PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH tế của HOẠT ĐỘNG sản XUẤT lúa vụ hè THU ở THÀNH PHỐ cần THƠ

68 191 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH tế của HOẠT ĐỘNG sản XUẤT lúa vụ hè THU ở THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn TS PHẠM LÊ THÔNG Sinh viên thực TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV: 4066241 Lớp: Kinh tế học 02- Khóa 32 CẦN THƠ- 2010 Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ  Trong thời gian học tập vừa qua, em có hướng dẫn giảng dạy tận tình thầy thuộc khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh Đồng thời, em có điều kiện tiếp xúc với phương tiện học tập tiến bộ, đại từ phía Ban lãnh đạo nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa kinh tế- Quản trị kinh doanh Chính từ điều tạo cho em động lực hồn thành tốt chương trình học, có kiến thức vô quý giá, làm tảng cho việc tiếp xúc với thực tiễn cho công việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn thực tập: thầy Phạm Lê Thơng tận tình hướng dẫn, giảng dạy cho em trình thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời em chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy Huỳnh Việt Khải, cô Huỳnh Thị Đan Xuân, Nguyễn Thị Thu Dun tận tình giúp đỡ em suốt trình thu thập số liệu khu vực nghiên cứu Sau em xin kính chúc q thầy ln dồi sức khoẻ, ln đóng góp tích cực cho nghiệp giáo dục đào tạo Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày 24 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Trần Thị Phương Thảo GVHD: TS Phạm Lê Thông i SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN  Tơi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 24 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Trần Thị Phương Thảo NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Lê Thông ii SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  GVHD: TS Phạm Lê Thông iii SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  GVHD: TS Phạm Lê Thông iv SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang GVHD: TS Phạm Lê Thông v SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU …………………………………………………… 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ……………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu chung ………………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ………………………………………………………… 1.3 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 1.3.1 Phạm vi không gian ……………………………………………………… 1.3.2 Phạm vi thời gian ……………………………………………………… 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………….4 2.1 Phương pháp luận …………………………………………………………… 2.1.1 Khái quát lúa …………………………………………………… 2.1.2 Khái niệm hiệu ………………………………………………… 2.1.3 Hàm lợi nhuận ………………………………………………………… 2.1.4 Đo lường hiệu kinh tế ……………………………………………… 2.1.4.1 Hàm số giới hạn hiệu quả………………………………………… 2.1.4.2 Hàm số giới hạn ngẫu nhiên………………………………………… 2.1.4.3 Đo lường hiệu phương pháp đôi…………………………… 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 12 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu, thông tin………………………………… 12 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 12 2.2.3 Phương pháp phân tích 13 CHƯƠNG :TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.2.1 Sơng ngòi 14 3.1.2.2 Khí hậu 14 3.1.2.3 Địa hình 14 GVHD: TS Phạm Lê Thông vi SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp 3.1.2.4 Khoáng sản 15 3.1.2.5 Tài nguyên thiên nhiên 15 3.2 Tình hình kinh tế- xã hội thành phố Cần Thơ 15 3.2.1 Dân số lao động 15 3.2.2 Cơ sở hạ tầng .15 3.2.2.1 Đường …………………………………………………………… 15 3.2.2.2 Đường thủy ………………………………………………………… 16 3.2.2.3 Đường hàng không…………………………………………………… 16 3.2.2.5 Nước ………………………………………………………………… 16 3.2.2.4 Điện ………………………………………………………………… 17 3.2.2.6 Viễn thông…………………………………………………………… 17 3.2.3 Kinh tế 17 3.2.3.1 Nông nghiệp 17 3.2.3.2 Công nghiệp ………………………………………………………… 17 3.2.3.3 Thương mại - Dịch vụ……………………………………………… 18 3.2.4 Văn hóa xã hội 18 3.3 Tình hình phát triển nơng nghiệp thành phố Cần Thơ…………………… 18 3.3.1 Tình hình trồng trọt Thành phố Cần Thơ 20 3.3.2 Tình hình trồng lúa Thành phố Cần Thơ 22 3.3.3 Tình hình chăn ni Thành phố Cần Thơ 22 3.4 Tình hình sản xuất lúa vụ hè thu thành phố Cần Thơ……………………… 23 CHƯƠNG 4:PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ… ……………………25 4.1 Mơ tả tình hình chung nông hộ………………………………………… 25 4.1.1 Nhân khẩu……………………………………………………………… 25 4.1.2 Kinh nghiệm……………………………………………………………… 26 4.1.3 Tập huấn………………………………………………………………… 26 4.1.4 Diện tích đất……………………………………………………………… 27 4.1.5 Mùa vụ…………………………………………………………………… 28 GVHD: TS Phạm Lê Thông vii SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp 4.2 Phân tích chi phí thu nhập hoạt động trồng lúa vụ hè thu thành phố Cần Thơ……………………………………………………………………………… 28 4.2.1 Phân tích chi phí………………………………………………………… 28 4.2.1.1 Chi phí lao động……………………………………………………… 28 4.2.1.2 Chi phí giống………………………………………………………… 29 4.2.1.3 Phân bón……………………………………………………………… 29 4.2.1.4 Thuốc nơng dược…………………………………………………… 31 4.2.1.5 Chi phí khác………………………………………………………… 32 4.2.1.6 Tổng hợp chi phí sản xuất…………………………………………… 33 4.2.2 Phân tích thu nhập……………………………………………………… 34 4.2.2.1 Năng suất…………………………………………………………… 34 4.2.2.2 Giá bán……………………………………………………………… 34 4.2.2.3 Thu nhập…………………………………………………………… 34 4.2.3 Khả sinh lợi hoạt động trồng lúa……………………………… 35 CHƯƠNG 5:PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ……………………………………………………………………… 37 5.1 Mô hình lợi nhuận Cobb- Douglas…………………………………………… 37 5.2 Phân tích hàm lợi nhuận OLS MLE……………………………………… 38 5.2.1 Giá giống………………………………………………………………… 40 5.2.2 Giá phân bón (N, P, K)………………………………………………… 40 5.2.3 Giá thuốc nơng dược…………………………………………………… 41 5.2.4 Diện tích………………………………………………………………… 42 5.3 Hiệu kinh tế hoạt động trồng lúa…………………………………… 42 5.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất lúa vụ hè thu………… 45 5.4.1 Thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa vụ hè thu 45 5.4.1.1 Thuận lợi…………………………………………………………… 45 5.4.1.2 Khó khăn…………………………………………………………… 46 GVHD: TS Phạm Lê Thơng viii SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp 5.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trồng lúa vụ hè thu Thành phố Cần Thơ……………………………………………………………… 47 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………… 49 7.1 Kết luận……………………………………………………………………… 49 7.2 Kiến nghị…………………………………………………………………… 50 7.2.1 Đối với quan Nhà nước……………………………………………… 50 7.2.2 Đối với tổ chức khuyến nông, viện nghiên cứu……………………… 51 7.2.3 Đối với nông dân………………………………………………………… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 54 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 55 GVHD: TS Phạm Lê Thông ix SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp phần quan trọng phần lớn nông hộ sử dụng không theo hướng dẫn kỹ thuật chuyên gia dẫn đến chi phí cho thuốc nơng dược cao lợi nhuận sản lượng lại không đạt mong đợi Hơn nữa, nông dân sử dụng thuốc theo kinh nghiệm thân nên giá thuốc cao, khơng đồng nghĩa với chất lượng thuốc tốt Vì vậy, giá thuốc tăng lên làm cho nông hộ giảm nhiều lợi nhuận 5.2.4 Diện tích Diện tích đất yếu tố cố định Ta khó định giá Tuy nhiên theo mơ hình diện tích yếu tố quan trọng, có mức ý nghĩa cao Khi diện tích tăng lợi nhuận tăng Ở hàm lợi nhuận OLS diện tích tăng 1% lợi nhuận tăng 1,16% hàm giới hạn khả sản xuất lợi nhuận tăng 1,036% diện tích tăng 1% Kết cho ta thấy lợi nhuận tăng lên nhờ quy mô Chứng tỏ nghề trồng lúa nông dân khu vực nên mở rộng diện tích 5.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG LÚA Bảng 5.3: BẢNG PHÂN PHỐI MỨC HIỆU QUẢ KINH TẾ Mức hiệu kinh tế Số nông hộ % (%) 90-100 11 4,33 80-90 35 13,77 70-80 34 60-70 59 13,39 23,23 50-60 46 18,11 < 50 69 27,17 Trung bình 60,24% Mức hiệu cao 94,94% Mức hiệu thấp 0,09% Nguồn: Số liệu điều tra thực tế Thành phố Cần Thơ, 2010 GVHD: TS Phạm Lê Thông 42 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp Dựa vào bảng 5.3, ta nhận tính trung bình nơng hộ đạt mức hiệu kinh tế tương đối tốt Tuy nhiên có chênh lệch cao hộ có mức hiệu cao thấp (lần lượt là: 94,94% 0,09%) Khi quan sát lại mẫu này, nhận thấy hai mẫu khơng có chênh lệch lớn diện tích, chủ yếu chênh lệch yếu tố phân bón, thuốc nông dược Sự chênh lệch lớn Thứ nhất, yếu tố không hộ sử dụng hiệu Vụ hè thu lại vụ khơng có thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi vụ đơng xn Vì vậy, sử dụng phân bón, thuốc nông dược nhiều không mang lại kết tốt mà làm cho người nơng dân phải tiêu tốn chi phí lớn Thứ hai, vụ điều kiện thời tiết thất thường nên hộ nông dân không dự trữ lúa lâu Khi thu hoạch xong thường phải bán cho thương lái với giá khơng cao Từ lý mà mức hiệu họ không cao 4,33% 13,77% 27,17% 13,39% 18,11% 23,23% 50 Trung bình 3.122.811 3.386.389 1.151.478 2.084.035 1.971.333 1.302.353 Cao 13.542.380 9.421.111 10.711.65 Thấp 396.558,7 17.500 69.049,9 Nguồn: Số liệu điều tra thực tế Thành phố Cần Thơ, 2010 Ở mức thiệt hại từ 0- 10%, trung bình phần lợi nhuận bị 241.497,2 đồng Với mức thiệt hại lớn 50% phần lợi nhuận bị trung bình 1.971.333 đồng- gấp khoảng lần so với mức 0-10% Đồng thời tương ứng với mức hiệu trung bình 60,24% lợi nhuận thực tế mà người nông dân nhận 3.386.389 đồng, thực tế sản xuất hiệu nên lợi nhuận thực tế họ nhận 2.084.035 đồng, phần lên đến 1.302.353 đồng Dựa vào số liệu tổng hợp bảng 5.2 ta thấy mức lợi nhuận thực tế thấp mà người nông dân nhận 17.500 đồng- mức thấp so với hộ khác Bên cạnh đó, dựa vào kết từ bảng trên, ta thấy với hộ có mức hiệu lớn phần nhiều Đó kết tất yếu: nông hộ sử dụng lãng phí yếu tố đầu vào Khi mức lãng phí lên cao tức họ sản xuất hiệu Theo trình khảo sát rõ ràng ta thấy với mức nhập lượng xét mặt lý thuyết người GVHD: TS Phạm Lê Thơng 44 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp nông dân đạt lợi nhuận cao Tuy nhiên thực tế q trình sản xuất khơng có hộ đạt lợi nhuận tối đa Ở mức hiệu cao phải phần lợi nhuận Hiệu kinh tế có biến động lớn nói lên hiệu kết hợp yếu tố đầu vào hộ có khác lớn có hộ có diện tích canh tác tương đối giống sử dụng lượng đầu vào khác nhau, chênh lệch lớn giá lượng Những yếu tố sử dụng phải cân nhắc cẩn thận sử dụng loại thuốc phân bón liều gây phản ứng không mong muốn như: làm giảm phẩm chất hạt, dễ bị sâu bệnh, làm dễ gãy đổ… Chính điều khơng khơng có tác động tích cực mà làm giảm suất, tăng chi phí, giảm lợi nhuận Thực tế, nông hộ sử dụng không hiệu theo mức chuyên gia khuyến cáo, họ có xu hướng sử dụng vượt mức quy định sử dụng 5.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU 5.4.1 Thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa vụ hè thu Từ yếu tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thời tiết yếu tố khác ta thấy Thành phố Cần Thơ vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Tuy nhiên q trình sản xuất nơng nghiệp nói chung lúa nói riêng có thuận lợi khó khăn định 5.4.1.1 Thuận lợi Thành phố có đủ điều kiện để phát triển hoạt động trồng lúa: diện tích đất phù sa chiếm đa số, màu mỡ Thời tiết, khí hậu ưu đãi cho vùng Mặc dù vụ hè thu có bão lũ lụt xảy nơng dân dần thích nghi qua q trình canh tác hàng trăm năm Có nguồn nước quanh năm thuận lợi cho việc tưới tiêu Hệ thống kênh rạch tự nhiên rộng khắp Cây lúa vốn loại lương thực lâu đời có truyền thống canh tác nên người nơng dân có sẵn kinh nghiệm việc trồng lúa Hơn họ vốn có tinh GVHD: TS Phạm Lê Thông 45 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp thần học hỏi kinh nghiệm sản xuất, sẵn sàng trao đổi giúp đỡ lẫn Đồng thời có khả tiếp thu ứng dụng kỹ thuật nhanh chóng Bên cạnh đó, cấp quyền có khoản đầu tư cho hoạt động trồng lúa, mở lớp tập huấn trồng lúa nhằm giúp nơng dân có thêm hiểu biết, phòng khuyến nông từ lâu thành lập để quản lý vấn đề chuyên môn cho nông dân 5.4.1.2 Khó khăn Hệ thống thủy lợi khơng hồn chỉnh Theo ý kiến hộ nơng dân q trình vấn cho thấy: Nhà nước chưa có quan tâm thích đáng đến hệ thống thủy lợi, chủ yếu cá nhân hộ tự làm thủy lợi cho gia đình Do chưa có quan tâm mức nên đến lúc thu hoạch người dân thường bị “ép giá” thương lái với lý do: khó khăn q trình vận chuyển Đa số nơng dân ngại áp dụng tiến khoa học vào nông nghiệp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tập qn sản xuất gia đình Vào mùa thu hoạch, giá lao động thuê cao Do trình chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến cấu lao động bắt đầu thay đổi theo Phần lớn người lao động chuyển sang làm việc nhà máy, khu cơng nghiệp số cơng việc khơng đòi hỏi trình độ học vấn cao lương cao so với hoạt động nơng nghiệp Vì vậy, đến mùa thu hoạch, tượng khan lao động thường xun xảy Người nơng dân gặp khó khăn việc thêu mướn lao động phổ biến Tốc độ giới hóa thời gian qua q chậm Mặc dù có sách hỗ trợ nơng dân đầu tư máy móc phục vụ sản xuất lúa, nguồn vốn lại không nhiều, số hộ hưởng quyền lợi chiếm tỷ lệ Người nơng dân khơng có nhiều hội để tiếp xúc với nguồn vốn ngân hàng nhà nước hỗ trợ Qua điều tra, hầu hết nơng hộ khơng có thói quen ghi chép để rút kinh nghiệm cho vụ sau Do đó, họ khơng thể nắm q trình sản xuất họ có thay đổi tích cực tiêu cực sản xuất Sự lãng phí việc sử dụng yếu tố đầu vào yếu tố gây khó khăn cho nơng dân Do khơng nắm tiêu lượng phân bón, thuốc nơng dược thích hợp nên dễ gây lãng phí GVHD: TS Phạm Lê Thông 46 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp Phần lớn nông hộ vấn cho khó nắm bắt thơng tin thị trường nên gặp khó khăn q trình mua bán sản phẩm giá yếu tố đầu vào Khó chọn mức giá tối ưu để đạt mục đích tối đa hóa lợi nhuận Mặc dù có nhiều chương trình khuyến nơng, ứng dụng khoa học đề xuất công tác tuyên truyền vận động yếu kém, chưa thực tốt cơng tác đưa cán kỹ thuật hướng dẫn nông nghiệp xuống tận nông dân 5.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trồng lúa vụ hè thu Thành phố Cần Thơ Để nâng cao hiệu hoạt động trồng lúa cho vụ hè thu, với số giải pháp sau hy vọng áp dụng để đạt hiệu cao, hạn chế lãng phí: Cần có hệ thống thủy lợi hồn chỉnh, tránh tình trạng làm thủy lợi mang tính tự phát, khơng có kế hoạch Người nơng dân nên chủ động thay đổi giống lúa để hạn chế sâu bệnh, đồng thời để nâng cao lợi nhuận Phần lớn nông hộ sử dụng giống IR 50404 cho suất cao chất lượng không cao Sử dụng giống phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sản xuất Tiếp tục nhân rộng mơ hình ứng dụng giới hoá sản xuất lúa từ khâu làm đất, đến gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy Nên áp dụng phương pháp sạ hàng diện rộng để tiết kiệm lượng giống chi phí cho việc mua giống, tránh lãng phí khâu gieo giống Phần lớn hộ vấn cho biết thông thường họ sạ 20- 30kg/ công (tức khoảng 150- 200kg/ha) Nhưng sạ hàng cần khoảng 80-100kg/ Việc sản xuất cung ứng giống phải đảm bảo đủ giống tốt (giống xác nhận), đồng thời có kế hoạch nghiên cứu, đưa vào sản xuất giống chịu hạn, ngắn ngày, kháng rầy, suất cao Áp dụng chương trình kỹ thuật IPM, “4 đúng” vào sản xuất Thực tốt chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM đồng ruộng, theo nguyên tắc "4 đúng" Ngành Bảo vệ thực vật sở cần tăng cường công tác thông tin dự GVHD: TS Phạm Lê Thông 47 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp báo, thường xuyên hướng dẫn đối tượng gây hại giải pháp phòng chống cho bà nơng dân Đây vụ có nhiều sâu bênh nên nông hộ phải thường xuyên kiểm tra theo dõi tình hình sâu bệnh, kịp thời triển khai hữu hiệu biện pháp phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn để tránh dịch bệnh lây lan diện rộng Bón NPK cân đối, bón kết hợp phân hữu vô tạo cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu thời tiết sâu bệnh hại cho suất cao Không nên lạm dụng phân bón, khơng nên bón q nhiều Tiếp tục thực việc chuyển đổi cấu mùa vụ, không trì vùng sản xuất vụ lúa/năm bấp bênh, hiệu thấp, đất đai bạc màu Nếu hộ khơng có điều kiện canh tác tốt nên chuyển sang trồng màu vụ hè thu Vì thời gian canh tác ngắn, chi phí khơng cao mà thu nhập lại cao Tăng cường công tác chuyển giao tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, nhân rộng mơ hình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, ứng dụng tiêu chuẩn VietGAP lúa Tăng cường công tác khuyến nông, đặc biệt khâu tuyên truyền Mở lớp học vận động nơng dân tham gia chương trình khuyến nơng Củng cố mở rộng câu lạc khuyến nông sở, hoàn thiện việc tổ chức mạng lưới khuyến nơng sở Phải có liên kết chặt chẽ quan quản lý, sở nghiên cứu khoa học với nông dân nông dân với nông dân Đa dạng hóa dịch vụ khuyến nơng để huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước ngồi nước tham gia hoạt động khuyến nơng GVHD: TS Phạm Lê Thông 48 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Vụ hè thu vụ lúa gặp nhiều khó khăn khâu sản xuất tiêu thụ Lợi nhuận vụ thường không cao Nguyên nhân: phần thời tiết không thuận lợi, nguyên nhân người dân sử dụng không hiệu yếu tố đầu vào, gây lãng phí Mặc dù vậy, hoạt đồng trồng lúa mang đến cho người nông dân khu vực lợi nhuận định Qua phân tích chương trước, ta thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất người nông dân Những yếu tố chủ yếu là: giống, phân đạm, phân kali, thuốc nông dược Khi tăng 1% yếu tố lên lợi nhuận giảm xuống Từ kết ước lượng hai mơ hình ta thấy có yếu tố sau có ý nghĩa hai mơ hình: phân đạm, phân kali Những yếu tố khí tăng lên 1% làm cho lợi nhuận bị giảm Bên cạnh đó, yếu tố lao động khơng đưa vào mơ hình không xác định giá cụ thể ngày công lao động Khi kết hợp yếu tố, ta thấy hiệu kinh tế trung bình cao- 60,24%, mức hiệu 39,76% Tỉ số λ’ = σ2u/σ2= 97,58% đo lượng phần lợi nhuận yếu tố kiểm sốt 97,58%, lại 2,42% chịu ảnh hưởng yếu tố khơng kiểm sốt được, yếu tố thời tiết… Ta kết luận với 39,75% hiệu có 97,58% yếu tố kiểm sốt gây Đồng thời, với mức hiệu kinh tế trung bình tương ứng với phần lợi nhuận 1.302.353 đồng, lợi nhuận trung bình thực tế 2.084.035 đồng Như vậy, sử dụng không hiệu yếu tố đầu vào mà người nơng dân làm khoảng ½ lợi nhuận mà đáng hưởng Những nơng dân sản xuất đường giới hạn khả sản xuất đạt suất cao nông dân sản xuất đường sản xuất trung bình sử dụng tốt phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống …Ngồi ra, qua phân tích, diện tích yếu tố đóng vai trò nhât dịnh việc tăng lợi nhuận Ở hai mơ hình cho ta kết (với mức ý nghĩa cao): tăng diện tích gieo trồng lên 1% lợi nhuận tăng lên Điều chứng minh rằng, hoạt động trồng lúa GVHD: TS Phạm Lê Thông 49 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp cón có khả mang lại lợi nhuận phát triển Trồng lúa hoạt động cần khuyến khích Tóm lại, q trình phát triển ngày nay, với tốc độ thị hóa cao, diện tích trồng lúa ngày giảm đi, người dân gặp nhiều khó khăn hoạt động trồng lúa Chúng ta cần phải biết dù thành phố phát triển đến đâu nơng nghiệp yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển Cần phải đầu tư mức cho ngành, khuyến khích bà nơng dân mở rộng diện tích, tăng chất lượng gạo cao Để từ cải thiện mức sống cho nơng dân, phát triển kinh tế bền vững cho thành phố 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với quan Nhà nước Cần phải có chế quản lý giá đầu đầu vào Cần cho thành lập điểm thu mua sản phẩm trực tiếp từ nông dân, quy định mức giá cụ thể để đảm bảo nông dân không bị thương lái “ép giá” Cần phải định, thị để Ngân hàng Nhà nước chủ động cho người nông dân vay vốn, giảm bớt thủ tục rườm rà, khó hiểu Đào tạo đội ngũ cán có khả giải thích, tư vấn cho người dân hiểu rõ phần quan trọng để tiếp cận nguồn vốn dễ dàng đơn giản Bên cạnh cần có chương trình cụ thể để kiểm sốt, theo dõi chương trình tín dụng thu hồi Bởi vì, Nhà nước hỗ trợ vốn khơng phải mang tính bao cấp Để tránh tình trạng người nơng dân mua nhằm vật tư phẩm chất mà có hại cho mơi trường người, Nhà nước cần thành lập đội ngũ quản lý thị trường chuyên biệt để quản lý giá chất lượng mặt hàng phân bón thuốc nông dược Xử lý nghiêm khắc hành vi gian dối buôn bán, không nên cảnh cáo mà phải có mức phạt cụ thể Tổ chức buổi hội thảo, giao lưu, mở lễ hội trưng bày Festival lúa gạo vừa qua, vừa tiếp thị mặt hàng lúa gạo Việt Nam đến nước giới- có thêm nhiều khách hàng; vừa tạo hội cho người nông dân có hội tham gia trao đổi kinh nghiệm GVHD: TS Phạm Lê Thông 50 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp Liên kết với quan thơng tin để đưa thơng tin dịch hại thông tin thị trường rộng khắp để người nơng dân dễ nắm bắt nhanh chóng kịp thời xử lý Thành lập tổ chức bảo hiểm giá lúa cho nông dân, để nông dân n tâm sản xuất Giúp cho nơng dân phản ứng kịp thời với biến động giá đầu lúa, khơng tình trạng khó khăn giá muốn tiêu thụ sản phẩm 6.2.2 Đối với tổ chức khuyến nông, viện nghiên cứu Phối hợp với nơng dân, tránh tình trạng làm thay nông dân, nên hỗ trợ giúp đỡ nông dân Chuyển giao thông tin giúp nông dân giải vấn đề Tăng cường hoạt động khuyến nông hỗ trợ, tiếp xúc người dân Bởi thực tế nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế nông thôn địa phương chưa cao hoạt động khuyến nơng hạn chế, chưa phong phú chưa thu hút chưa gần gũi với người dân Phải nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để kịp thời giúp đỡ nông dân giải khó khăn Ngồi kiến thức chun mơn người cán khuyến nơng cần phải có kiến thức xã hội sống nông thôn để dễ dàng khâu tuyên truyền Thường xuyên thông tin kịp thời kế hoạch sản xuất, dự báo diễn biến dịch bệnh đến người dân cách nhanh Tham mưu kịp thời cho nhà nước doanh nghiệp, nông dân mặt kỹ thuật nhằm giúp cho họ kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc Cần cung cấp cho người nông dân dụng cụ, vật tư, giống phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngành nông nghiệp khuyến cáo nông dân hạn chế gieo sạ giống lúa IR 50404 không vượt 15% cấu giống lúa; sử dụng giống lúa chủ lực như: OM2517, VN95-20, OM6162, OM2717, OM6073, OM 6377, … Mặt khác, nhằm hạn chế chi phí sản xuất tăng lên vụ hè thu, cán bảo vệ thực vật khuyến cáo số giải pháp kỹ thuật thực vệ sinh đồng ruộng GVHD: TS Phạm Lê Thông 51 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu, lai tạo thêm giống mới, suất cao, chống chịu tốt phải tuyên truyền, phổ biến cho nơng dân biết rõ đặc tính giống lúa Bên cạnh phải đưa mức giá tương đối để người nơng dân sử dụng gống mà khơng lo đến chi phí giống cao Tạo mối liên kết chặt chẽ nông dân với cán khuyến nông, phải thường xuyên khảo sát thực tế để đưa lời khun thực tế, tăng lòng tin nơng dân, sẵn sàng tiếp nhận ý kiến từ người nông dân 6.2.3 Đối với nông dân Chủ động tiếp cận với thơng tin thị trường qua báo, đài để có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Cần phải ghi chép lại cụ thể tình hình sản xuất vụ để đưa hướng sản xuất tốt cho năm Vấn đề quan trọng khác, là: phần lớn người nơng dân sản xuất theo cá thể hộ gia đình khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể, tham gia vào hợp tác xã… Do đó, nơng dân cần chủ động hoạt động hợp tác xã muốn sản xuất tốt chế thị trường phải hợp tác, tăng khả ứng dụng tiến kỹ thuật, tăng lực sản xuất, khả vốn, tiêu thụ sản phẩm, để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Hợp tác xã giúp người nông dân việc nắm bắt thông tin kịp thời thị trường, kỹ thuật sản xuất… Chỉ liên kết với người nơng dân dễ dàng tiếp cận với tiến kỹ thuật mới, giống trồng, vật tư, phân bón để từ nâng cao suất chất lượng nông sản Khi tạo thành tổ liên kết sản xuất, hợp tác xã hay doanh nghiệp, người nông dân có lợi cạnh tranh từ việc doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… với giá hợp lý họ mua với số lượng lớn ln có đủ kinh phí để tốn tiền nợ dễ dàng Hơn liên kết với nhau, người nơng dân tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng Họ lợi việc triển khai sản xuất quy mơ lớn giảm suất đầu tư thuận lợi việc tiêu thụ ký hợp đồng trước với doanh nghiệp Kết nơng dân có chi phí sản xuất thấp, suất cao, sản lượng đủ lớn, chất lượng ổn định đầu thuận lợi từ đạt hiệu cao GVHD: TS Phạm Lê Thông 52 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp Cần tích cực tham gia chương trình khuyến nông, lớp huấn luyện kỹ thuật để tự thân tiếp cận kiến thức dễ dàng Tuy nhiên, người nông dân cần phải chịu trách nhiệm trước kết tạo Ngày kinh tế ta kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng kinh tế bao cấp nên cần phải có kết hợp triệt để người nơng dân Nhà nước khơng chịu trách nhiệm tồn Do đó, để đạt hiệu sản xuất nông dân phải biết tự quản lý, phải biết đề xuất ý kiến cần thiết Nhà nước đóng vai trò điểm tựa- chất xúc tát, muốn phát triển nào- mạnh hay yếu người nông dân định GVHD: TS Phạm Lê Thông 53 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thụy Ái Đơng, Giáo trình Kinh tế sản xuất, Khoa Kinh tế - QTKD, trường Đại học Cần Thơ Võ Thị Thanh Lộc (2000) Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Mai Văn Nam (2008) Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh Pham Le Thong (1998) Econonmic Efficiency of rice production in Can Tho, Ho Chi Minh City Cục Thống kê thành phố Cần Thơ (2009) Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ 2008, Thành phố Cần Thơ Tổng cục Thống kê Hà Nội (2009) Niên giám thống kê 2008, Hà Nội Tiếng Anh Battese, G.E and T.J Coelli (1992) “Frontier production functions, technical efficiency and panel data: With application to paddy farmers in India”, Journal of Productivity Analysis, 3(1-2), 153-169 Julien van der Broek, Finn R Forsund, Lennart Hjalmarsson, Meeusen Wim (1980) “On the estimation of deterministic and stochastic frontier production functions : A comparison”, Journal of Econometrics, 117-138 Lawrence J Lau, Pan A Yotopoulos (1972) “Profit, Supply, and Factor Demand Functions”, American Journal of Agricultural Economics, 54(1), 1118 Các trang web http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/45/67/67/46548/Defa ult.aspx http://www.vietlinh.vn/dbase/LVCNNShowContent.asp?ID=5102 http://hotronongnghiep.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=377 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BAa GVHD: TS Phạm Lê Thông 54 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC reg lnln2 giong n p k thuoc dt Source | SS df MS -+ -Model | 146.956047 24.4926745 Residual | 98.2094103 247 397608948 -+ -Total | 245.165457 253 969033427 Number of obs F( 6, 247) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 254 61.60 0.0000 0.5994 0.5897 63056 -lnln2 | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -giong | -.3300781 1553968 -2.12 0.035 -.6361499 -.0240063 n | -.4635153 1904808 -2.43 0.016 -.838689 -.0883416 p | -.1632726 1001975 -1.63 0.104 -.3606231 0340779 k | -.1290708 0575226 -2.24 0.026 -.2423681 -.0157735 thuoc | -.1027636 0516815 -1.99 0.048 -.2045563 -.000971 dt | 1.157698 0741575 15.61 0.000 1.011636 1.303759 _cons | 9.61048 4207398 22.84 0.000 8.781784 10.43918 frontier lnln2 giong n p k thuoc dt Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: 10: 11: log log log log log log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = = = = = = -271.43773 -257.23643 -225.2898 -217.93313 -192.57089 -187.45288 -183.51619 -180.27395 -179.63778 -179.55667 -179.55591 -179.55591 Stoc frontier normal/half-normal model Log likelihood = -179.55591 (not (not (not (not (not (not (not concave) concave) concave) concave) concave) concave) concave) Number of obs Wald chi2(6) Prob > chi2 = = = 254 879.16 0.0000 -lnln2 | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -giong | -.0752348 0999219 -0.75 0.451 -.2710782 1206086 n | -.2231418 1063067 -2.10 0.036 -.4314991 -.0147846 p | -.0656147 0675772 -0.97 0.332 -.1980636 0668342 k | -.0560434 0339053 -1.65 0.098 -.1224966 0104099 thuoc | -.0412456 0351084 -1.17 0.240 -.1100568 0275657 dt | 1.036072 0485511 21.34 0.000 9409133 1.13123 _cons | 9.182243 2705803 33.94 0.000 8.651915 9.712571 GVHD: TS Phạm Lê Thông 55 SVTH: Trần Thị Phương Thảo Luận văn tốt nghiệp -+ -/lnsig2v | -3.959507 4429827 -8.94 0.000 -4.827737 -3.091277 /lnsig2u | -.2615247 1119592 -2.34 0.019 -.4809607 -.0420888 -+ -sigma_v | 1381033 0305887 0894685 2131757 sigma_u | 8774263 049118 7862501 9791755 sigma2 | 7889493 0830413 6261914 9517073 lambda | 6.353408 0677979 6.220526 6.486289 -Likelihood-ratio test of sigma_u=0: chibar2(01) = 1.2e+02Prob>=chibar2 = 0.000 predict ei,te gen max=1/ ei* lnhuan corr giong n p k thuoc dt (obs=254) | giong n p k thuoc dt -+ -giong | 1.0000 n | 0.1501 1.0000 p | 0.1846 0.2515 1.0000 k | -0.0741 -0.1140 -0.2938 1.0000 thuoc | 0.0898 -0.0153 -0.0102 -0.0468 1.0000 dt | 0.0714 -0.0934 -0.0783 -0.0412 0.6005 1.0000 GVHD: TS Phạm Lê Thông 56 SVTH: Trần Thị Phương Thảo ... lượng hiệu phân phối việc sản xuất lúa vụ hè thu Cần Thơ - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hoạt động sản xuất lúa vụ hè thu Cần Thơ - Đưa giải pháp đẩy mạnh phát triển hoạt động sản xuất. .. đề tài: “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ” để nghiên cứu với mục tiêu nhằm giúp tăng hiệu kinh tế lúa vụ hè thu cho nông hộ Cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU... 22 3.4 Tình hình sản xuất lúa vụ hè thu thành phố Cần Thơ …………………… 23 CHƯƠNG 4:PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ… ……………………25 4.1 Mơ

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan