Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam

82 323 0
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ HOÀNG GIANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ HOÀNG GIANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn đề tài nghiên cứu độc lập riêng cá nhân Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung luận văn trung thực Đồng thời, cam đoan kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu Học viên Võ Hoàng Giang LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn tốt nghiệp: “Phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Phương Nam” kết trình nỗ lực học tập, rèn luyện suốt thời gian theo học chương trình đào tạo Sau đại học trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Để đạt thành này:  Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Trương Quang Thông tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn cho kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn  Xin gởi lời tri ân đến Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp cao học kinh tế khoá 19, chuyên ngành Tài - Ngân hàng Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh cho kiến thức tảng kinh nghiệm thực tế vô hữu ích quý giá  Chân thành cảm ơn giúp đỡ Phòng, Ban chức Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Nam nhiệt tình góp ý, cung cấp tài liệu, giúp đỡ hoàn thành đề tài Trân trọng MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Danh mục từ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan công trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Lý luận tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Bản chất tín dụng 1.1.3 Chức tín dụng 1.1.4 Vai trò tín dụng 1.1.4.1 Đối với kinh tế 1.1.4.2 Đối với khách hàng 1.1.4.3 Đối với ngân hàng 1.1.5 Phân loại tín dụng 1.1.5.1 Căn vào thời hạn tín dụng 1.1.5.2 Căn vào bảo đảm tín dụng 1.1.5.3 Căn vào mục đích tín dụng 1.1.5.4 Căn vào chủ thể vay vốn 10 1.1.5.5 Căn vào phương thức hoàn trả nợ vay 10 1.1.5.6 Căn vào hình thái giá trị tín dụng 10 1.1.5.7 Căn vào xuất xứ tín dụng 11 1.1.5.8 Tín dụng khác 11 1.2 Hiệu hoạt động tín dụng tiêu đánh giá 11 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động tín dụng 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 12 1.2.2.1 Chênh lệch lãi suất bình quân 12 1.2.2.2 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng 12 1.2.2.3 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 12 1.2.2.4 Chỉ tiêu phản ánh nợ hạn 14 1.2.2.5 Chỉ tiêu phản ảnh nợ xấu 14 1.2.2.6 Chỉ tiêu trích lập dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng 15 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 16 1.3.1 Yếu tố bên 16 1.3.2 Yếu tố bên 17 1.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 20 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh PNB giai đoạn 2008-2012 20 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng PNB giai đoạn 2008-2012 22 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh PNB giai đoạn 2008-2012 22 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng PNB giai đoạn 2008-2012 23 2.2.2.1 Chính sách tín dụng PNB 23 2.2.2.2 Cơ cấu lãi suất cho vay PNB 24 2.2.2.3 Quy trình tín dụng PNB 25 2.2.2.4 Kết hoạt động tín dụng 25 2.3 Hiệu hoạt động tín dụng PNB giai đoạn 2008-2012 26 2.3.1 Các tiêu đánh giá 26 2.3.1.1 Chênh lệch lãi suất bình quân 26 2.3.1.2 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng 26 2.3.1.3 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 27 2.3.1.4 Chỉ tiêu phản ánh nợ hạn nợ xấu 28 2.3.1.5 Tỷ lệ xóa nợ 30 2.3.1.6 Chỉ tiêu trích lập dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng 30 2.3.2 So sánh số tiêu hiệu hoạt động tín dụng với số ngân hàng TMCP Việt Nam 31 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng hiệu hoạt động tín dụng PNB 32 2.4.1 Yếu tố bên 32 2.4.1.1 Chính sách tiền tệ sách tài khóa 32 2.4.1.2 Pháp luật nhà nước 33 2.4.1.3 Môi trường kinh doanh 33 2.4.1.4 Sự cạnh tranh 34 2.4.2 Yếu tố bên 34 2.4.2.1 Nguồn nhân lực 34 2.4.2.2 Hệ thống sở hạ tầng thông tin 35 2.4.2.3 Chính sách tín dụng 35 2.4.2.4 Mạng lưới kinh doanh 35 2.5 Kết luận hiệu hoạt động tín dụng PNB 36 2.5.1 Thành tựu đạt 36 2.5.2 Những tồn 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG NAM 39 3.1 Định hƣớng phát triển PNB thời gian tới 39 3.1.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động 39 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 40 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng PNB 41 3.2.1 Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng 41 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng hiệu 42 3.2.3 Chuẩn hóa quy trình tín dụng 44 3.2.4 Quy trình xử lý, thu hồi nợ cần thường xuyên chặt chẽ 45 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 46 3.2.6 Đầu tư vận hành hạ tầng công nghệ cách hiệu 47 3.2.7 Mở rộng hệ thống mạng lưới 48 3.2.8 Đẩy mạnh công tác Marketing để mở rộng thị phần 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT CÁC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh PNB giai đoạn 2008– 2012 23 Bảng 2.2: Chênh lệch lãi suất bình quân PNB giai đoạn 20082012 26 Bảng 2.3: Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng PNB giai đoạn 20082012 27 Bảng 2.4: Tỷ lệ sinh lời tín dụng PNB giai đoạn 20082012 27 Bảng 2.5: Hiệu suất sử dụng vốn H1 PNB giai đoạn 20082012 28 Bảng 2.6: Hiệu suất sử dụng vốn H2 PNB giai đoạn 20082012 28 Bảng 2.7: Nợ hạn nợ xấu PNB giai đoạn 2008–2012 29 Bảng 2.8: Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD PNB giai đoạn 2008-2012 30 Bảng 2.9: Tỷ lệ sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng PNB giai đoạn 2008-2012 31 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT CÁC BẢNG BIỂU TRANG Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản PNB giai đoạn 2008 - 2012 20 Biểu đồ 2.2: Tiền gửi PNB giai đoạn 2008 - 2012 21 Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ PNB giai đoạn 2008 - 2012 21 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trước thuế PNB giai đoạn 2008 - 2012 22 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PNB Khái quát Ngân hàng TMCP Phương Nam [9] PNB thành lập vào năm 1993 với vốn điều lệ ban đầu 10 tỷ đồng Đến nay, PNB trở thành NH thương mại cổ phần bậc trung, phấn đấu mở rộng thị phần tạo niềm tin khách hàng Sản phẩm dịch vụ Dịch vụ khách hàng cá nhân (Sản phẩm cho vay, Tiền gửi tiết kiệm, Tài khoản toán, Dịch vụ chuyển tiền) Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp (Dịch vụ bảo lãnh, Dịch vụ chuyển tiền, Thanh toán tiền gửi, Sản phẩm cho vay, Thanh toán quốc tế) NH tầm tay gồm dịch vụ Phone Banking, Mobile Banking, Internet Banking; hệ thống thông tin NH PNB nằm tầm tay bạn, giúp bạn hoàn toàn làm chủ nguồn thông tin tài quý giá Mua bán vàng kinh doanh ngoại tệ Các dịch vụ khác (Thẻ ATM, Cho thuê ngăn tủ sắt, Dịch vụ trả lương, Dịch vụ Western Union, Dịch vụ thu hộ tiền điện tiền nước…) Vốn điều lệ Vốn điều lệ 4.000 tỷ đồng Tổng tài sản đạt 75.270 tỷ đồng Mạng lưới hoạt động: 141 chi nhánh, phòng giao dịch đơn vị trực thuộc toàn quốc Công ty trực thuộc: Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Lịch sử hình thành phát triển [9] PNB thức khai trương hoạt động từ ngày 19/05/1993 Ban đầu hoạt động với mạng lưới gồm 01 Hội sở 01 Chi nhánh Dù gặp nhiều khó khăn PNB đề chiến lược phù hợp nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài đa tiện ích; xây dựng máy quản lý điều hành có lực; đội ngũ nhân viên động, giỏi nghiệp vụ; bước xây dựng, phát triển thương hiệu PNB NH bán lẻ đại, đa với phương châm “Tất thịnh vượng khách hàng” Từ năm 1997 đến năm 2003, thực chủ trương Nhà nước, PNB tiến hành sáp nhập tổ chức tín dụng sau:  Năm 1997: Sáp nhập NH TMCP Đồng Tháp  Năm 1999: Sáp nhập NH TMCP Đại Nam  Năm 2000: Mua Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Định Công Thanh Trì Hà Nội  Năm 2001: Sáp nhập NH TMCP Nông Thôn Châu Phú  Năm 2003: Sáp nhập NH TMCP Nông Thôn Cái Sắn, Cần Thơ Đến ngày 31/12/2012, mạng lưới hoạt động đạt 141 đơn vị phát triển đến hầu hết địa phương từ Bắc vào Nam bao gồm: 01 Hội sở, 01 Sở Giao dịch, 36 Chi nhánh, 87 Phòng Giao dịch, 10 Quỹ Tiết kiệm, 05 điểm giao dịch 01 Công ty trực thuộc Các đơn vị phụ thuộc mạng lưới kinh doanh NH hầu hết đầu tư xây dựng khang trang; tọa lạc tuyến đường trọng điểm, khu dân cư, trung tâm thương mại lớn Quận, Huyện, Thị Xã, Thành Phố; trang bị thiết bị NH phục vụ giao dịch tiện ích cho khách hàng Vốn điều lệ đạt 4.000 tỷ đồng; tổng tài sản đạt 75.000 tỷ đồng; tổng số lao động toàn hệ thống 3.006 người, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ động PNB trải qua chặng đường 19 năm hình thành phát triển Đến nay, thương hiệu PNB thật sự tín nhiệm đại đa số khách hàng nước Đạt thành ngày hôm nay, PNB trải qua bước ngoặt quan trọng sau:  Đầu tư công nghệ NH đại triển khai thành công phần mềm cốt lõi Core banking toàn hệ thống, tạo an toàn thuận lợi cho khách hàng giao dịch; đầu tư triển khai hệ thống GL – Core gồm phân hệ như: Kế toán, Quản lý tài sản cố định công cụ lao động, Quản lý vốn nội bộ; thành viên Hiệp hội tài Viễn thông liên NH toàn cầu (Swift), cung cấp cho khách hàng dịch vụ toán quốc tế có uy tín đạt chất lượng tốt thị trường Việt Nam; đầu tư hệ thống máy ATM công nghệ, tham gia hệ thống liên minh thẻ nước, triển khai thành công sản phẩm thẻ toán nội địa thẻ toán quốc tế MasterCard Bên cạnh sản phẩm, dịch vụ túy, NH triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ đại, đa tiện ích phục vụ khách hàng như: dịch vụ chuyển tiền Bankdraft thông qua 16 loại ngoại tệ khác nhau; dịch vụ chi lương qua thẻ ATM, triển khai thành công dịch vụ đơn vị chấp nhận thẻ; triển khai sản phẩm Ebanking gồm Internet Banking, Mobile Banking, Phone Banking, SMS giúp khách hàng tra cứu thông tin tài khoản, tỷ giá,sao kê giao dịch, chuyển tiền hệ thống, … lúc nơi; dịch vụ thu hộ tiền điện tiền nước; …  Từ tháng 12 năm 2007, United Overseas Bank Limited (UOB) – Singapore thức trở thành cổ đông chiến lược PNB Qua đó, PNB nâng cao kinh nghiệm lĩnh tài Đến ngày 08/07/2011, UOB Thủ tướng phủ NH Nhà nước Việt Nam chuẩn y nâng mức sở hữu cổ phần PNB đạt 20% vốn điều lệ Bên cạnh đó, PNB mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức, tập đoàn, công ty khác nước PHỤ LỤC QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI PNB Quy trình cho vay PNB bao gồm bước sau: Bước 1: Giao dịch ban đầu với khách hàng NVTD tiếp nhận hồ sơ & tiếp xúc với khách hàng Đây khâu quan trọng định bước quy trình Qua nắm bắt nhu cầu khách hàng, giới thiệu cho khách hàng biết thủ tục, sách tín dụng PNB, quyền & nghĩa vụ khách hàng NVTD cần trao đổi với khách hàng điều kiện việc cho vay gồm: số tiền vay, lãi suất, mục đích vay, thời hạn cho vay, TSBĐ nợ vay, lực tài chính, lực hành vi dân sự/năng lực pháp luật dân khách hàng Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn NVTD tiếp nhận hồ sơ vay vốn, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện thu thập đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định PNB Hồ sơ vay vốn bao gồm:  Đối với cá nhân, hộ gia đình vay vốn làm kinh tế phụ gia đình:  Giấy đề nghị & phương án vay vốn  Bản photo chứng minh nhân dân (CMND) hộ chiếu, hộ KT3 người vay người có liên quan (vợ, chồng, bên bảo lãnh,…) Bản photo giấy đăng ký kết hôn, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bên chấp, cầm cố, bảo lãnh (nếu có)  Chứng từ chứng minh thu nhập để trả nợ: Hợp đồng lao động, xác nhận thu nhập/sao kê tài khoản/bảng lương 03 tháng gần (đối với nguồn trả nợ từ lương); hợp đồng cho thuê giấy tờ sở hữu tài sản (đối với nguồn trả nợ từ cho thuê tài tài sản); sổ sách theo dõi doanh thu, chi phí, công nợ chứng từ khác (đối với nguồn trả nợ từ kinh doanh)  Chứng từ chứng minh mục đích vay vốn  Hồ sơ TSBĐ hồ sơ khác có liên quan  Đối với cá nhân, hộ gia đình có giấy phép kinh doanh doanh nghiệp tư nhân: Ngoài hồ sơ quy định cho đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay vốn làm kinh tế phụ gia đình, khách hàng cần phải có giấy tờ sau:  Chứng từ pháp lý: Giấy đăng ký kinh doanh, mã số thuế, biên lai thuế; giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy phép hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh ngành nghề yêu cầu phải cấp giấy phép  Báo cáo tài chứng từ chứng minh mục đích vay vốn: Bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập, báo cáo luân chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài năm gần nhất, tờ khai thuế giá trị gia tăng (GTGT) tháng gần nhất; hợp đồng kinh tế, hóa đơn đầu hóa đơn đầu vào  Đối với khách hàng doanh nghiệp: Ngoài hồ sơ quy định cho hai đối tượng khách hàng nêu trên, khách hàng phải có giấy tờ sau: Điều lệ công ty, định bổ nhiệm người đại diện pháp luật & kế toán trưởng, biên họp hội đồng quản trị/hội đồng thành viên; CMND, hộ người đại diện pháp luật, kế toán trưởng người đại diện vay vốn Khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn, NVTD có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ vay vốn, đối chiếu hồ sơ photo Sau nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn khách hàng, NVTD có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá sơ báo cáo cho Trưởng phòng Phụ trách kinh doanh đơn vị để đạo phân công thẩm định hồ sơ vay vốn NVTD tiếp nhận hồ sơ phù hợp với sách tín dụng, quy chế, quy định hành hoạt động tín dụng PNB NHNN Đối với hồ sơ không hợp lệ, NVTD có trách nhiệm trả lại thông báo cho khách hàng rõ lý Bước 3: Tiến hành thẩm định:bao gồm nội dung sau  Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin khách hàng: Sau nhận đầy đủ hồ sơ khách hàng, NVTD cần phải xem xét hồ sơ để nắm tổng quát thông tin Sau NVTD chủ động hẹn khách hàng xác minh thực tế nơi ở, nơi sản xuất kinh doanh, TSBĐ (làm việc trực tiếp với chủ sở hữu TSBĐ trường hợp bảo lãnh) Trong trình thẩm định hồ sơ, NVTD cần phải xem xét về: điều kiện sinh hoạt gia đình khách hàng; nghề nghiệp; mục đích vay vốn phương án kinh doanh; hoạt động sản xuất kinh doanh (máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, tồn kho, nguyên liệu,…), tình hình tài chính, nguồn thu nhập; TSBĐ; tình hình quan hệ tín dụng với TCTD khác khách hàng bên bảo lãnh; thông tin cần thiết khác  Kiểm tra, xác minh thông tin khách hàng: Sau thu thập thông tin khách hàng cung cấp, NVTD cần phải kiểm tra, xác minh, đối chiếu so sánh với nguồn sau: hồ sơ vay vốn khách hàng, thông tin có sẵn từ lần vay vốn trước (đối với khách hàng cũ), báo chí phương tiện thông tin đại chúng, trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC), báo cáo nghiên cứu thị trường, thông tin từ đối tác đối thủ cạnh tranh khách hàng nguồn thông tin khác  Thẩm định: NVTD thực thẩm định hồ sơ vay theo nội dung sau:  Đối với khách hàng cá nhân (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân): Thẩm định hồ sơ pháp lý: Xác minh tính hợp lệ, hợp pháp CMND, hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn, giấy đăng ký kinh doanh khách hàng, Xác định lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân khách hàng Thẩm định mục đích vay vốn nguồn thu nhập trả nợ Thẩm định hoạt động sản xuất kinh doanh, tài phương án vay vốn/dự án đầu tư khách hàng: đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh; phân tích báo cáo tài chính; thẩm định tính khả thi, hiệu kinh doanh, rủi ro phương án vay vốn/dự án đầu tư, tác động phương án/dự án với môi trường Thẩm định uy tín khách hàng: Xác định tình hình quan hệ tín dụng đánh giá uy tín khách hàng việc trả nợ PNB TCTD khác Thẩm định TSBĐ: Xác định, kiểm tra tính pháp lý, giá trị khả lý TSBĐ Xác định chủ sở hữu hợp pháp TSBĐ Riêng phần định giá TSBĐ,các đơn vị định giá TSBĐ hồ sơ tín dụng từ 200 triệu đồng trở xuống (đối với Phòng giao dịch) từ 500 triệu đồng trở xuống (đối với Sở giao dịch/Chi nhánh), tất hồ sơ tín dụng có hạn mức tín dụng vượt quy định nêu trên, đơn vị lập hồ sơ chuyển Phòng thẩm định giá tài sản chấp để tiến hành định giá TSBĐ  Đối với khách hàng doanh nghiệp: Ngoài yếu tố thẩm định khách hàng cá nhân, NVTD cần phải thẩm định thêm: Thẩm định hồ sơ pháp lý: Kiểm tra điều lệ công ty, văn ủy quyền hợp pháp Kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ nội dung, chữ ký biên họp hội đồng quản trị/hội đồng thành viên công ty Thẩm định lực điều hành quản lý: Đánh giá lực chuyên môn, kinh nghiệm người đứng đầu doanh nghiệp ngành, lĩnh vực kinh doanh phương án/dự án xin vay vốn Bước 4: Lập tờ trình trình duyệt khoản vay Nội dung thẩm định NVTD thể tờ trình đồng thời nêu rõ ý kiến đồng ý cho vay hay từ chối cho vay nêu lý cụ thể, sau chuyển toàn hồ sơ tờ trình cho Trưởng phòng Phụ trách kinh doanh đơn vị kiểm tra, xem xét đề xuất HĐTD đơn vị xem xét, định  Trường hợp khoản vay nằm mức phán HĐTD đơn vị: HĐTD ghi định cho vay hay không cho vay vào Biên họp HĐTD nêu lý cụ thể Nếu HĐTD từ chối cho vay thông báo văn cho khách hàng nêu lý từ chối  Trường hợp khoản vay vượt mức phán HĐTD đơn vị:  Đối với đơn vị thuộc địa bàn Tp.HCM: Hồ sơ chuyển Phòng Quản Lý Các Chi Nhánh để thực tái thẩm định đề xuất tín dụng lên HĐTD hội sở HĐTD PNB xem xét, định  Đối với đơn vị địa bàn Tp.HCM: Đối với khu vực có HĐTD Miền: Hồ sơ trình HĐTD Miền xem xét, định Riêng Phòng giao dịch phải đồng thời thông báo văn cho Sở giao dịch/Chi nhánh mà trực thuộc khoản vay trình cho HĐTD Miền Trường hợp khoản vay vượt mức phán HĐTD Miền HĐTD Miền có trách nhiệm xem xét, đề xuất trình hồ sơ Phòng Quản Lý Các Chi Nhánh để thực tái thẩm định đề xuất tín dụng lên HĐTD Hội sở HĐTD PNB xem xét, định Đối với khu vực HĐTD Miền: HĐTD Phòng giao dịch trình hồ sơ Sở giao dịch/Chi nhánh mà trực thuộc để phê duyệt/đề xuất tín dụng Trường hợp khoản vay vượt mức phán HĐTD Sở giao dịch/Chi nhánh HĐTD Sở giao dịch/Chi nhánh có trách nhiệm xem xét, đề xuất lên Phòng Quản Lý Các Chi Nhánh để thực tái thẩm định đề xuất tín dụng lên HĐTD Hội sở HĐTD PNB xem xét, định Bước 5: Ký kết Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm TSBĐ nợ vay Sau hồ sơ vay vốn khách hàng HĐTD cấp phê duyệt thông qua Biên họp HĐTD, NVTD tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay hồ sơ cần thiết khác Sau NVTD hẹn khách hàng công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm hồ sơ vay theo quy định (ngoại trừ TSBĐ Sổ tiết kiệm), riêng TSBĐ hàng hóa, cổ phiếu công chứng phải đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Bước 6: Giải Ngân, lưu trữ hồ sơ thu nợ Sau hồ sơ vay vốn khách hàng thực thủ tục công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm, NVTD hẹn khách hàng lên đơn vị cho vay ký hồ sơ giải ngân, giao TSBĐ cho NH, mua bảo hiểm hỏa hoạn TSBĐ theo quy định Sau giải ngân cho khách hàng, NVTD phải nhập kho TSBĐ theo quy chế Xuất nhập TSBĐ PNB Toàn hồ sơ vay vốn khách hàng NVTD có trách nhiệm lưu trữ theo quy định PNB NVTD phải thường xuyên kiểm tra, giám sát vốn vay định kỳ theo quy định PNB đảm bảo thu hồi đầy đủ, hạn vốn gốc lãi vay cho NH PHỤ LỤC SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỚI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TMCP TẠI VIỆT NAM Để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng PNB, tiến hành so sánh số tiêu hoạt động tín dụng PNB ba NH TMCP chênh lệch tổng tài sản Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcom Bank), Ngân hàng TMCP Đại Dương (Ocean Bank) Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PG Bank) Một số thông số tính đến 31/12/2012 Bảng 1: Một số thông số 04 ngân hàng tính đến 31/12/2012 (Đvt: trđ) Tổng tài sản Techcom Bank 179.933.598 75.269.552 64.462.099 19.250.897 Tổng dư nợ 68.261.442 43.633.578 26.240.061 13.787.372 316 141 100 81 Chỉ tiêu Số điểm giao dịch PNB Ocean Bank PG Bank Nguồn: Báo cáo thường niên NH năm 2012 [7, 8, 9, 10] TỔNG TÀI SẢN VÀ TỔNG DƯ NỢ NĂM 2012 Triệu đồng 200000000.0 150000000.0 Tổng tài sản 100000000.0 Tổng dư nợ 50000000.0 Techcom Bank PNB Ocean Bank PG Bank Biểu đồ 1: Tổng tài sản tổng dư nợ 04 ngân hàng năm 2012 (Đvt: trđ) Nguồn: Báo cáo thường niên NH năm 2012 [7, 8, 9, 10] Nhận xét: Năm 2012, quy mô tổng tài sản 04 NH xếp theo thứ tự giảm dần: Techcom Bank, PNB, Ocean Bank PG Bank Tương ứng với số điểm giao dịch tính đến cuối năm 2012 316, 141, 100 81 điểm giao dịch Bảng 2: Lợi nhuận trước thuế 04 ngân hàng giai đoạn 2010-2012 (Đvt: trđ) Chỉ tiêu Techcom Bank PNB Ocean Bank PG Bank 2010 2011 2012 2.743.627 532.469 690.954 292.870 4.221.113 248.369 643.394 594.386 1.017.856 121.972 310.210 318.968 Nguồn: Báo cáo thường niên NH giai đoạn 2010-2012 [7, 8, 9, 10] LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ Triệu đồng 5000000.0 4000000.0 2010 3000000.0 2011 2000000.0 2012 1000000.0 Techcom Bank PNB Ocean Bank PG Bank Biểu đồ 2: LNTT 04 ngân hàng giai đoạn 2010-2012 (Đvt: trđ) Nguồn: Báo cáo thường niên NH giai đoạn 2010-2012 [7, 8, 9, 10] Nhận xét: Trong giai đoạn 2010-2012, LNTT 04 NH tăng giảm không đa phần điều giảm năm 2012 LNTT Techcom Bank vượt trội so với 03 NH lại Trong PNB có LNTT thấp Ocean Bank PG Bank qua năm Chênh lệch lãi suất bình quân CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT BÌNH QUÂN 007% 8% 7% 006% 6% 5% 4% 004% 003% 003% 003% 003%003% 004% 2010 2011 3% 2012 2% 001% 000% 1% 0% -1% Techcom Bank PNB-001% Ocean Bank PG Bank Biểu đồ 3: Chênh lệch lãi suất bình quân 04 ngân hàng giai đoạn 2010-2012 (Đvt: trđ) Nguồn: Báo cáo thường niên NH giai đoạn 2010-2012 tính toán tác giả [7, 8, 9, 10] Nhận xét: Chênh lệch lãi suất bình quân PNB giai đoạn 2010-2012 thấp nhất, chiếm tỷ lệ nhỏ âm năm 2012 0,59% Chứng tỏ nguồn vốn phải trả lãi huy động không hiệu so với 03 NH lại, làm cho mức chênh lệch lãi suất bình quân PNB thấp phải trả lãi cho nguốn vốn đầu vào cao Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng Bảng 3: Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng giai đoạn 2010-2012 (Đvt: %) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Techcom Bank 116,1 125,5 502,6 PNB 58,5 67,9 -234,1 Ocean Bank 179,7 247,8 522,3 PG Bank 176,5 184,5 307,5 Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng Tỷ lệ sinh lời tín dụng Techcom Bank 6,70 9,11 7,77 PNB 1,22 0,51 -0,72 Ocean Bank 8,92 8,66 7,13 PG Bank 6,03 9,53 7,57 Nguồn: Báo cáo thường niên NH giai đoạn 2010-2012 tính toán tác giả [7, 8, 9, 10] Nhận xét:  Trong giai đoạn 2010-2012, PNB có tỷ lệ sinh lời từ tín dụng thấp nhất, âm 234,1% năm 2012 Thực tế LNTT PNB năm 2012 chủ yếu từ lợi nhuận mua bán chứng khoán đầu tư, lãi từ hoạt động khác bù đắp lại cho thu nhập lãi Ba NH lại tăng trưởng tỷ lệ qua năm  Tỷ lệ sinh lời tín dụng giai đoạn có PNB có tỷ lệ thấp từ 0,51% đến 1,22% Ba NH lại chiếm tỷ lệ cao từ 6,03% đến 9,53% Duy PNB có tỷ lệ âm 0,72% năm 2012, PNB nên xem xét lại chất lượng tín dụng việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn  Hiệu suất sử dụng vốn H1 Hiệu suất sử dụng vốn H1 085% 081% 077% 100% 80% 60% 061% 055%054% 042% 040% 039% 038% 032% 038% 2010 40% 2011 20% 2012 0% Techcom Bank PNB Ocean Bank PG Bank Biểu đồ 4: Hiệu suất sử dụng vốn H1 04 ngân hàng giai đoạn 2010-2012 Nguồn: Báo cáo thường niên NH giai đoạn 2010-2012 tính toán tác giả [7, 8, 9, 10] Nhận xét: Trong giai đoạn 2010-2012, PNB đứng thứ hai sau PG Bank hiệu suất sử dụng vốn H1 Cho thấy PG Bank PNB có tỷ trọng dư nợ cho vay so với nguồn vốn huy động cao, lợi nhuận NH phụ thuộc lớn vào thu nhập lãi thuần.Trong Ocean Bank có hiệu suất sử dụng vốn H1 thấp lại có thu nhập lãi cao góp phần quan trọng vào LNTT Ocean Bank  Hiệu suất sử dụng vốn H2 Hiệu suất sử dụng vốn H2 100% 80% 60% 043%038% 037% 065% 059% 054% 080% 070%073% 2010 039%032%040% 2011 40% 2012 20% 0% Techcom Bank PNB Ocean Bank PG Bank Biểu đồ 5: Hiệu suất sử dụng vốn H2 04 ngân hàng giai đoạn 2010-2012 Nguồn: Báo cáo thường niên NH giai đoạn 2010-2012 tính toán tác giả [7, 8, 9, 10] Nhận xét: Trong giai đoạn 2010-2012, PNB PG Bank có hiệu suất sử dụng vốn H2 cao, lý thuyết NH sử dụng nguồn vốn hiệu Trái lại, Techcom Bank Ocean Bank có H2 thấp cho thấy thận trọng nhằm tránh rủi ro khoản Chỉ tiêu phản ánh nợ hạn nợ xấu Bảng 4: Chỉ tiêu phản ánh nợ hạn nợ xấu năm 2012 (Đvt: trđ) Chỉ tiêu Nợ đủ tiêu chuẩn Techcom Bank PNB Ocean Bank PG Bank 64.415.288 40.501.121 24.027.557 10.967.603 2.005.682 1.814.905 1.288.742 1.656.495 Nợ tiêu chuẩn 108.330 300.958 64.644 863.519 Nợ nghi ngờ 848.623 219.330 164.894 108.923 Nợ có khả vốn 883.519 797.264 694.223 190.832 68.261.442 43.633.578 26.240.060 13.787.372 3.846.154 3.132.457 2.212.503 2.819.769 5,63% 7,18% 8,43% 20,45% 1.840.472 1.317.552 923.761 1.163.274 2,70% 3,02% 3,52% 8,44% Nợ cần ý Tổng dư nợ Tổng dư nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn Tổng dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Nguồn: Báo cáo thường niên NH năm 2012 tính toán tác giả[7, 8, 9, 10] Nhận xét: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu NH tăng dần theo thứ tự: Techcom Bank, PNB, Ocean Bank đến PG Bank, cụ thể PG Bank có tỷ lệ nợ xấu cao năm 2012, chiếm 8,44%, PG Bank cần thu hồi nợ xấu để giảm tỷ lệ theo quy định Trong giai đoạn khủng hoảng chung kinh tế giới Việt Nam, NH cần đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng, thu hồi hiệu khoản nợ hạn Đặc biệt thu hồi nợ xấu tránh trích lập dự phòng làm giảm lợi nhuận NH Đồng thời cẩn trọng hợp lý với khoản cho vay Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng TỶ LỆ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG 003% 03% 002% 03% 02% 02% 002% 001% 002% 002% 001% 001% 01% 001% 002% 001% 001% 2010 2011 2012 01% 00% Techcom Bank PNB Ocean Bank PG Bank Biểu đồ 6: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 04 ngân hàng giai đoạn 2010-2012 Nguồn: Báo cáo thường niên NH giai đoạn 2010-2012 tính toán tác giả [7, 8, 9, 10] Nhận xét: PNB có tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro thấp 04 NH, tỷ lệ nợ hạn nợ xấu tương đương với Ocean Bank PNB cần xem xét trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, cần trích đầy đủ theo quy đinh ... tín dụng, hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Nam giai đoạn 2008–2012 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín. .. động tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Nam 4 CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Lý luận tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng giao... doanh Từ lý trên, nhận thấy việc phân tích hiệu hoạt động tín dụngcủa ngân hàng quan trọng nên chọn đề tài Phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Nam làm đề tài luận văn 2 TỔNG

Ngày đăng: 07/04/2017, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5. PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

    • 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    • 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN

    • CHƢƠNG 1LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1. Lý luận cơ bản về tín dụng

        • 1.1.1. Khái niệm tín dụng

        • 1.1.2. Bản chất của tín dụng

        • 1.1.3. Chức năng của tín dụng

        • 1.1.4. Vai trò của tín dụng

          • 1.1.4.1. Đối với nền kinh tế

          • 1.1.4.2. Đối với khách hàng

          • 1.1.4.3. Đối với ngân hàng

          • 1.1.5. Phân loại tín dụng

            • 1.1.5.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng

            • 1.1.5.2. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan