Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh vảy nến tại bệnh viện da liễu trung ương

85 88 0
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh vảy nến tại bệnh viện da liễu trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI • • • • TRẦN THỊ THOAN KHẢO SÁT TÌNH H ÌN H s DỤNG THUỐC TRONG Đi ề u TRỊ BỆNH VẢY NẾN TẠI • BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG • • LUẬN VĂN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC • • • • CHUYÊN NGÀNH : Dược LÝ Dược LÂM SÀNG MÃ SỐ : 607305 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Hoàng Anh TS Nguyễn Thị Kim Thu TRƯỜNG ĐE ĩ ìược HÀ NỘI kí' jf á>’UẾ; svs Ngày ỉhểno Ạ năm20đổ Số ĐKCB: CÂị dẳíẼÊÌẨữS-é- HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tiến s ĩ Nguyễn Hoàng Anh, Giảng viên khoa Dược lỷ Trường Đại Học Dược Hà Nội- người thầy tận tình dìu dắt, hướng dẫn, cho kiến thức quỷ giá suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Tiến s ĩ Nguyễn Thị Kim Thu, Trưởng Khoa Dược-Bệnh viện Da liễu Trung ương- người hết lòng quan tãm, giúp đỡ tận tình bảo cho tơi kiến thức khoa học bổ ích q trình nghiên cứu khoa học Các thây môn Dược lý, Dược lãm sàng nhiệt tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu vừa qua Tôi xỉn chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điêu kiện cho học tập tham gia nghiên cứu khoa học trường Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010 Trần Thi Thoan m ALAT: Alanin amino transferase AS AT: Aspartat amino transferase HC: Hồng cầu BC: Bạch cầu TC: Tiểu cầu Lym Lympho PASI: Psoriasis Area and Severity Index ĐHMD: Điều hòa miễn dịch MTX: Methotrexat UV: Ultra- Violet KMM: Không mong muốn KN: Kháng nguyên MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN Đề Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh vảy nến 1.2 Bệnh nguyên vảy nến 1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.4 Chẩn đoán bệnh vảy nến 1.4.1.Chẩn đoán 1.4.2.Các thang đánh giá mức độ bệnh 1.4.3 Một số thể lâm sàng thường gặp bệnh vảy nến 1.5 Điều trị bệnh vảy nến 1.5.1 Điều trị chỗ 1.5.2 Điều trị toàn thân 15 1.5.3 Đánh giá hiệu điều trị 21 1.6 Chăm sóc dược bệnh nhân vảy nến 22 1.6.1 Nguyên tắc điều trị 22 1.6.2.Mục tiêu điều trị 24 1.6.3 24 Cách tiếp cận điều trị 1.6.4 Các liệu pháp điều trị 24 1.6.5 Theo dõi điều trị xét nghiệm thường quy 25 1.6.6 Yếu tổ kinh tế điều trị bệnh vảy nến 29 1.6.7.Tư vấn cho bệnh nhân điều trị bệnh vảy nến 29 1.7 • Mơt số nghiên cứu viêc sử dungthuốc điều tri bênh vảy nến o • • o • • 1/ 29 1.7.1 Trên giới 29 1.7.2.Tại Việt Nam 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 33 2.1 Đối tưọng nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Cách chọn bệnh nhân cho mẫu nghiên cứu 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.3 Xử lý số liệu 34 Chương 3: Kế T QUẢ NGHIÊN c ứ u 35 3.1.Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi 35 3.1.2 Đặc điểm giới 36 3.1.3 Tỷ lệ mắc loại vảy nến 36 3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến 37 3.2.ỉ Cấc phương pháp điều trị 37 3.2.2 Thuốc điều trị chỗ 38 3.2.3.Thuốc điều trị toàn thân 41 3.2.3 44 Điều trị khác 3.2.3.1 Điều trị kháng sinh 44 3.2.3.2 Thuốc kháng Histamin Hi 45 3.2.3.3 Thuốc hỗ trợ 46 3.3 Theo dõi thuốc điều trị toàn thân xét nghiệm thường quy 46 3.3.1 Theo dõi điều trị methotrexat xét nghiệm thường quy 46 3.3.2 Theo dõi điều trị acitretin xét nghiệm thường quy 49 3.4 Chi phí điều trị vảy nến 51 3.5 Khảo sát sử dụng thuốc vói bệnh nhân tiến cứukhông can thiệp 51 3.5.1 Đặc điểm bệnh nhân 3.5.2 Thuốc điều trị bệnh vảy nến năm 2010 52 53 3.5.3 Đánh giá hiệu điều trị thông qua tỷ lệ giảm điếm PASI trước sau điều trị 54 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1.Đặc diểm chung mẫu nghiên cứu 55 4.1.1 55 Tuổi đời bệnh nhân 4.1.2 Đặc điểm giới 55 4.1.3 Đặc điểm thể bệnh 56 4.2 Sử dụng thuốc trình điều trị 56 4.2.1 Phác đồ điều trị thuốc điều trị vảy nến 57 4.2.2 Thuốc điều trị chỗ 57 4.2.3 Thuốc điều trị toàn thân 58 4.2.4 Chi phí điều trị 60 4.2.5 Hiệu điều trị 60 4.3 Theo dõi điều trị xét nghiệm thường quy 61 Kết luận 63 Đề xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Trang Bảng 1.1 Các thuốc điều trị chỗ sử dụng điều trị vảy nến Bảng 1.2 Phân loại corticosteroid dùng chỗ theo hiệu lực Bảng 1.3 Phân loại chất sinh học theo chếtác dụng 10 11 15 Bảng 1.4 Các tương tác thuốc gặp với cyclosporin 18 Bảng 1.5 Các tương tác thuốc - thuốc methotrexat 21 Bảng 1.6 Đánh giá hiệu điều trị 22 Bảng 1.7 Lựa chọn thuốc điều trị vảy nến dựa sở y học chứng 23 Bảng 1.8 Các xét nghiệm thường quy theo dõi trình điều trị methotrexat 26 Bảng 1.9 Các xét nghiệm thường quy theo dõi trình điều trị acitretin 27 Bảng 1.10 Các xét nghiệm thường quy theo dõi trình điều trị cyclosporin 27 Bảng 1.11 Các xét nghiệm thường quy theo dõi trình điều trị etanercept 28 Bảng 1.12 Các xét nghiệm thường quy theo dõi trình điều trị infliximab 28 Bảng 3.1 Phân bố tuổi mắc bệnh vảy nến 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc loại vảy nến thời gian điều trị 36 Bảng 3.3 Các phương pháp điều trị vảy nến 37 Bảng 3.4 Sử dụng thuốc điều trị chỗ điều trị vảy nến 38 Bảng 3.5 Các phương pháp sử dụng thuốc chỗ 39 Bảng 3.6 Số lần chuyển thuốc thuốc điều trị chỗ 40 Bảng 3.7 Các thuốc corticosteroid dùng chỗ điều trị vảy nến 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị toàn thân 41 Bảng 3.9 Sử dụng thuốc điều trị toàn thân điều trịvảy nến 42 Bảng 3.10 Liều thời gian sử dụng methotrexat điều trị toàn thân 43 Bảng 3.11 Liều thời gian sử dụng acitretin điều trị toàn thân 43 Bảng 3.12 Các kháng sinh sử dụng bệnh nhân vảy nến 44 Bảng 3.13 Sử dụng kháng sinh bệnh nhân vảy nến 45 Bảng 3.14 Sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị vảy nến 46 Bảng 3.15 Số lượng bệnh nhân dùng methotrexat cần xét nghiệm theo đợt 47 Bảng 3.16 Số lượng bệnh nhân xét nghiệm theo dõi trình điều trị methotrexat 47 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân làm xét nghiệm thường quy trình điều trị methotrexat 48 Bảng 3.18 Số lượng bệnh nhân dùng acitretin cần xét nghiệm theo đợt 49 Bảng 3.19 Tỷ lệ bệnh nhân làm xét nghiệm thường quy trình điều trị acitretin 50 Bảng 3.20 Chi phí cho điều trị vảy nến 51 Bảng 3.21 Đặc điểm bệnh nhân điều trị vảy nến mẫu tiến cứu không can thiệp 52 Bảng 3.22 Sử dụng thuốc điều trị chỗ điều trị vảy nến 53 Bảng 3.23 Sử dụng thuốc toàn thân điều trị vảy nến 53 Bảng 3.24 Hiệu điều trị vảy nến tính theo thang điểm PASI 54 Trang Hình 1.1 Cơ chế tác dụng corticosteroid 12 Hình 1.2 Cơ chế tác dụng methotrexat 19 Hình 1.3 Phác đồ điều trị bệnh vảy nến theo mức độ bệnh 22 Hình 3.1 Phân bố giới mắc bệnh vảy nến 36 Hình 3.2 Sử dụng thuốc kháng histamin HI bệnh nhân vảy nến 45 ĐẶT VẤN ĐÈ • Vảy nến bệnh lý mạn tính thường gặp, liên quan đến chế miễn dịch dị ứng, đặc trưng xuất mảng đỏ, dày, có vảy da Các tổn thương hậu trình tăng sản biệt hóa khơng hồn chỉnh lớp biếu bì, thay đoi mạch máu, di chuyến hoạt hoá bạch cầu trung tính lympho T đến lớp bì lớp biểu bì Bệnh mơ tả từ thời cổ đại y văn Hyppocrates Qua việc thống kê thương tổn giống bệnh vảy nến ngày gọi với tên gọi khác Đến năm 1801, Robert Willan người mô tả nét đặc trưng bệnh đặt tên “psoriasis” rút từ chữ Hy Lạp “Psora” [6], [12], [18] Ở Việt Nam giáo sư Đặng Vũ Hỷ người đặt tên cho bệnh vảy nến [8], [11] Trong kỷ XX, bệnh làm sáng tỏ đặc điểm lâm sàng, hình ảnh mô bệnh học đặc trưng phương pháp điều trị Tuy nhiên, y học chưa tìm phương pháp đặc hiệu cho bệnh Với tính chất bệnh mạn tính, tiến triển dai dẳng, tái phát thất thường gây ảnh hưởng nhiều tới tâm lý, sinh hoạt khả lao động người bệnh, điều trị bệnh vảy nến trở thành thách thức lớn thực hành da liễu [3], [5] Lựa chọn thuốc phác đồ điều trị theo bệnh mức độ nặng bệnh, theo dõi hiệu tác dụng không mong muốn, tăng cường tuân thủ điều trị bệnh nhân, yếu tố kinh tế yếu tố quan trọng cần cân nhắc xem xét nhằm đảm bảo hiệu điều trị, giảm khả tái phát cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu, tìm hiểu sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến Do tiến hành thực đề tài nhằm mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến (như bilirubin) Ket tương đồng với kết thu Eedy cộng có đến 55% bệnh nhân không theo dõi theo khuyến cáo [22] Trong điều kiện chưa có khả theo dõi định lượng nồng độ thuốc máu, việc theo dõi xét nghiệm thường quy theo lịch trình khuyến cáo cần quan tâm mức KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT K ết luận: Khảo sát hồi cứu 246 bệnh án 2008 tiến cứu không can thiệp 40 bệnh án 2010 Bệnh viện Da liễu Trung ng cho thấy: v ề đặc điếm bệnh nhân: - Bệnh vảy nến tập chung cao độ tuối lao động 18 -59 tuối - Bệnh nhân mắc bệnh đa phần nam giới - Các thể bệnh điều trị viện đa dạng, diễn biến bệnh ngày phức tạp, khó điều trị v ề đặc điếm sử dụng thuốc: - Thuốc điều trị chỗ thuốc điều trị toàn thân nhóm thuốc đánh giá điều trị vảy nến Tỷ lệ phối họp thuốc chỗ tồn thân 89,84% - Corticosteroid nhóm thuốc chủ yếu thuốc dùng chỗ (98,78%), chủ yếu sử dụng corticosteroid có hoạt lực cực mạnh (69,14%) Sau thuốc bạt sừng, bong vảy (89,8%) - Methotrexat thuốc điều trị toàn thân sử dụng với tỷ lệ lớn (94,4%), sau acitretin (6%) Tỷ lệ sử dụng corticosteroid toàn thân chiếm tới 14,9% - v ề chi phí trung bình cho ngày điều trị bệnh vảy nến 215 nghìn/ngày chủ yếu dành cho chi phí thuốc, gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân bảo hiểm - Hiệu điều trị bệnh vảy nến theo phác đồ sử dụng chưa cao Tỷ lệ đạt hiệu điều trị mức (++) chiếm 62,5%; tỷ lệ bệnh nhân cải thiện sau đợt điều trị mức (+) chiếm tới 30% v ề theo dõi điều trị xét nghiệm thường quy: Việc theo dõi xét nghiệm thường quy trước điều trị trình điều trị thiếu số lượng thông số cần xét nghiệm Đe xuất: Từ thực tế khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến Bệnh viện Da liễu Trung Ương xin đề xuất số ý kiến sau: - Cần lựa chọn phương pháp điều trị phù họp cho thể bệnh vảy nến, giai đoạn bệnh để nâng cao hiệu điều trị - Cần triển khai tích cực việc theo dõi sử dụng thuốc dùng đường tồn thân có nguy cao xét nghiệm thường quy cách hệ thống đầy đủ nhằm giảm tối đa tác dụng không mong muốn thuốc - Mạnh dạn đưa thêm thuốc cyclosporin, thuốc có chất sinh học vào điều trị nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh Bệnh viện Da liễu Trung Ương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viet Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Bộ môn Da liễu-Trường đại học Y Hà Nội (1994), “Bệnh vảy nến”, Bài giảng da liễu, Nhà xuất Y học, tr 41- 44 Bộ môn Da liễu- Học viện Quân y (2001),” Vảy nến”, Giáo trình bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 335- 344 Phạm Văn Hiển (2009) , “Bệnh vẩy nến”, Da liễu học, Nhà xuất Giáo dục Việt nam, tr 57-62 Đặng Vũ Hỷ, Lê Kinh Duệ, Lê Tử Vân, Nguyễn Thị Đào (1992), “Bệnh vảy nến”, Bệnh da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 123-139 Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh cầu, Trương Mộc Lợi (1992), “Bệnh vảy nến”, Nhà xuất Y học, tr 11-36 52-55 Trần Văn Tiến (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ vảy nến thể thông thường”, Luận án Tiến sĩ Y học chuyên ngành Da liễu Đặng Văn Em (2005) “Hiệu methotrexat (MTX) liều hàng ngày điều trị vẩy nến khoa Da liễu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 21-23 Đặng Văn Em cộng (2005), “So sánh hiệu tác dụng KMM phương pháp dùng methotrexat điều trị vẩy nến”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 04, tr 94-100 10 Đặng Văn Em (2009), “Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến nay”, Thầy thuốc Việt Nam, số 01, tr 37-40 11 Lê Kinh Duệ (1997) “Một số kiến thức sinh bệnh học bệnh vảy nến”, Nội san Da liễu, số 4, 1-6 12 Trần Văn Tiến, Phạm Văn Hiển, Trần Hậu Khang (2000), “So sánh hiệu điều trị bệnh vảy nến Daivonex với phương pháp điều trị cố điển”, Nội san da liễu, số 3, tr 14-22 13 Nguyễn Hữu Sáu cộng (2010), “Tình hình bệnh nhân mắc bệnh vảy nến Viện Da liễu Quốc gia”, Tạp chí thơng tin Y Dược, số 2, tr 16-19 14 Hoàng Văn Minh, Võ Quang Đỉnh (2009), “Điều trị bệnh vảy nến nay”, www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/vaynen.htm Tiếng nước ngoải: 15 Carrascosa JM et al (2006), “A prospective evaluation of the cost in Spain” JEADV, 20, pp 840-845 16 Christophers E.M, Brian Kirby et al (1999), “Pathogenesis, Psoriasis”, Martin Dunitz Ltd London, pp 15-21 17 Christophers E.M, Mrowietz Ư (1999), “Psoriasis”, Dermatology in general medicine of Pitz Patrict, CD-ROM 68: pp 14-22 18 Chirtine Clark (2004), “Psoriasis: first-line treatments”, The Pharmaceutical Journal, 274: pp 623 - 626 19 David J, Gawkrodger (1997), “Psoriasis- Epidemiology, Pathophysiology and Presentation”, An illustrated colour text, Dermatology, London, pp 26-27 20 Dennis p et al (2008), “Psoriasis”, Dermatologic Disorders, 11 l:ppl603-1616 21 Eedy DJ et al (2008), “Case of patiens with psoriasis: an audit of U.K services in secondary case”, Bristish Journal of Dermatology, 2008, 160: pp 557-564 22 Jones Caballero M et al (2007), “Use of biological agents in patients with moderate to severe psoriasis”, Arch Dermatol, 143(7); pp 846-850 23 Menter A et al (2009), “Guidelines of care for the management of psoriasis and psoiatic arthritis”, section Guidelines of care for the management and treatment o f psoriasis with traditional systemic agents, J Am Acad Dermatol, 61; 451-485 24 Menter A M, Koman N7, Elment CA et al (2009) “Guidelines of care for the management of psoriasis and psoriatic arthritis”, Section 3: Guidelines of care for the management and treatment of psoriatis with topical therapies J Am Acad Dermatol 2009; 60: 643-659 25 Michael p et al (2009), “Medical progress Psoriasis”, The New England Journal of Medicine, pp: 1899-1911 26 Nast A et al (2008), “Low prescription rate for systemic treatments in the management of severe psoriasis vulgaris and psoriatic arthritis in dermatological practices tn Berlin and Bradenburg”, JEADV, 22: pp 13371342 27 Nast A, Kopp I, Augustin M et al (2007), “ German evidence - based guidelines for treatment of Psoriasis vulgaris”, Arch Dermatol, 299: pp 111138 28 Pearce Dj et al (2004), “Class I topical corticosteroid use by psoriasis patients in an academic pratice”, Journal of Dermatological Treatment, 15, pp235-238 29 Rogers s (2000), “Psoriasis”, Clinical dermatology Austria center,pp 82 30 Timothy J, Kathryn L (2009), “Psoriasis”, Applied therapeutics, the clinical Use of Drugs, pp 1- 27 31 Van de Kerkhof p (1999),” Clinical features and Histological appearance of psoriasis”, Ltd,London, pp 3-24 Textbook of psoriasis, Blackwell science 32 West DP, loyd A, West LE et al (2008) Psoriasis In Pharmacotherapy: a pathological approach Dipire JT et al (eds) 7th edition Me GrawHill 2008 pp 1603-1618 33 Zachariae H et al (2001), “ Treatment o f psoriasis in the Nordic countries: A questionnaire survey from 5739 members of the psoriasis associations”, Acta Derm Venereol, 81: ppl 16-121 34 Zachariae H (2003) Methotrexat In Van de Kerkhof (ed) Textbook of Psoriasis 2nd edition Blackwell Puhlishing Ltd PHỤ LỤC PHIÉƯ KHẢO SÁT BỆNH NHÂN VẢY NÉN I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới: Mã bệnh nhân: Ngày vào viện: Ngày v iện : TS ngày nằm viện: Chấn đoán lúc vào viện: Chẩn đoán lúc viện: Thời gian bị bệnh: Thời gian điều trị gần Bệnh mắc kèm Đã dùng thuốc: r Tên Biệt dược Thời gian dùng ÍT 'A A lê n gôc Liêu Sô ngày dùng II Điều trị 2.1) Thuốc điều trị: rr-1^ * Tên biệt ■ ? dược Nđộ, hlg, Tên dạng bào gốc Tại chô Liều sản khởi Số Liều Stt chế Nước A Tông nn r A ngày SƠ Tổng dùng thuốc tiền trì xuất đầu Toàn thân m *7 A X • A Tơng tiên 2.2) Quang trị liệu Loại PUVA Số lần Giá *? rr\ A A , •/\ Tông tiên Ghi STT Thuôc lân Thuôc lân Thuôc lân Thuôc lân 2.4) Các xét nghiệm thăm khám lâm sàng: STT Các xét nghiệm Trước điêu trị HC (RBC) BC (WBC) TC (PLT) Hemoglobin (HGB) Hematogrid (HTC) Lym NeuT (BC Đa nhân) ALT AST 10 Creatinin 11 Ure 12 HDL 13 LDL 14 Glucose huyêt 15 ptích nước tiêu 16 Cholesterol Sau điêu trị Đọt Đợt Đợt FTP ^ r ^ Tông so 17 Triglycerid 18 HIV 19 CD4 20 Na+ 21 K+ 22 Bilirubin 23 24 2.5 ) Các liệu pháp điều trị Đơn tri liêu Điều tri quay vòng Điều tri tăng mức Điều tri giảm mức Phối hơp thuốc Phôi họp chô Tại chô đơn thuân + tồn thân Phơi hợp đặc hiệu Tồn thân đơn III) Các cách làm giảm tác dụng KMM Biện pháp Dùng thuốc hỗ trợ Thay thuốc Giảm liều Biện pháp khác rp A i r A A Ten thuoc gay Tên thuôc hô trơ Thuôc nâng KMM thay cao thể trạng stt Tổng tiền Loại Khám Thuốc Xét nghiệm Chi phí khác Tổng tiền V) Hiệu điều trị Mức điểm PASI giảm: Đơn thuốc stt 10 11 12 13 14 15 Tên thuốc Thuốc thêm STT Tên thuốc PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM PASI CHO BỆNH NHÂN VẢY NÉN Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án : Điểm PASI nhập viện Đặc điêm Đỏ Thâm nhiễm Bong vảy da Diện tích tơn thương Tơng điêm Điêm hệ sô Kêt (Tông Đâu Tay Thân Chân 0,1 0,2 0,3 0,4 Đầu Tay Thân Chân 0,1 0,2 0,3 0,4 đ iể m X h ệ số) Điêm PASI Điểm PASI viện Đặc điêm Đỏ Thâm nhiễm Bong vảy da Diện tích tơn thương Tơng điêm Điêm hệ sô Kêt (Tông đ iể m X h ệ số) Điêm PASI Chỉ số PASI (Psoriasis Area and Severity Index) PASI = 0,1 (Rh + Th +Sh) Eh + 0,2 (Ra +Ta +Sa)Ea + 0,3 (Rt +Tt+ St)Et + 0,4 (RI +T1 +S1)EI Trong đó: o o o o I I I I 1 1 R: Rednes (đỏ) T : Thicknes (Thâm nhiễm) S: Scaliness (bong vảy da) E: Extent (diện tích tổn thương) 2 2 3 3 4 4 h: head (đầu) a: arms (tay) t: trunk (thân) 1: legs (chân) 10% < < 30%; 1< 10%; 50%< < 70%; 70% < < 90%; 30% < < 50%; 90% < đến 100% Ket nếu: PASI < Vảy nến nhẹ < PASI đến < 15 Vảy nến vừa PASI > 15 Vảy nến nặng Đo độ lớn thương tổn da áp dụng cơng thức tính diện tích da Wallace, theo hệ số 9: Đầu cổ : 9x1 Chi trên: 9x2 Mặt trước thân: 9x2 Mặt sau thân: 9x2 Chi dưới: 9x4 Vùng sinh dục: 1% (% diện tích thể) ... tìm hiểu sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến Do tiến hành thực đề tài nhằm mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến 2 Khảo sát việc theo dõi số thuốc điều trị vảy nến đường... cho bệnh nhân 1.5.1 Điều trị chỗ: Có nhiều loại thuốc sử dụng điều trị chỗ bệnh vảy nến Việc lựa chọn thuốc điều trị chỗ tùy theo thể bệnh Bảng 1.1 Các thuốc điều trị chỗ sử dụng điều trị vảy nến. .. vảy nến 36 3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến 37 3.2.ỉ Cấc phương pháp điều trị 37 3.2.2 Thuốc điều trị chỗ 38 3.2.3 .Thuốc điều trị toàn thân 41 3.2.3 44 Điều trị khác 3.2.3.1 Điều

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan