1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa tại xã thủy thanh, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

63 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 408,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ THỦY THANH, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ` Sinh viên thực hiên: Hồ Thị Uyên Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Lớp: K43A - KTNN Niên khóa: 2009-2013 Huế, tháng năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình Lời Cảm Ơn Sau trình thực tập Hợp tác xã nông nghiệp Thủy Thanh II với tích lũy kiến thức suốt thời gian học tập trường Đại Học Kinh Tế Huế em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành chun đề ngồi nỗ lực thân em nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, cô chú, anh chị quan toàn thể bà nông dân Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Huế tận tình giảng dạy em thời gian qua, trang bị cho em kiến thức cần thiết cho việc hoàn thành chuyên đề Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Hợp tác xã nông nghiệp Thủy Thanh II, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu thực tế hồn thành đề tài Song thời gian tìm hiểu thực tế có hạn, kiến thức thân nhiều hạn chế nên viết nhiều thiếu sót Kính mong q thầy ban lãnh đạo phê SVTH: Hồ Thị Uyên i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình bình, đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Huế, tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Thị Uyên SVTH: Hồ Thị Uyên ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.1.Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.1.2.Khái quát chung hộ nông dân 1.1.1.3.Nguồn gốc, đặc điểm giá trị kinh tế lúa 1.1.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất lúa 1.1.1.5.Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất lúa .11 1.1.2.Cơ sở thực tiễn 12 1.1.2.1.Tình hình sản xuất lúa gạo giới 12 1.1.2.2.Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế .14 1.2.Tình hình xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 17 1.2.1.Vị trí địa lý 17 1.2.2.Điều kiện tự nhiên 17 1.2.2.1 Địa hình, đất đai 17 1.2.2.2 Khí hậu, thời tiết .17 1.2.2.3 Chế độ thủy văn 18 1.2.3.Điều kiện kinh tế xã hội 18 1.2.3.1.Tình hình nhân lao động xã Thủy Thanh 18 1.2.3.2.Tình hình sử dụng đất đai xã Thủy Thanh năm 2012 19 1.2.3.3.Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật xã Thủy Thanh 21 1.2.3.4.Tình hình sản xuất kinh doanh xã Thủy Thanh năm 2012 23 1.2.4.Đánh giá chung tình hình xã Thủy Thanh 24 SVTH: Hồ Thị Uyên iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình 1.2.4.1.Thuận lợi 24 1.2.4.2.Khó khăn 24 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA XÃ THỦY THANH, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.1 Tình hình sản xuất lúa xã Thủy Thanh .26 2.1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa xã Thủy Thanh 26 2.1.2 Tình hình sử dụng giống lúa địa bàn xã Thủy Thanh 27 2.1.3 Thời vụ gieo trồng lúa địa bàn xã Thủy Thanh 28 2.2 Thực trạng sản xuất lúa hộ điều tra 29 2.2.1 Giới thiệu phương pháp điều tra 29 2.2.2 Nguồn lực hộ điều tra năm 2012 29 2.2.2.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2012 .29 2.2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2012 31 2.2.2.3 Tình hình tư liệu sản xuất nguồn vốn trồng lúa hộ điều tra năm 2012 .32 2.2.Kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 33 2.3.1 Kết sản xuất lúa hộ điều tra .33 2.3.1.1 Tập hợp chi phí sản xuất lúa hộ điều tra 33 2.3.1.2 Giá trị sản xuất lúa hộ điều tra 36 2.3.1.3 Kết sản xuất lúa hộ điều tra 38 2.2.2.Hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 39 2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 40 2.3.1 Ảnh hưởng quy mơ diện tích đến kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 (tính bình qn/sào) .40 2.3.2.Ảnh hưởng chi phí trung gian tới kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 41 2.4.Thị trường tiêu thụ lúa hộ điều tra 42 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 44 3.1.Định hướng chung 44 3.2.Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Thủy Thanh 45 SVTH: Hồ Thị Uyên iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình 3.2.1.Giải pháp chung 45 3.2.1.1.Giải pháp đất đai 45 3.2.1.2.Giải pháp sở hạ tầng 45 3.2.1.3.Giải pháp giống 45 3.2.1.4.Giải pháp vốn 46 3.2.1.5.Giải pháp khác 46 3.2.2.Giải pháp cho mùa vụ 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 SVTH: Hồ Thị Uyên v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình ĐƠN VỊ QUY ĐỔI SVTH: Hồ Thị Uyên sào 500m2 mẫu 5000m2 = 10 sào 1ha 10000m2 = 200 sào tạ 100kg vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính ĐX Đơng Xn GO Gía trị sản xuất HT Hè Thu IC Chi phí trung gian LĐ Lao động NN Nông nghiệp VA Giá trị gia tăng SVTH: Hồ Thị Uyên vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Diện tích sản lượng lúa nước 15 Bảng 2: Diện tích, suất sản lượng lúa Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 – 2010 .16 Bảng 3: Tình hình nhân lao động xã Thủy Thanh năm 2012 .18 Bảng : Tình hình sử dụng đất đai xã Thủy Thanh năm 2012 21 Bảng 5: Diện tích, suất sản lượng xã Thủy Thanh qua năm (2010 – 2012) 26 Bảng 6: Quy mô cấu giống lúa sử dụng xã Thủy Thanh năm 2012 .28 Bảng 7: Lịch thời vụ gieo trồng lúa địa bàn xã Thủy Thanh 28 Bảng 8: Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2012 29 Bảng 9: Tình hình sử dụng đất đai hộ trồng lúa điều tra năm 2012 31 Bảng 10: Tình hình tư liệu sản xuất nguồn vốn trồng lúa hộ điều tra năm 2012 32 Bảng 11: Chi phí trung gian cho sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 34 Bảng 12: Giá trị sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 37 Bảng 13: Kết sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 38 Bảng 14: Hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 39 Bảng 15: Ảnh hưởng quy mơ diện tích đến kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 40 Bảng 16: Ảnh hưởng chi phí trung gian tới kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 41 SVTH: Hồ Thị Uyên viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thủy Thanh xã đầu hoạt động sản xuất lúa Sản lượng lúa thu chiếm phần không nhỏ tổng sản lượng địa bàn Thị xã Hương Thủy, nhiên, sản lượng lúa tăng lên chưa cao gặp nhiều khó khăn chua tận dụng mạnh sẵn có Chính lẽ đó, chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất lúa xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”  Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng - Đánh giá tình hình sản xuất lúa nông hộ địa bàn xã Thủy Thanh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao suất lúa nông hộ  Số liệu nghiên cứu - Sơ cấp: số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra vấn tiến hành vấn trực tiếp 40 hộ lựa chọn ngẫu nhiên - Thứ cấp: số liệu thứ cấp thu thập từ Hợp tác xã nông nghiệp Thủy Thanh, Ủy ban nhân dân xã Thủy Thanh, sách, báo, internet…  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp phân tổ - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo  Kết nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu trên, đề tài hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng tới suất lúa, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất suất lúa hộ nông dân địa bàn xã Thủy Thanh SVTH: Hồ Thị Uyên ix Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình Hiệu sản xuất lúa hộ điều tra Ba tiêu quan trọng phản ánh hiệu sản xuất GO/IC, VA/IC, VA/GO Với kết trên, tỉ lệ GO/IC 3.9180 lần, số nói lên đồng chi phí bỏ ra, hộ nông dân thu 3.9180 đồng, từ ta tính tỉ lệ VA/IC 2.9181 lần Bảng 14: Hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 Chỉ tiêu ĐVT Thơn Thanh Thơn Lang Bình qn Thủy Chánh Xá Bàu chung GO/IC Lần 4.0837 3.7522 3.9180 VA/IC Lần 3.0840 2.7522 2.9181 VA/GO Lần 0.7552 0.7335 0.7444 - GO/IC Lần 4.1582 4.0683 4.1133 - VA/IC Lần 3.1582 3.0683 3.1133 - VA/GO Lần 0.7595 0.7542 0.7569 - GO/IC Lần 4.089 3.2581 3.6736 - VA/IC Lần 3.0089 2.5281 2.7685 - VA/GO Lần 0.7506 0.7166 1.4672 Trong đó: Vụ Đơng Xn Vụ Hè Thu (Nguồn: số liệu điều tra 2013) Còn tỷ lệ VA/GO có nghĩa đồng thu từ sản xuất lúa, hộ nông dân hưởng đồng giá trị gia tăng Theo số liệu tính tốn vụ Đơng Xn vụ Hè Thu, thơn Thanh Thủy Chánh thơn có hiệu sản xuất cao tiêu hiệu sản xuất cao thôn Lang Xá Bàu SVTH: Hồ Thị Uyên 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 2.3.1 Ảnh hưởng quy mơ diện tích đến kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 (tính bình qn/sào) Bảng 15: Ảnh hưởng quy mơ diện tích đến kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 (tính bình qn/sào) Số hộ GO IC VA VA/IC VA/GO GO/IC Phân bổ theo diện tích hộ % (1000đ) (1000đ) (1000đ) (Lần) (Lần) (Lần) Vụ Đông Xuân Diện tích nhỏ sào 17 42.5 2071.5 393.4 1678.2 4.27 0.81 5.27 Diện tích từ - sào 379.5 1368.2 3.61 0.78 4.60 366.7 1431.7 3.90 0.79 4.90 13 32.5 1747.6 Diện tích lớn sào 10 25 1798.4 (Nguồn: số liệu điều tra 2013) Đất đai tư liệu hoạt động sản xuất lúa, vậy, đóng góp phần lớn vào suất lúa mà hộ nông dân thu hoạch đạt lợi nhuận hộ nông dân thu cao hay thấp Tiến hành phân tổ theo quy mô đất trồng lúa thấy rõ ảnh hưởng đất đai Vụ Đông Xuân: Tổ 1: diện tích trồng lúa nhỏ sào Tổ 2: diện tích trồng lúa từ sào đến sào Tổ 3: diện tích trồng lúa lớn sào Vào vụ Đơng Xn, tổ với diện tích gieo trồng từ lớn sào tổ có số lượng hộ nơng dân nhất: 10 hộ, chiếm 25% tổng số 40 hộ Đây tổ có giá trị sản xuất thu đạt lớn 1798.4 nghìn đồng giá trị gia tăng 1431.7 đồng Tổ có số lượng hộ nơng dân nhiều nhất: 17 hộ, chiếm 42.5% tổng số 40 hộ, tổ – tổ có diện tích gieo trồng nhỏ sào Giá trị sản xuất mà tổ thu 2071.5 nghìn đồng, giá trị gia tăng đạt 1678.2 nghìn đồng SVTH: Hồ Thị Uyên 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình Tổ – diện tích trồng lúa từ đến sào, gồm 13 hộ chiếm 32.5% tổng số 40 hộ Tổ có giá trị sản xuất 1747.6 nghìn đồng, giá trị gia tăng 1368.2 Qua trình phân tổ theo quy mơ đất đai, nhận thấy diện tích sản xuất lúa tăng suất lúa tăng theo, nhờ mà giá trị sản xuất đạt tăng lên chênh lệch giũa tổ 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian tới kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 Bảng 16: Ảnh hưởng chi phí trung gian tới kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2012 Phân bổ theo chi Số hộ phí trung gian hộ % Chi phí trung GO VA gian bình quân (1000đ) (1000đ) VA/IC (Lần) GO/IC (Lần) Vụ Đông Xuân < 350 11 27.5 304.94 1789.95 1485.01 4.869843 5.869843 350 - 400 20 50 373.41 1883.97 1510.56 4.045312 5.045312 22.5 440.21 1877.98 1437.77 3.2661 >400 4.2661 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2013) Chi phí trung gian phần tổng chi phí sản xuất, thế, với múc chi phí đầu tư khác nhau, hộ nông dân thu kết hiệu khác Vụ Đông Xuân: Tổ 1: chi phí trung gian bìn qn/sào nhỏ 350 nghìn đồng Tổ 2: chi phí trung gian bìn qn/sào từ 350 – 400 nghìn đồng Tổ 3: chi phí trung gian bìn qn/sào lón 400 nghìn đồng Qua bảng ta thấy chi phí bỏ lớn hiệu thu khơng hẳn cao, hộ nông dân cần phải ý đến khoản chi phí bỏ ra, cần phải tính tốn hợp lý, tránh lãng phí SVTH: Hồ Thị Un 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình 2.4.Thị trường tiêu thụ lúa hộ điều tra Thị trường động lực thúc đẩy sản xuất yếu tố kìm hãm việc sản xuất người nơng dân Sản phẩm không tiêu thụ hay giá không bù đắp đủ chi phí sản xuất làm giảm sản lượng lúa sản xuất Thị trường tác động đến sản xuất lúa số khía cạnh sau: Tác động cầu thị trường: cầu thị trường nhu cầu sản phẩm có khả chi trả, lớn thúc đẩy sản xuất Lúa gạo loại lương thực nhu cầu hàng ngày có tăng khơng đáng kể nên cần trọng phát triển ngành cơng nghiệp có sử dụng sản phẩm lúa gạo, góp phần làm tăng cầu sản phẩm Tác động cung thị trường: Cung thị trường lượng sản phẩm hàng hóa mà người sản xuất có khả cung cấp cho thị trường mức giá khác Khi lượng cung lớn cầu làm giá giảm xuống đến mức độ làm giảm động lực sản xuất nông dân Cung – cầu thị trường nhân tố hình thành nên giá sản phẩm, có cân đối hai yếu tố ày tránh tình trạng “Được mùa giá, giá mùa” làm giảm lợi ích người nơng dân Qua phân tích ta thấy việc tiêu thụ sản phẩm nông hộ địa bàn xã vần gặp nhiều khó khăn Trên địa bàn xã có sở thu mua lúa gạo lớn mà chủ yếu tư thương mua bán lại Họ thường bị tư thương ép giá trao đổi (là người chấp nhận giá) sản phẩm bán nông hộ phụ thuộc nhiều vào tư thương Nguyên nhân dẫn đến khó khăn việc nắm bắt thông tin thị trường nông hộ hạn chế dẫn đến việc ỏ lở hội Hệ thống kênh tiêu thụ chưa phát triển Để giảm bớt khó khăn này, nơng hộ thường đầu tư lúa gạo cho chăn nuôi gia cầm lợn… Do cần tìm giải pháp giúp sản phẩm nông dân đến với thị trường dê dàng Các cấp quyền cần có biện pháp liên hệ với sở chế biến sản phẩm giúp người dân chủ động việc tiêu thụ sản phẩm Cung cấp thường SVTH: Hồ Thị Uyên 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình xun thơng tin thị trường có liên quan cho nông dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng Mặt khác, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm lúa gạo, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giải pháp giúp phát triển sản xuất lúa tương lai SVTH: Hồ Thị Uyên 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1.Định hướng chung Xuất phát từ tiềm nông nghiệp xã, từ khó khăn tồn q trình sản xuất lúa địa bàn mụ tiêu đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện theo hướng xuất hàng hóa, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi mùa vụ cách hợp lý, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, tăng cường xây dưng sở vật chất cho nhân dân UNBD xã có đề xuất định hướng mục tiêu năm 2012 cụ thể sau: Mục tiêu chung: - Xây dựng xã Thuỷ Thanh trở thành xã nông thôn phấn đấu thành Phường thể đặc trưng: kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tiên tiến, có hình thức sản xuất phù hợp, gắn phát triển kinh tế nông nghiệp với phát triển nhanh dịch vụ, công nghiệp, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc, dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ… nâng cao sức mạnh hệ thống trị xã, thơn lãnh đạo Đảng - Xây dựng xã Thuỷ Thanh trở thành xã nông thôn theo phương pháp tiếp cận dựa vào chế sách, trách nhiệm mối quan hệ cấp, ngành hệ thống trị gắn với nội lực cộng đồng địa phương làm chủ Mục tiêu nông nghiệp sản xuất lúa - Phấn đấu giá trị tổng sản phẩm ước đạt: 67 – 70 tỷ đồng - Tổng diện tích gieo cấy 1.162 ha; tỷ lệ giống lúa xác nhận đạt 97%, giống chất lượng cao từ 45% trở lên; tổng sản lượng lương thực có hạt đạt từ 6.800 đến 7.000 Đảm bảo 100% khâu dịch vụ: tưới tiêu, làm đất - Tăng cường giới hóa nơng nghiệp đặc biệt khâu thu hoạch vận chuyển - Tăng cường công tác thu mua chế biến sản phẩm Chú trọng đến công tác thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu kịp thời cho tồn diện tích lúa, giảm bớt thiệt hại SVTH: Hồ Thị Uyên 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình suất ngập úng Thực tốt cơng tác dự tính, dự báo, phòng trừ sâu bệnh, tích cực diệt chuột gây hại đồng ruộng - Tập trung đạo sản xuất đạt tiêu thời vụ, tăng cường du nhập giống có suất cao, chất lượng tốt 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Thủy Thanh 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Giải pháp đất đai Vấn đề quy mơ xã manh mún, phân tán gây khó khăn cho việc sản xuất nơng hộ Do xã cần xúc tiến thực giải pháp nhằm cho người dân tập trng ruộng đất quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu sản xuất nơng nghiệ hàng hóa, tăng kết hiệu quẩ đầu tư góp phần cải thiện đời sống cho người dân 3.2.1.2 Giải pháp sở hạ tầng * Giao thông: Không giúp người dân thuận lợi việc lại mà giúp nơng hộ nhiều việc vận chuyển tư liệu sản xuất cần thiết vận chuyển sản phẩm mùa thu hoạch Hiện nay, chi phí vận chuyển đồng ruộng cao vận chuyển sức người chủ yếu Do cần phải xây dựng nâng cấp tuyến đường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại chăm sóc vận chuyển * Thủy lợi: Nhìn chung hệ thống kênh mương đồng ruộng đáp ứng nhu cầu sản xuất người dân Tuy nhiên để phát triển tốt nữa, quyền cần có chủ trương tổ chức xây dựng nạo vét mương nằm phục vụ cho việc tưới tiêu thuận lợi 3.2.1.3 Giải pháp giống Về cấu giống: Đây yếu tố định đến suất giá trị sản phẩm giống lúa có đặc tính khác nhau, cho suất khác cà chi phí giống khac Trên địa bàn xã việc sử dụng nhiều giống lúa cho vụ sản xuất làm cho chất lượng giống nhanh thối hóa gieo trồng loại lúa diện tích gần dẫn đến giống lai tạo khơng chủng làm suât giảm rõ rệt Các giống lúa IRR giống có suất tương đối cao nhiên khả chống chịu sâu bệnh kém, cần nhiều chi phí đầu tư Còn giống lúa SVTH: Hồ Thị Uyên 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình khác Khang dân giống lúa suất thấp, chất lượng gạo kém, giá sản phẩm lại thấp Trong thời gian tới xã cần có biện pháp du nhập hạn chế giống lúa Tuy nhiên việc đưa giống xem xét nhiều yếu tố có yếu tố tị trường tiêu thụ Trên thực tế nhiều nông hộ sử dụng số giống có suất cao sản phẩm khó tiêu thụ Cần khuyến khích nơng hộ đưa giống cấp vào sản xuất có sách hỗ trợ hợp lý giá tiêu thụ sản phẩm 3.2.1.4 Giải pháp vốn Trong năm khó khăn mà nơng hộ gặp phải khó khăn vốn chiếm tỷ lệ đáng kể Thiếu vốn sản xuất làm cho lượng đầu tư không đảm bảo đáp ứng nhu cầu trồng ảnh hưởng xấu đến kết hiệu Những biểu khó khăn việc mua sắm máy móc, nông cụ nông hộ hạn chế việc mua chịu phân bón cho sản xuất Tuy nhiên, thủ tục vay vốn rườm rà họ hạn chế giao tiếp, kiến thức tín dụng ngân hàng, khả tiếp cận với dịch vụ ngân hàng chưa cao, vâỵ vay vốn sản xuất nơng hộ gặp nhiều khó khăn Trong thời gian tới quyền cần có biện pháp cho nông dân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng Cần liên kết với hệ thống tín dụng tạo hội cho nông dân Các ngân hàng có biện pháp đưa dịch vụ ngân hàng với nơng hộ nhóm khách hàng tiềm 3.2.1.5 Giải pháp khác Việc bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao giá trị sản phẩm Sản phẩm bảo quản tốt bán gía cao Hầu hết nơng hộ thường làm khô lúa phương pháp thủ công truyền thống đem phơi nắng làm cho chat lượng lúa giảm sút lúa khô không hư hỏng nhiều Như vụ HT thu hoạch vào mùa mưa bảo nên khơng phơi được, có hộ lúa thu hoạch coi trắng Do đó, việc đưa máy sấy với HTX NN thực bước đột phá sản xuất chế biến lúa địa bàn xã Bên cạnh việc bảo quản lúa sau thu hoạch hộ nhiều hạn chế Thơng thường sau phơi khơ, cho vào bao cất vào góc nhà cho vào SVTH: Hồ Thị Uyên 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình rương sập để cất giữ Trong điều kiện khí hậu, thời tiết khơng ổn định, ẩm độ khơng khí cao cách bảo quản không giữ chất lượng lúa tốt, bị đổi màu mọt phá hoại Do vậy, cần tìm phương pháp bảo quản cải tiến phương pháp bảo quản nhằm đảm bảo giá trị lúa Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thu mua nông sản địa bàn 3.2.2 Giải pháp cho mùa vụ  Vụ Đông Xuân - Vệ sinh đồng ruộng thật kỹ, làm phẳng mặt ruộng giúp thuận tiện gieo sạ thưa, sạ hàng, giảm phân bón, tiết kiệm nước, thu hoạch giới… - Ngăn ngừa cỏ dại cách sử dụng loại thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm hậu nẩy mầm sớm giảm nhiều chi phí diệt cỏ sau - Chủ động diệt trừ ốc bươu vàng đánh rãnh dẫn dụ ốc, đặt lưới, cặm cây, sử dụng thuốc trừ ốc…Ở vùng bị gặp lũ, có nhiều nước ốc phát tán mạnh gây thiệt hại nhiều giai đoạn đầu vụ - Đầu tư bón lót phân lân trước xuống giống giúp lúa phát triển mạnh từ đầu sau tiết kiệm phân bón mà rễ lúa hấp thu dinh dưỡng mạnh - Khơng bón thừa đạm gây lãng phí lúa sâu bệnh, giảm suất; vụ Đơng Xn q trình ngập lũ chân ruộng nhận nhiều phù sa bồi đắp nên giảm lượng đạm vụ khác Nên sử dụng bảng so màu lúa theo dõi sát nhu cầu đạm lúa thời kỳ sinh trưởng - Tiếp tục thực gieo sạ đồng loạt, tập trung để né rầy, tuân thủ lịch gieo sạ theo khuyến cáo địa phương Bên cạnh cần theo dõi phòng trừ loại sâu bệnh: sâu nhỏ, đạo ôn lá, ngộ độc hữu ngộ độc phèn…  Vụ Hè Thu Với tình hình thời tiết năm gần có nhiều biến động ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tình hình sâu bệnh hại lúa có nhiều biến đổi, để sản xuất vụ lúa hè thu an toàn hiệu bà cần lưu ý số thông tin sau: - Để đảm bảo an toàn cho đợt xuống giống cần vào lượng mưa, độ mặn dự báo thời điểm RN trưởng thành di trú để xuống giống tập trung gieo sạ “né rầy” SVTH: Hồ Thị Uyên 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình - Sau thu hoạch lúa Đơng xn cày phơi ải đất khoảng tuần để cách ly nguồn bệnh, chuẩn bị giống chờ rầy vào đèn rộ gieo sạ vòng từ đến ngày, sau rầy vào rộ để lúa non tránh rầy trưởng thành truyền bệnh vàng lùn – lùn xoắn - Bà cần áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), “ba giảm” (giảm giống, giảm phân bón đạm, giảm thuốc trừ sâu), ”1 phải giảm” (Phải dùng giống xác nhận, giảm lượng giống, giảm lượng phân bón, giảm lượng thuốc BVTV, giảm lượng nước tưới số lần bơm tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch) sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc phòng trừ dịch hại - Tổ chức thu hoạch nhanh, gọn lúa Đông Xuân 2010 – 2011 sau thu hoạch có điều kiện nên dọn đốt rơm rạ ruộng; cày vùi hay trục ruộng để diệt lúa chét, cỏ dại nơi có điều kiện nên đưa nước vào ngâm ruộng - Dọn cỏ bờ, ý cỏ lồng vực, cỏ ống, ký chủ phụ rầy nâu Có thể nhổ cỏ tay, làm đất, sử dụng nước thích hợp dùng thuốc hoá học - Hiện nay, việc sử dụng thuốc hố học để diệt trừ cỏ coi biện pháp hữu hiệu tiết kiệm cơng lao động, sử dụng nhanh chóng diện rộng sử dụng nhiều thời điểm khác nhau, người nông dân đỡ cực nhọc, vất vả biệp pháp làm cỏ khác - Bà cần lưu ý sử dụng giống xác nhận, kháng rầy nâu, bệnh, hạt cỏ, phù hợp với điều kiện canh tác địa phương để đảm bảo suất giảm áp lực rầy nâu - Không sạ, cấy dày vừa tốn giống, vừa làm tăng số lượng côn trùng môi giới ruộng, dẫn đến làm tăng bệnh nên sạ hàng có điều kiện - Tùy vào chân đất, chất lượng hạt giống phương pháp gieo sạ mà định lượng giống sử dụng - Bón phân cân đối N-P-K, ý bón phân N vừa phải nên bón lót 100% phân P 1/2 phân N, riêng phân K phân N lại chia làm lần bón thúc lần vào thời kỳ lúa đẻ nhánh lần lúa phân hóa đòng Khuyến cáo bón tăng liều lượng K lần bón đón đòng SVTH: Hồ Thị Un 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình - Vùng canh tác giống lúa ngắn ngày, hướng dẫn nông dân sử dụng bảng so màu lúa bón phân N lần (vào khoảng 18-20 ngày sau sạ) lần (bón đón đòng) - Vụ lúa Hè Thu thường chịu áp lực sâu bệnh cỏ dại mạnh cần có biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời, hợp lý diện rộng - Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc ”4 đúng” phòng trừ sinh vật hại - Vận động nông dân áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), “ba giảm” (giảm giống, giảm phân bón đạm, giảm thuốc trừ sâu) nhằm hạn chế đầu vào, nâng cao thu nhập, giữ cân hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường - Khuyến khích nơng dân canh tác theo chương trình ”1 phải giảm” nhằm đối phó với tình hình sinh vật hại biến đổi khí hậu SVTH: Hồ Thị Uyên 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Trong việc thực kế hoạch KT-XH năm 2011, bên cạnh thuận lợi đạt năm trước, nhân dân xã Thủy Thanh phải đối mặt với nhiều khó khăn, là: tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, đặc biệt đợt mưa lớn kéo dài ảnh hưởng đến công tác thu hoạch lúa vụ Hè Thu; giá mặt hàng tăng làm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhân dân,…Tuy nhiên, lãnh đạo Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Hương Thủy; giúp đỡ phòng ban chun mơn thị xã, đặc biệt nỗ lực toàn Đảng nhân dân xã nên tình hình phát triển sản xuất kết quản sản xuất lúa năm 2011 tiếp tục ổn định, phát triển Nhìn chung, suất lúa địa bàn xã ổn định với xu hướng ngày nâng cao Trong tháng đầu năm 2011, điều kiện thời tiết khó khăn, đặc biệt giai đoạn đầu vụ, thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng làm cho công tác triển khai lịch thời vụ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thời tiết diễn phức tạp đầu vụ, quan tâm lãnh đạo, đạo UBND thị xã, phòng ban chun mơn thị xã; Đảng ủy, HĐND, UBND xã; đặc biệt vai trò chủ động BQL HTX Nơng nghiệp Thủy Thanh vụ lúa năm 2012 đạt kết cao: Tổng diện tích gieo trồng: 1.170ha Tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 7.570 Xét cấu giống, tỷ lệ sử dụng giống lúa xác nhận đạt 97% Năng suất bình quân: 130,73 tạ/ha Tổng giá trị sản phẩm ước đạt 54,370 tỷ đồng Trong cấu chi phí đầu tư nơng dân chi phí phân bón chiếm tỷ trọng lớn trung bình sào lúa hộ nơng dân phải bỏ 564,78 nghìn đồng, chiếm 49,35 khoản chi phí Đồng thời qua điều tra thực tế cho thấy mức đầu tư chi phí vụ Hè Thu Đơng Xn có chênh lệch Vụ Hè Thu có mức đầu tư lớn suất lại thấp so với vụ Đông Xuân Tuy nhiên việc sử dung nguồn vốn cho hiệu cần thiết nhằm tối đa hóa danh thu điều kiện tối thiểu hóa chi phí SVTH: Hồ Thị Un 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình Về cấu đất đai, trồng lúa chiếm 90% diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần chuyển sang cho mục đích sử dụng khác Tình hình sử dụng phân bón gây ảnh hưởng không tốt đến sản xuất lúa Phân chuồng, phân xanh loại tốt chưa sử dụng để nâng cao suất, tiết kiệm chi phí Để nâng cao suất, hiệu sản xuất lúa câc hộ nơng dân cần giải khó khăn dang tồn tại, cản trở việc sản xuất lúa vào điều kiện cụ thể cảu xã để thực sách, giải pháp phù hợp Các nông hộ cần áp dụng biện pháp kinh tế, kỹ thuật đồng bộ, hợp lý để phát triển, nâng cao hiệu sản xuất Việc nắm bắt thông tin thị trường nơng dân hạn chế, phần lớn nơng dân khơng tính tốn hiệu kinh tế sản xuất dẫn đến việc kết hợp đầu tư chưa hợp lý nên kết sản xuất đạt chưa cao  KIẾN NGHỊ Trên sở chủ trương của, đường lối, sách pháp luật nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế xã thực trạng sản xuất nông hộ xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với nhà nước Hồn thiện sách phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp nhằm đạt hiệu cao Nhà nước cần đẩy mạnh cơng hợp tác hóa nơng nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân sản xuất nhỏ liên kết lại tập đoàn sản xuất, cụm nông nghiệp hay HTXNN để đầu tư đồng kỹ thuật sản xuất lúa đại Những tập thể hợp tác phải gắn liền với doanh nghiệp chế biến phân phố lương thực, giảm bớt khâu trung gian thương lái, lợi tức tích lũy lại nhiều cho nơng dân Ngay trường hợp giá thay đổi, nông dân hưởng lợi Xây dựng giá lúa phù hợp, hợp lý với giá đầu vào để người dân có lợi sản xuất lúa Nhà nước phải đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu, sớm xóa cầu khỉ nơng thơn, xây đường xá, cầu cống khang trang vùng xâu, vùng xa SVTH: Hồ Thị Uyên 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình - Đối với địa phương Chính quyền xã cần quan tâm sát xao đến hoạt động sản xuất nông hộ, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng nơng hộ từ có biện pháp giúp người dân sản xuất có hiệu Bên cạnh cần trọng đầu tư cở sở hạ tầng, giao thông thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất Cần sớm đưa HTX dịch vụ vào hoạt động phát huy vai trò nhằm mang lại lợi ích cho nơng hộ Đối với khắc nghiệt thời tiết cần có giải pháp kịp thời chống rét chống hạn nhằm hạn chế thiệt hại cho nhà nông, đồng thời nâng cao suất sản lượng lúa - Đối với hộ sản xuất lúa Hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư, có kế hoạch sản xuất cụ thể, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với lực sản xuất phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Bên cạnh việc đầu tư thay giống cũ giống nhằm đạt suất cao việc cần thiết nông hộ địa bàn xã, khong sư dụng giống lúa cũ bị thối hóa, cho suất thấp Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm hao phí sức lao động giúp người dân sản xuất có hiệu điều cần thiết Bởi thực tế hộ sản xuất phương pháp thủ cơng, sử dụng máy móc Để làm điều nơng hộ cần học hỏi nâng cao trình độ kỹ năng, tính tốn hiệu kinh tế sản xuất để đạt hiệu sản xuất cao Cần phải thường xuyên học tập trao đổi kinh nghiệm sản xuất, phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán khuyến nông địa phương nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai, sâu bệnh gây Phối hợp với cấp quyền địa phương việc triển khai mơ hình sản xuất SVTH: Hồ Thị Uyên 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS.TS Vũ Đình Thắng( 2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà Nội PGS.TS Mai Văn Xuân – PGS.TS Nguyễn Văn Tồn – PGS.TS Hồng Hữu Hòa (1997), Lý thuyết thống kê, Huế PGS.PTS Đỗ Thị Ngà – PTS Ngô Thị Thuận – Ms Nguyễn Mộng Kiều – Đặng Xuân Lợi – Phạm Văn Hùng (1997) Thống kê nông nghiệp, Nhàn xuất nông nghiệp PGS.TS Mai Văn Xuân (2008) – Bài giảng Kinh tế nông hộ trang trại, Huế TS Vũ Kim Dũng (2006) – Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010, 2011, 2012; Phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nam 2013 Hợp tác xã nông nghiệp II xã Thủy Thanh http://www.gso.gov.vn http://www.caylua.vn http://www.agriviet.com 10 http://www.thuathienhue.gov.vn 11 http://www.docstoc.com SVTH: Hồ Thị Uyên 53 ... tơi chọn đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất lúa xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã tìm hiểu khó khăn, nguyên nhân... chọn đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất lúa xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế  Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp... Thừa Thiên Huế - Nội dung nghiên cứu: kết hiệu kinh tế sản xuất lúa hai vụ Đông Xuân Hè Thu nông hộ xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế - Giới hạn không gian: hộ sản xuất lúa

Ngày đăng: 02/02/2018, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w