản, hỗ trợ phương pháp xạ trị liệu hóa chất khơng loại bỏ hết tổ chức ung thư, nhằm tiêu diệt nốt tế bào ác tính sót chỗ - quan trọng nhằm tiêu diệt nốt tế bào ác tính lưu hành chúng thường thủ phạm ổ di xa, gọi khối u ác tính thứ phát [25] Việc phối hợp tia xạ với hóa trị liệu có tác dụng hóa trị liệu đon Các phác đồ phối hợp đa hóa trị liệu thường dùng so với đơn chất tỷ lệ đáp ứng cao theo lý thuyết kéo dài thời gian sống thêm hơn, đặc biệt làm giảm nhẹ triệu chứng xuất người bệnh [10], [15], [18] Tuy nhiên theo tác giả Trịnh Văn Quang khối u hắc tố ác tính, ung thư đường tiêu hóa ung thư đường hơ hấp - tiêu hóa trên, điều trị đa hóa chất khơng có hiệu điều trị đơn hóa chất [25] Hiện nay, bệnh viện Trung ương Huế, phương pháp lựa chọn điều trị UTDD phẫu thuật cắt dày rộng rãi, vét hạch, phối hợp với hoá trị liệu bổ trợ sau mổ Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu hiệu phác đồ hoá trị liệu điều trị bổ trợ UTDD Đe góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích hiệu điều trị hai phác đồ hóa trị liệu điều trị ung thư dày sau mổ Bệnh viện Trung ương Huế” Với mục tiêu cụ thê sau: • Phân tích kết điều trị phác đồ hóa trị liệu • Đánh giá tác dụng khơng mong muốn phác đồ hố trị liệu Từ đưa đề xuất nhằm đạt mục tiêu sử dụng thuốc an toàn hợp lý hiệu điều trị PHẦN 4: KÊT LUÂN VÀ ĐÊ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 86 bệnh nhân UTDD điều trị hóa chất bổ trợ sau phẫu thuật phác đồ hóa trị liệu FU-FA (fluorouracil + folinic acid) FAM (fluorouracil + doxorubicin + mitomycin C) thời gian từ 01/2001 đến 06/2006 rút số kết luận sau: 4.1.1 Kết điều trị phác đồ - Tỷ lệ sống bệnh nhân phác đồ tương đương mặt thống kê (p>0,05) phác đồ I giảm chậm so với phác đồ II theo thời gian - Thời gian sống thêm bệnh nhân sau điều trị phác đồ cải thiện (thời gian sống thêm năm 83%, năm 37,5%), thời gian sống thêm trung bình phác đồ tương đương mặt thống kê (phác đồ I 27,28 ± 16 tháng, so với phác đồ II 29,4 ± 20,8 với p>0,05) - Một số yếu tố ảnh hưởng tới thời gian sống thêm bệnh nhân mức độ tuân thủ điều trị, giai đoạn phát bệnh rõ ràng phác đồ nghiên cứu mức tương đương (p=0,05): bệnh nhân phát bệnh giai đoạn sớm thời gian sống thêm dài (nhóm bệnh nhân phát bệnh giai đoạn I có thời gian sống thêm trung bình cao 41,6 ± 21,3 tháng so với nhóm bệnh nhân giai đoạn II 29,9 ± 16,5 tháng thấp nhóm bệnh nhân xếp vào giai đoạn III 17,95 ± 8,6 tháng với p< 0,01) Bệnh nhân điều trị đủ liệu trình có thời gian sống thêm trung bình dài so với bệnh nhân điều trị khơng đủ liệu trình (17,4 ± 9,18 tháng bệnh nhân điều trị 3+4 đợt so với 31,9 ± 18,04 tháng bệnh nhân diều trị 5+6 đợt, với p< 0,01) phác đồ - Chất lượng sống bệnh nh ân sau điều trị cải thiện Sau điều trị đa số bệnh nhân vấn tự đánh giá sống họ gần trở lại bình thường trước bị bệnh Giữa hai phác đồ điều trị mức độ cải thiện chất lượng sổng tương đương (phác đồ I 2,41 ± 0,9 phác đồ II 2,6 ± 1,1, với p>0,05) - Tình trạng hạch bụng, di quan sau điều trị phác đồ cao (20,9% bệnh nhân số 86 bệnh nhân có phát hạch ổ bụng 26,7% bệnh nhân có phát di quan), số liệu thống kê chưa đủ bệnh nhân không đủ điều kiện tới tái khám kiểm tra 4.1.2 Tác dụng không mong muốn Cả phác đồ điều trị gây phản ứng không mong muốn hệ tạo máu hệ tiêu hóa nói chung - Trên hệ tạo máu, phác đồ II gây ảnh hưởng nhiều hon đặc biệt làm giảm bạch cầu tiểu cầu bệnh nhân (Mức độ giảm bạch cầu trung bình phác đồ II 0,35 ± 0,69, so với phác đồ I 0,18 ± 0,43 Còn tiểu cầu số liệu 0,017 ± 0,13 phác đồ I 0,423 ± 0,86 phác đồ II (p0,05 ) 4.2 ĐỀ XUẤT Qua bước đầu nghiên cứu nhận thấy hiệu điều trị phác đồ điều trị dường tương đương phác đồ I có số ưu điểm hơn: - Một giá thành điều trị rẻ nhiều tiền bạc thời gian - Hai liệu trình điều trị đơn giản giúp bệnh nhân dễ dàng chấp nhận tuân thủ liệu trình điều trị, yếu tố định thành công điều trị - Ba tác dụng không mong muốn thuốc nhẹ nhàng cho bệnh nhân, đặc biệt hệ tạo máu Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu nhỏ, chênh lệch mẫu lớn, lại nghiên cứu hồi cứu nên đánh giá bước đầu Chúng cho cần tiến hành nghiên cứu mẫu lớn hơn, đa trung tâm, nhằm xác định hiệu điều trị phác đồ với mức độ tin cậy cao để có đề xuất lựa chọn phác đồ điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIÉNG VIỆT [1] Nguyễn Văn Bằng, Đặng Công Thuận, Trang Hiếu Hùng, Lâm Thị Vinh (1995), “Chẩn đoán tế bào học số bệnh dày tá tràng qua 271 trường hợp Bệnh Viện Trung Ương Huế năm (8/1992-8/1995)”, Tập san nghiên cứu khoa học, (5), tr 50-56 [2] Nguyễn Thanh Bình (2005), Dịch tễ dược học, Trường đại học Dược Hà N ộ i [3] Bộ Y Tế (2001), Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nxb y học Hà Nội 2001, tr 93-98 [4] Bộ y tế (2002), Dược thư quốc gia, Hội đồng Dược điển Việt Nam [5] Bộ mơn Hố Dược (2004), Hoả Dược tập II- Đại học Dược Hà Nội [6] Bộ môn ung thư Trường Đại học Y Hà nội,(1999), Bài giảng Ung thư học, Nhà xuất Y học Hà nội [7] Nguyễn Văn Chủ, Trần Văn Hợp, Lê Đình Roanh (2004), “Nghiên cứu mô bệnh học số đặc điểm hóa mơ miễn dịch ung thư dày bệnh viện K Hà Nội từ 1/2000-6/2003”, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 12, Báo cáo toàn văn, tr.61-73 [8] Đỗ Đình Cơng (2004), “Điều trị ung thư dày”, Điều trị học ngoại khoa tiêu hỏa, Nxb Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.67-77 [9] Đỗ Đình Công (2004), “Đối chiếu lâm sàng , giải phẫu bệnh yếu tố tiên lượng carcinom tuyến dày”, Tạp chí y học Việt nam, tr 147153 [10] Nguyễn Bá Đức (2003), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội [11] Nguyễn Bá Đức cs (2006) “Tình hình ung thư ỏ Việt Nam giai đoạn 2001-2004 qua ghi nhận ung thư tỉnh thành Việt nam”, Tạp chí y học thực hành (541), tr 9-17 [12] Vũ Hải, Đoàn Hữu Nghị (2002), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng- Đánh giá kết điều trị phẫu thuật qua 150 trường họp ung thư dày Bệnh viện K từ tháng 7/1999-10/2000”, Tạp chí thơng tin Y Dược, (4), tr.32-35 [13] Trần Thị Thu Hằng (2005), “Thuốc trị ung thư”, Dược lực học, Nxb Phương đông TPHCM, tr 806-825 [14] Đỗ Văn Dũng, “Epi Info 2000”, Manuel, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 189-198 [15] Hiệp hội quốc tế chống ung thư, (1993), Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội [16] Nguyễn Đình Hối (1989), “Bệnh ung thư dày: chẩn đoán điều trị”, Bệnh lỷ phẫu thuật dày- Tá tràng, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, Đại học Y Dược TPHCM, tr 182-212 [17] Phan Văn Hội cs (2000), “Nghiên cứu đặc điểm di hạch bạch huyết ung thư 1/3 dày”, Tạp chí y học thực hành, (491), tr.93-98 [18] Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất bảnY học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Xuân Huyên, Phạm Quang Cử (2001), Bệnh ung thư dày, Nhà xuất Y học Hà Nội [20] Lưu Ngọc Hoạt (2002), Dịch tễ học thống kê nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà nội [21] Phạm Gia Khánh (1993), “Ung thư dày”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, (tập 2), NxbY học hà Nội, tr 56-68 [22] Tạ Long (2003), Bệnh lý dày tá tràng vi khuan Helicobacter Pylori, Nxb y học Hà Nội, tr 186-207 [23] Đoàn Hữu Nghị, Vũ Huy Hùng, Vũ Hải (2001), “Đánh giá giai đoạn ung thư dày qua số tuyến Bệnh viện”, Hội thảo lần 2- Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức y tế Thế giới ung thư dày, Hà Nội, tr 5762 [24] Nguyễn Xuân Phách (2000), Thống kê y học, Nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh [25] Trịnh Văn Quang (2002), Bách khoa thư ung thư học, Nxb y học Hà nội, tr 160-168 [26] Hà Văn Quyết (2001), “Ung thư dày”, Bệnh học ngoại Khoa, tập 1, Nxb y học Hà nội, tr.24-41 [27] Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa, Đỗ Đức Vân (1998), “Tìm hiểu vài yếu tố liên quan tới thời gian sống sau mổ nhóm bệnh nhân ung thư biểu mơ tuyến dày, chết vòng năm sau phẫu thuật cắt đoạn dày”, Tạp chíy học thực hành, (6), tr.44-48 [28] Trịnh Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dày, Luận án tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà nội [29] Đinh Văn Tửu (2005), Đảnh giá kết lâu dài sau phẫu thuật điều trị ung thư dày Bệnh Trung Ương Huế, Luận Văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Huế II TIẾNG ANH [30] Ackeman and del Regato's, (1985), Cancer, diagnosis, treatement, and pronosis, The c.v Mosby company, ST Louis Toronto princeton, pp 482459 [31] Bouche' o , Ychou M, Burtin p, et al (2005), “Adjuvant chemotherapy with 5-fluorouracil and cisplatin compared with surgery alone for gastric cancer: 7-year results of the FFCD randomized III trial (8801)”, Annals of Oncology (16), pp 1488-1497 [32] Brenner DE (1987), “Approaches to the problem of individual doxorubicin dosing schedules”, Path Biol, (35), pp 31-39 [33] Carboni F, Lepiane p, Santoro R, Lorusso R, Mancini p, Sperduti I, Carlini M, Santoro E (2005), “Extended multiorgan resection for T4 gastric carcinoma: 25- year experiance”, Department o f Digestive Surgery and Liver Transplantation, Regina Elena Cancer Institute, Rome, Itali Fabiocarb@tiscali.it(MEDLINE) [34] Catalano V, Labianca R, Beretta GD, Gatta G, de Braud F, Van Cutsem E, (2004), “Gastric cancer”, Azienda Ospedaliera Ospedale San Salvatore, Pesaro, Itali(MEDLINE) [35] Chang HM, Jung KH, Kim TY, et al (2002) “ A phase III randomized trial of 5-fluorouracil, doxorubicin, and mitomycin c versus 5-fluorouracil and mitomycin c versus 5-fluorouracil alone in curatively resected gastric cancer”, Annal Oncology (13), pp 1779-1785 [36] Erlichman c , Fine s, Worig A et al (1988), “A randomized trial of fluorouracil and folinic acid in patients with metastasic colorectal carcinoma”, J Clin oncol, (6) pp 469-475 [37] Greene FL, ed (2002), AJCC Cancer Staging Manual 6thed, New York, N.Y, Springer- Verlag, pp 209-220) [38] Hicks s (2001), “Gastric cancer: Diagnosis, rish factors treatement and life issues”, Br- Jnurs, 10(8), pp 529-536 [39] Hiemle JF, Levine MS (1991), “Gastrointestinal toxicity of 5FU and 5FUDR Radiographic findings”, Can Ass Rad J, (42) pp 109-112 [40] Hu JK, Chen z x , Zhou ZG, Zhang B, Tian J, Chen JP, Wang L, Wang CH, Chen HY, Li YP, (2002), “ Intravenous chemotherapy for resected gastric cancer: meta-analysis of randomized controlled trials” World J Gastroenterol, 8(6), pp.1023-1028 [41] Mao-Chih H, Su-Shunl (1997) "Quality of life of patients with gastric adenocarcinoma cyter curative gastrictomy" World J, Surg 21 pp 777-782 [42] Jon R, Kelley, Jon M Duggan (2003), “Gastric cancer epidermiology and risk factors”, Journal o f clinical Epidemiology, pp 561-569 [43] Lars-Erik Hansson (2000), “Risk of stomach cancer in patients with peptic ulcer disease”, World Journal o f surgery, Vol 24, pp.315-320 [44] Macdonald JS, Smalley SR, Benedetti J, et al (2001) “Chemoradiotherapy after surgery compared with surgery alone for adenocarcinoma of the stomach or gastroesophageal junction”, N Engl J Med, 345 (10), pp725-730 [45] Machover D, Goldschmidt E, Collet PH et al (1986), “Treatment of advanced colorectal and gastric adenocarcinomas with FU and high dose of folinic acid”, J Clin Oncol, (4) pp 685-696 [46] Nobuhiro Takiguchi, Masao Nunomura, Keiji Koda,Kenji Oda, Hirofumi Suzuki And Masaru Miyazaki (2002), “Neoadjuvant chemotherapy with CDDP and 5-fluorouracil for gastric cancer with serosal invasion” Oncology reports, (10), pp 433-438 [47] Paul Calabresi and Bruce A chabner, (2001), Chemotherapy ofNeoplatic diseases, The Pharmacological basis of Therapeutics in Goodman and Gilman, 10th edition, Me Millan [48] Peter Hobenberger, Stephan Gretschel (2003), “Gastric cancer”, The Lancet, Vol 362.W.W.W thelancet com Pp 305-315 [49] Robbins (1994), Pathologic Basic of Disease, w B Saunders company A Division of Harcourt Brace and company, pp.779-783 [50] Roukos D.H (2000), “Current status and feature perspective in gastric cancer management”, Cancer treatment Reviews, Vol 26, pp 149-255 [51] Skoropad V, Berdov B, Zagrebin V (2004), “Clinicopathological Features and Outcome of Surgical Tretment of 149 Patients with Early (pTl)Gastric cancer”, Department of Surgical and Combined Treatment of Abdominal Tumors, Obninsk, Russia, (MEDLINE) [52] Steele GJr, Winchester D(2004), “Stomach cancer information”, Information obtainned from The National Cancer Institute, (MEDLINE) [53] Tebbutt N c, Norman A, Cunningham D, et al (2002), “A multicentre, randomised phase III trial comparing protracted venous infusion (PVI) 5fluorouracil (5-FU) with PVI 5-FU plus mitomycin c in patients with inoperable oesophago-gastric”, Annals of Oncology (13), pp 1568-1575 [54] Umstead GS, Fryer NL, Decker DA (1991), “Local tissue reaction to intravenous flourouracil and leucovorin”, Drug Inlell Clin Pharm, (25), pp 245-250 [55] Weiss RB (1992), “The anthracyclines: will we ever find a better doxorubicin”, Semin Oncol, (19), pp 670-686 [56] Young RC (1981), “The anthracynes antineoplastic drugs”, N Engl J Med, (305), pp 139-153 III TIÉNG PHÁP [57] CNHIM (1998), "Evaluation thérapeutỉque Cytotoxiques utilisation pratique”, 3ème edition, Revue d evaluation sur le medicament [58] Fella c, “Adriamycine: Nouvelles perspectives”, Lettre QS Cancerologie, (36), pp 1-4 [59] Ph Dorosz, (1999), Guide pratique des Medicaments, 19e edition Maloine [60] Van EE p (1988), “Mitomycin C: Un anticancéreux des plus actifs”, Moniteur hospitaller, (4 ), pp 20-21 Phụ lục • • PHIÉU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ • • I ƯTDD SAU MỔ TẠI BVTW HUẾ Thông tin bệnh nhân: - Họ tên bệnh nhân: số N V : - Giới tính: Nam □ Nữ □ T uổi: - Địa chỉ: Đường (thơn- xóm) xã (phường) Huyện (TP, thị x ã ): T ỉn h : - Điện thoại: D Đ : - Ngày vào viện : Ngày truyền H C : Ngày viện: Đặc điểm lâm sàng: - Diễn biến bệnh: - Thể trạng lúc vào viện: - Nhóm máu: □ DA □ B □ AB Các xét nghiệm: - Huyết hoc: - Sinh hoá: HC: ; H b : ; B C : T C : GOT: .; G PT : - Siêu âm: - Nôi so i: - X-quang: - Giải phẫu bệnh lý: Đặc điểm tình truyền hố chất: - Giai đoạn ung thư: DI □ II □ III - Phác đồ lần trước: DA □ B □c Phụ lục PHIÊU ĐlỂU TRA VỂ HOÁ CHẤT CHỐNG UNG THƯ (Sử dụng vấn bệnh nhân UTDD ) (Phiếu có 01 tờ, 02 trang) Thông tin cá nhân bệnh nh ân: - Họ tên bệnh n h â n : t u ổ i Địa tại: - Đã điều trị BV Huế từ : / / đến / ./ Số đợt truyền hoá chất: n Các câu hỏi điều tra: - - ỉ Cô chú, anh chị có bị khó chịu truyền hố chất khơng? n □ □ Nôn buồn nôn Đau bụng quặn Rụng tóc □ n V iêm loét miệng Tiêu chảy □ Khó chịu khác □ □ Nhiễm trùng Mệt mỏi ăn khơng ngon (đánh dấu vào lựa chọn thích hợp) Các ngày sau truyền hoá chất triệu chứng n Nôn buồn nôn □ □ Đau bụng quặn Rụng tóc □ V iêm loét miệng □ n Tiêu chảy □ Khó chịu khác Nhiễm trùng □ Mệt mỏi ăn không ngon (đánh dấu vào lựa chọn thích hợp) Nếu sau bao lâ u : (tháng, ngày) Anh chị có định hay tự dùng thuốc điều trị triệu chứng khơng? □ có □ khơng Nếu có ghi vào đây: Một hay nhiều tác dụng phụ xảy xảy nhiều vào đợt điều trị nào? □ Đợt □ Đợt □ Đợt □ Đợt □ Đợt □ Đợt (đánh dấu vào lựa chọn thích hợp) Tình trạng chung □ Hết đau, khơng có biến chứng Sinh hoạt lao động bình thường n Đau ít, với đau, có vài rối loạn tiêu hoá tiêu hoá nhẹ Sinh hoạt lao động bình thường □ Đau vừa phải, có rối loạn tiêu hoá, ảnh hưởng tới sức khoẻ tồn thân, n Đau nhiều hay tái phát, có rối loạn tiêu hoá nặng, gầy sút nhiều Thời điểm truyền hoá chất lầm cuối Ngày tháng năm (Nếu khơng nhớ xác ghi thời điểm gần xác, c ố gắng không sai tháng ) Cuộc sống n Khoẻ mạnh, bình thường □ Có bị đau □ n Đã có biến chứng di Đã “đi xa” ( ngày tháng .năm ị đánh dấu vào ô lựa chọn thích hợp) Trường hợp bệnh nhân khơng may “đi xa”, kính mong gia đình thường hay gần gũi chăm sóc bệnh nhân điển giúp vào phiếu sau: Bệnh nhân tử vong do: kiệt, gầy yếu □ Đ ã có biến chứng di □ Bị đau (đánh dấu vào lựa chọn thích hợp) Chất lượng sống sau truyền hố chất: □ Suy ũ Hết đau, khơng có biến chứng Sinh hoạt lao động bình thường □ Đau ít, đau, có vài rối loạn tiêu hoá nhẹ Sinh hoạt lao động bình thường □ Đau vừa phải, có rối loạn tiêu hố nặng, ảnh hưởng tới sức khoẻ tồn thân □ Đau nhiều hay tái phát, có rối loạn tiêu hố nặng, gầy sút nhiều (đánh dấu vào lựa chọn thích hợp) X in chân thành cám ơn hợp tác cô (chú),anh (chị)! DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN T ên B N STT rw-t A• G iớ i T uôi cứu Đ ia N ăm Đ T Châu Thị Thí G 64 An Thủy, Lệ Thủy, QB 2001 Đặng Dũng T 40 Hà Long I, K Dang, Đức Đoa, Gia Lai 2005 Đặng Thị Hòa G 36 Đội 15,mộcTrộn, Vinh Phú, Phú Vang, TTH 2003 Đặng Văn Xuân T 47 12 Mai An Tiêm, Tây Lộc, Huế 2002 Đô K hăc Lợi T 43 Long An, Tân Long, Hướng Hóa, Quãng Trị 2005 Đ ỗ Thị Năm G 40 Xuân Giang, Kiên Giang, Lệ Thủy, QB 2005 Đô Xuân Thịnh T 40 Thôn n, Vinh Thanh, Phú Vang 2006 Hô T 57 20 (24) Phùng Hưng, Huế T 57 Gia Độ,Triệu Độ,Triệu Phong, QT 10 Hô Đăng Bình 11 Hơ Thị Tênh 12 Hơ Thị Thu T 43 Thủ Lễ, Quảng Phước, Quảng Điền,TTH G 47 A Lưới,TTH 2002 2001 2001 2002 G 40 Đội 8, Đông Thanh, Đông Hà, QT 2004 13 Hô V iêt L ý T 44 Ngơ Quyền, Huế 14 Hồng Cơn T 62 Lý Hòa, Hải Trạch, Bổ Trạch, QB 15 Hồng Minh K hoa G 54 Phú Cường, Phù Hóa, Quảng Trạch, QB 16 Hoàng Thị Cúc G 46 Trung Thủy, Quảng Thủy, Quảng Trạch, QB 2004 17 Huỳnh In T 63 Thôn 4, Vinh Mỹ, Phú Lộc, TTH 2004 18 Huỳnh Thị Hẻo G 61 Thôn H, Vinh Hà, Phú Vang, TTH 2005 19 Huỳnh Thị Thùy G 74 Lê Quý Đôn, Huế 2004 20 L ê 21 L ê 22 L ê Anh T 47 Hải Trình, Phú Thanh, Phú Vang, TTH Đôc T 52 Thôn2, Hải Dương, Hương Trà,TTH Lượng T 51 Triệu Long, Triệu Phong, Quảng trị 23 L ê Minh Tâm T 42 85 Thạch Hãn,Thuận Hòa, Huế 2001 2002 2001 2002 24 L ê Quang Thọ T 48 Mông A, Vinh Thái, Phú Vang, TTH 2004 25 L ê Thị Diêu G 75 An Bằng, Vinh An, Phú Vang 2005 26 L ê Thị M ỵ G 70 Đơng Hòa, Bình Điền, Hương Trà, TTH 2003 27 L ê Thị Thao G 64 Thôn 2, Hải Dương, Hương Trà, TTH 2005 28 L ê Thị Thọ G 43 Liên Thuận, Dương Thủy, Lệ Thủy, QB 29 L ê Thị T ùy G 50 Mai xá, gio mai, gio linh, QT 2002 2004 T 56 Đội 10, Phú Thượng, Phú Vang, TTH 31 L ê T uyên T 47 Thôn 4, Hải Thiện, Hải Lăng, Quảng Trị 32 L ê V ăn Ngưu T 75 Thơn 9, Hướng Hóa, Nam Đơng,TTH 2004 2001 33 L ê V ăn Thái T 62 Phúc Kinh, Hải Hòa, Hải Lăng, QT 2004 34 L ê V ăn Thới T 49 Hưng Nhơn, Hải Hòa, Hải Lăng, QT 2001 35 M Xuân M ộng T 70 Thôn 4, Vinh Hà, Phú Vang, TTH 2005 36 N gô Đình Tiếu T 65 Vạn Ninh, Quảng Ninh, QB 2004 T 43 09 Phạm Văn Đồng, Vỹ Dạ, Huế 2004 T 74 11/4 Nguyễn Công Trứ, Huế 2001 T 40 Quảng Phước, Quảng Điền, TTH 2002 Công Khanh Hô Đ 30 37 38 Lê Thiện Căn Ngô Mậu Ngô Q uý Lộc N guyên A n 2004-2005 2004 2002-2003 2003-2004 STT T ên B N G iớ i T u ô i Đ ịa N ăm Đ T 40 Nguyên B Cử T 57 Tân Định, Cam Thành, Cam Lộ, QT N guyên Đình Định T 51 Phú Ngạn, Quãng Thành, Quãng Điền 42 N guyên Khăc Rua T 55 Thôn 4, Lộc Ninh, Đồng Hới, QB 43 N guyên Kiên T 45 Xuân Lâm, Hải Lâm, Quảng Trị 44 N guyễn K ỳ T 68 Cu Hoàng, Hải Thiện, Hải Lăng, QT 2005 45 N guyên Lộc T 46 Thanh lương, Hương xuân, hương trà, Huế 2006 46 N guyên N gọc Thành T 46 Trường TH số Thủy Biều,Hương Thủy,Huế 0 47 N guyên S ĩ Chât T 52 99 Đặng Tất, Huế 2003 48 N guyễn Thanh Thỉ T 66 11 (6E) Nguyễn Thái Học, Huế 49 N guyên Thị Đâu G 62 Thủy Phương, Hương Thủy,TTH 2001 2001 50 N guyễn Thị G G 39 Hải Chánh, Mỹ Chánh, QT 2003 N guyên Thị Hương G 44 Lệ Thủy, Quảng Bình 2004 52 N guyễn Thị Hương G 38 128 phan Bội Châu, Huế 2001 53 N guyên Thị Khuyên G 46 Ka bang, Phong Hiền, Phong Điền, TTH 2004 54 N guyên Thị Thiêt G 64 59 Nguễn Trãi, Quãng Trị 2005 55 N guyễn Thị Trúc G 48 33/40 Nguyễn Hoàng, Huế 2005 56 N guyễn Thị X ê G 64 An Dương,Phú Thuận, Phú Vang,TTh 2001-2002 57 N guyễn Xuân Trường T 71 Quy Trình, Phú Thủy, Lệ Thủy, QB 2004-2005 58 Phạm Đình Khoa T 38 Cơng ty cầu đường QB, Bố Trạch, QB 59 Phạm Q Tuyên T 75 Đội 12,khu nương, Hải Sơn, Hải Lăng, QT 60 Phạm Thị M ùi G 50 235/10 Bà Triệu, Huế 2005 Phạm V ăn Vượng T 55 Phúc Lũ Tây, Đại Trạch, Bố Trạch, QB 2005 62 Phạm X u ân T ới T 62 Lưu Thuận, Đồng Lê, Tuyên Hóa, QB 2001 63 Phan V ăn Câm T 54 84 Hùng Vương, Phú Nhuận, Huế 2003 64 Phan V ăn H iệp T 54 Cự Lại Đông, Phú Hải, Phú Vang, TTH 2004 65 Phan V ăn T hới T 46 Khóm 3, CA Hải Lăng, QT 2003 66 Phan V ăn T iên T 71 Xóm kế sòng, phú diên, phú vang, Huế 2004 67 T hạch Cảnh Đ ỉnh T 63 Xuân Thành, Phổ Cường, Đức Phổ, QN 2004-2005 68 Thái Công Dê T 71 Tử Chánh, Phong Sơn, Phong Điền, TTH 2001-2002 69 Thân T hị Câm G 42 143 Bùi Thị Xuân, Thủy Biều, Huế 70 T ôn T ân Tuân T 73 Vĩnh Tiến, Hồ Xá, Vĩnh Linh, QT 2002-2003 2004 Tông Phước Giai T 35 Nam Đông, TTH 2002 Tông Thị Bê G 52 20 Hàn Mặc Tử, Vĩ Dạ,Huế, TTH 2004 73 Trân B ăn g T 56 Vĩnh Nam, Vĩnh Linh, QT 2002 74 Trân H ữu Đ ô n g T 66 Đội 4, Minh Lễ, Quảng Minh,Q.Trạch, QB 75 Trân H ữu V ú n g T 61 Nghĩa Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình 2001 76 Trân Một T 40 Bao Vinh, Huế 2005 Trân Thị Bích Thu G 44 175 Phan Đăng Lưu, Huế 2004 78 Trân Thị Hoàng Quyên G 63 25 Phùng Khắc Khoan, Phú Hiệp, Huế 2005 G 52 La hà, Quảng vân, Quảng trạch, Quảng bình 2006 T 69 Đội 3,Tam Thượng, Phú Thủy, Lệ Thủy,TTH 2002-2003 rp A 72 77 79 r ' 'A rp r A Trân Thị Liệu 80 Trân V ăn Kiêm , 2005 2004-2005 2004 2005-2006 2002 2002-2003 2002-2003 T ên B N STT Giói Tuoi rri A • Đ ia N ăm Đ T Lăng, Huế 81 Trân V ăn Quýt T 46 42 Chi 82 Trân V ăn Thuận T 68 Thạch Thượng, Phong Điền, TTH 2001 83 Trân V ọn g T 60 Quảng Công, Quảng Điền, TTH 2001 84 Từ Thị Hiêu G 40 Khối phố 7, Phường I, Đồng Hà, QT 2004 85 V õ T 48 41/8 Lich Đợi,Huế 2002 86 G 52 73/15 Đinh Tiên Hoàng,Thuận Thành,Huế Quang Tuy Võ Thị Câm 0 -2 0 2 0 -2 0 Huế, ngày 30 thảng 11 năm 2006 XÁC NHẬN CỦA BGĐ XÁC NHẬN CỦA PHỊNG Y v ụ BỆNH VIỆN \ Ví?II * À ... cứu hiệu phác đồ hoá trị liệu điều trị bổ trợ UTDD Đe góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi tiến hành đề tài: Phân tích hiệu điều trị hai phác đồ hóa trị liệu điều trị ung thư dày sau mổ Bệnh. .. sinh ung thư dày 1.2.2 Chẩn đoán TNM giai đoạn 1.3 Hóa chất điều trị ung thư 1.3.1 Vai trò điều trị hóa chất ung thư 1.3.2 Cơ chế điều trị hóa chất 1.3.3 Phân nhóm thuốc hóa trị ung thư 15 1.3.4... thập kỷ trở lại đây, hóa trị ung thư hòa nhịp hai liệu pháp chuấn: phẫu thuật xạ trị, đế làm tăng hiệu điều trị Hóa trị ung thư thường hiểu phương pháp điều trị ung thư chất hóa học có tính gây độc

Ngày đăng: 21/04/2019, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Văn Bằng, Đặng Công Thuận, Trang Hiếu Hùng, Lâm Thị Vinh (1995), “Chẩn đoán tế bào học một số bệnh dạ dày tá tràng qua 271 trường hợp tại Bệnh Viện Trung Ương Huế trong 3 năm (8/1992-8/1995)”, Tập san nghiên cứu khoa học, (5), tr. 50-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán tế bào học một số bệnh dạ dày tá tràng qua 271 trường hợp tại Bệnh Viện Trung Ương Huế trong 3 năm (8/1992-8/1995)”, "Tập san nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Bằng, Đặng Công Thuận, Trang Hiếu Hùng, Lâm Thị Vinh
Năm: 1995
[2]. Nguyễn Thanh Bình (2005), Dịch tễ dược học, Trường đại học Dược Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ dược học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2005
[3]. Bộ Y Tế (2001), Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nxb y học Hà Nội 2001, tr. 93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nxb y học Hà Nội 2001
Năm: 2001
[4]. Bộ y tế (2002), Dược thư quốc gia, Hội đồng Dược điển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2002
[5]. Bộ môn Hoá Dược (2004), Hoả Dược tập II- Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoả Dược tập II-
Tác giả: Bộ môn Hoá Dược
Năm: 2004
[6]. Bộ môn ung thư Trường Đại học Y Hà nội,(1999), Bài giảng Ung thư học, Nhà xuất bản Y học Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Ung thư học
Tác giả: Bộ môn ung thư Trường Đại học Y Hà nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà nội
Năm: 1999
[8]. Đỗ Đình Công (2004), “Điều trị ung thư dạ dày”, Điều trị học ngoại khoa tiêu hỏa, Nxb Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.67-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị ung thư dạ dày”, "Điều trị học ngoại khoa tiêu hỏa
Tác giả: Đỗ Đình Công
Nhà XB: Nxb Y học thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[9]. Đỗ Đình Công (2004), “Đối chiếu lâm sàng , giải phẫu bệnh và yếu tố tiên lượng của carcinom tuyến dạ dày”, Tạp chí y học Việt nam, tr. 147-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu lâm sàng , giải phẫu bệnh và yếu tố tiên lượng của carcinom tuyến dạ dày”, "Tạp chí y học Việt nam
Tác giả: Đỗ Đình Công
Năm: 2004
[10]. Nguyễn Bá Đức (2003), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá chất điều trị bệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2003
[11]. Nguyễn Bá Đức và cs (2006) “Tình hình ung thư ỏ Việt Nam giai đoạn 2001-2004 qua ghi nhận ung thư tại 5 tỉnh thành Việt nam”, Tạp chí y học thực hành (541), tr. 9-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ung thư ỏ Việt Nam giai đoạn 2001-2004 qua ghi nhận ung thư tại 5 tỉnh thành Việt nam”, "Tạp chí y học thực hành
[13]. Trần Thị Thu Hằng (2005), “Thuốc trị ung thư”, Dược lực học, Nxb Phương đông TPHCM, tr. 806-825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc trị ung thư”, "Dược lực học
Tác giả: Trần Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Phương đông TPHCM
Năm: 2005
[14]. Đỗ Văn Dũng, “Epi Info 2000”, Manuel, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 189-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epi Info 2000”, "Manuel
[15]. Hiệp hội quốc tế chống ung thư, (1993), Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư học lâm sàng
Tác giả: Hiệp hội quốc tế chống ung thư
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1993
[16]. Nguyễn Đình Hối (1989), “Bệnh ung thư dạ dày: chẩn đoán và điều trị”, Bệnh lỷ phẫu thuật dạ dày- Tá tràng, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, Đại học Y Dược TPHCM, tr. 182-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ung thư dạ dày: chẩn đoán và điều trị”, "Bệnh lỷ phẫu thuật dạ dày- Tá tràng
Tác giả: Nguyễn Đình Hối
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Hậu Giang
Năm: 1989
[17]. Phan Văn Hội và cs (2000), “Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch bạch huyết trong ung thư 1/3 dưới dạ dày”, Tạp chí y học thực hành, (491), tr.93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch bạch huyết trong ung thư 1/3 dưới dạ dày”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Phan Văn Hội và cs
Năm: 2000
[18]. Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất bảnY học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung bướu học nội khoa
Tác giả: Nguyễn Chấn Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[19]. Nguyễn Xuân Huyên, Phạm Quang Cử (2001), Bệnh ung thư dạ dày, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ung thư dạ dày
Tác giả: Nguyễn Xuân Huyên, Phạm Quang Cử
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2001
[20]. Lưu Ngọc Hoạt (2002), Dịch tễ học và thống kê trong nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học và thống kê trong nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt
Năm: 2002
[21]. Phạm Gia Khánh (1993), “Ung thư dạ dày”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, (tập 2), NxbY học hà Nội, tr. 56-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư dạ dày”, "Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học
Tác giả: Phạm Gia Khánh
Nhà XB: NxbY học hà Nội
Năm: 1993
[22]. Tạ Long (2003), Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuan Helicobacter Pylori, Nxb y học Hà Nội, tr. 186-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuan Helicobacter Pylori
Tác giả: Tạ Long
Nhà XB: Nxb y học Hà Nội
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w