1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa

60 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒDANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đại Dương Thanh Hóa 2 năm (2011 – 2012):21Bảng 2.2: Tình hình cho vay của Oceanbank theo thời hạn và theo ngành kinh tế25qua 2 năm 2011 – 201225Bảng 2.3: Tình hình thu nợ của Ocean bank theo thời hạn và theo ngành kinh tế qua 2 năm 2011 – 201230Bảng 2.4: Tình hình dư nợ của oceanbank theo thời hạn và theo ngành kinh tế qua 2 năm 2011 – 201232Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn của oceanbank theo thời hạn cho vay qua 2 năm 2011 – 201235Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn của oceanbank theo tài sản đảm bảo qua 2 năm 2011 201236Bảng 2.7: Nợ quá hạn phân theo nhóm37Bảng 2.8: Trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ38Bảng 2.9: Trích lập dự phòng chung39DANH MỤC BIỂU ĐỒSơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh NH Đại Dương Thanh Hóa17 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTiiDANH MỤC BẢNGiiiMỤC LỤCivMỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu23. Đối tượng nghiên cứu24. Phạm vi nghiên cứu25. Phương pháp nghiên cứu25.1. Phương pháp thu thập số liệu25.2. Phương pháp phân tích số liệu35.3. Phương pháp thống kê35.4. Phương pháp sử lý số liệu3CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RUI DO TIN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI41.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng NH41.1.1. Khái niệm về tín dụng NH41.1.2. Đặc trưng hoạt động tín dụng NH trong nền kinh tế thị trường41.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh NH51.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng51.2.2. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng51.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân từ phía NH51.2.2.2. Nguyên nhân khách quan:61.2.3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng71.2.3.1. Hệ số thu nợ (%)71.2.3.2. Vòng quay vốn tín dụng (vòng)81.2.3.3. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần)81.2.3.4. Mức độ rủi ro tín dụng Nợ quá hạn81.2.4. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng81.2.5. Dấu hiệu dẫn đến rủi ro tín dụng91.2.6. Yêu cầu và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng111.2.6.1. Yêu cầu đối với việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng111.2.6.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng11CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỦI DO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG THANH HÓA132.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đại Dương132.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đại Dương132.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Đại Dương – chi nhánh Thanh Hóa162.1.2.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Đại Dương – chi nhánh Thanh Hóa:162.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý162.1.2.3.Các hoạt động chủ yếu của chi nhánh Ocean Bank Thanh Hóa202.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ocean Bank Thanh Hóa (20112012)202.1.3.1: Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh202.1.3.2.Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm qua232.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH Đại Dương Thanh Hóa242.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại NH Đại Dương Thanh Hóa242.2.1.1.Doanh số cho vay242.2.1.2.Doanh số thu nợ272.2.1.3.Dư nợ cho vay312.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng332.2.2.1. Tình hình nợ xấu332.2.2.2. Trích lập dự phòng rủi ro372.3. Đánh giá chung tình hình rủi ro tín dụng402.3.1. Kết quả đạt được của hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng402.3.2. Tồn tại trong hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng41CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG THANH HÓA423.1. Định hướng hoạt động của chi nhánh NH Đại Dương Thanh Hóa423.2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng433.2.1. Giải pháp trực tiếp433.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ493.3. Một số kiến nghị503.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan503.3.2 Đối với NH Đại Dương513.3.3. Đối với NH Đại Dương Thanh Hóa51KẾT LUẬN53 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀITrong những những thập kỷ gần đây, xu hướng tự do hoá, toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống NH. Sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế cho phép NH sử dụng vốn hiệu quả hơn. Đồng thời thị trường được mở rộng, hoạt động kinh doanh trở lên phức tạp hơn, áp lực cạnh tranh giữa các NH trở lên gay gắt hơn cùng với nó mức độ rủi ro cũng tăng lên.Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi. Kinh tế thị trường làm đa dạng hoá các thành phần kinh tế, bình đẳng hoá hoạt động của các thành phần này và thúc đẩy cạnh tranh lẫn nhau. Rủi ro tuy là sự bất trắc gây ra mất mát thiệt hại, là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi, song lại là hiện tượng đồng hành với các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, trong quá trình cạnh tranh. Rủi ro xuất hiện ở những điểm yếu, kém hiệu quả, mất cân đối trong phát triển kinh tế. Rủi ro vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không có hiệu quả. Nó tạo tiền đề cho quá trình đào thải tự nhiên các doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy sự chấn chỉnh, sự thích nghi của các doanh nghiệp, tạo xu hướng phát triển ổn định và có hiệu quả cho nền kinh tế.Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và Ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thanh Hoá nói riêng cũng không nằm ngoài sự tác động trên. Thậm chí với hoạt động NH hầu như không có loại nghiệp vụ nào, không có loại dịch vụ nào của NH là không có rủi ro. Bởi lẽ, NHTM được coi là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền này để cho vay, thực hiện các dịch vụ ngân. Với đặc trưng cơ bản như vậy hoạt động kinh doanh NH chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như môi trường, kinh tế xã hội, pháp lý, cơ chế chính sách vĩ mô, vi mô. Do vậy, hoạt động kinh doanh NH chứa đựng tiềm ẩn những rủi ro lớn. Hay nói cách khác, kinh doanh NH chính là chấp nhận rủi ro đổi lại NH sẽ có lợi nhuận. Để hạn chế những rủi ro vốn có này, việc quản lý rủi ro là vấn đề thiết yếu trong kinh doanh NH, đặc biệt trong môi trường kinh tế hoà nhập, toàn cầu hoá như hiện nay, thị trường tài chính phát triển với sự đa dạng hoá các công cụ tài chính các dịch vụ NH ngày càng phát triển thì quản lý rủi ro kinh doanh NH là một vấn đề quan tâm hàng đầu trong quản trị NH. Trước những đề cập tính chất thiết yếu của phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong kinh doanh NH chúng em nhận thấy rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tín dụng trở thành vấn đề cấp bách nên đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đai Dương chi nhánh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tổng hợp của mình.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUHệ thống hoá các vấn đề mang tính chất lý luận về tín dụng NH, rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh NH, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh tại Oceanbank chi nhánh Thanh Hóa, đồng thời nêu ra những thực trạng hoạt động tín dụng của NH, những thành tích đạt được và những khó khăn cần giải quyết. Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hạn chế rủi ro và duy trì sự an toàn trong hoạt động cho vay của Oceanbank chi nhánh Thanh Hóa.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUGiải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại Oceanbank chi nhánh Thanh Hóa. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨUPhạm vi về nội dung: Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Oceanbank chi nhánh Thanh Hóa.Số liệu thu thập qua 2 năm từ 2011 đến 2012.Phạm vi về không gian: Đề tài này được nghiên cứu NH Đại Dương chi nhánh Thanh Hóa.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5.1. Phương pháp thu thập số liệuDoanh thu, chi phí, lợi nhuận,doanh số thu nợ, doanh số tín dụng, nợ quá hạn… được lấy từ bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo nội tệ năm 2011,2012 và định hướng phát triển của NH trong năm 2013. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo thêm thông tin trên các tạp chí, sách báo có liên quan đến NH, kết hợp với những ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ tín dụng NH. 5.2. Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu giữa các năm. Phương pháp so sánh.Phương pháp phân tích tỷ trọng, số tuyệt đối, số tương đối. => Các phương pháp này sẽ cho ta thấy tốc độ tăng giảm của từng chỉ tiêu qua các năm là ít hay nhiều, từ đó có thể đánh giá được tình hình thực tế là tốt hay xấu và trên cơ sở đó có thể dự báo cho năm tiếp theo.5.3. Phương pháp thống kêThống kê mô tả: mô tả cơ cấu, tổ chức NH, các quy trình trong hoạt động tín dụng của NH.Thống kê so sánh: so sánh các giá trị tương đối và tuyệt đối của các chỉ tiêu qua 2 năm 2011, 20125.4. Phương pháp sử lý số liệuSử dụng máy tính với phần mềm Excel để lập và tính toán các bảng số liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG THANH HÓA GVHD : TRẦN THỊ HƯỜNG SVTH : NGUYỄN THỊ TUYẾT MSSV : 10023573 Lớp : CDTD12TH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Vì kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên bài báo cáo của em chưa được hoàn chỉnh lắm nên em mong thầy cô và các bạn đóng góp thêm ý kiến để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn. Qua đây em cũng xin chân thành cám ơn cô Trần Thị Hường là giáo viên hướng dẫn em trong thời gian qua cô đã tận tình giúp đỡ và chỉ dẫn cho em cách làm bài. Em xin cám ơn các cô, các bác, các anh,các chị trong ngân hàng Đại Dương đã cho em tài liệu phục vụ cho việc làm bài và giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hoàn thành quá trình thực tập tại công ty đạt kết quả tốt. Cuối cùng em xin cam đoan với nhà trường và cô thầy bài báo cáo thực tập với đề tài" Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đại Dương Thanh Hóa " là do chính em nghiên cứu và làm nên, nếu có sự sao chép, gian lận trong bài làm em xin chịu mọi hình thức kỉ luật của nhà trường. Em xin chân thành cám ơn! Thanh Hóa, ngày 18 tháng 03 năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang i Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI CLTD CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NH NGÂN HÀNG HĐ HOẠT ĐỘNG PTNT PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TMCP THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BP BỘ PHẬN PGĐ PHÓ GIÁM ĐỐC NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang ii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đại Dương Thanh Hóa 2 năm (2011 – 2012): 21 Bảng 2.2: Tình hình cho vay của Oceanbank theo thời hạn và theo ngành kinh tế 25 qua 2 năm 2011 – 2012 25 ĐVT: triệu đồng 25 Bảng 2.3: Tình hình thu nợ của Ocean bank theo thời hạn và theo ngành kinh tế qua 2 năm 2011 – 2012 30 Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn của oceanbank theo thời hạn cho vay qua 2 năm 2011 – 2012 35 ĐVT: triệu đồng 35 Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn của oceanbank theo tài sản đảm bảo qua 2 năm 2011 - 2012 36 ĐVT: triệu đồng 36 Bảng 2.7: Nợ quá hạn phân theo nhóm 37 Bảng 2.8: Trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ 38 Bảng 2.9: Trích lập dự phòng chung 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh NH Đại Dương Thanh Hóa 17 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ của oceanbank theo thời hạn và theo ngành kinh tế qua 2 năm 2011 – 2012 32 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang iii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 5.1. Phương pháp thu thập số liệu 2 5.2. Phương pháp phân tích số liệu 3 5.3. Phương pháp thống kê 3 5.4. Phương pháp sử lý số liệu 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RUI DO TIN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng NH 4 1.1.1. Khái niệm về tín dụng NH 4 1.1.2. Đặc trưng hoạt động tín dụng NH trong nền kinh tế thị trường 4 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh NH 5 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng 5 1.2.2. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 5 1.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân từ phía NH 5 1.2.2.2. Nguyên nhân khách quan: 6 1.2.3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 7 1.2.3.1. Hệ số thu nợ (%) 7 1.2.3.2. Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 7 1.2.3.3. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần) 8 1.2.3.4. Mức độ rủi ro tín dụng Nợ quá hạn 8 1.2.4. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng 8 1.2.5. Dấu hiệu dẫn đến rủi ro tín dụng 9 1.2.6. Yêu cầu và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 11 1.2.6.1. Yêu cầu đối với việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 11 1.2.6.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỦI DO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG THANH HÓA 12 2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đại Dương 12 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đại Dương 13 2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Đại Dương – chi nhánh Thanh Hóa 16 2.1.2.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Đại Dương – chi nhánh Thanh Hóa: 16 2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 16 2.1.2.3.Các hoạt động chủ yếu của chi nhánh Ocean Bank Thanh Hóa 20 2.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ocean Bank Thanh Hóa (2011-2012) 20 2.1.3.1: Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 20 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang iv Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường 2.1.3.2.Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm qua 23 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH Đại Dương Thanh Hóa 24 2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại NH Đại Dương Thanh Hóa 24 2.2.1.1.Doanh số cho vay 24 2.2.1.2.Doanh số thu nợ 27 2.2.1.3.Dư nợ cho vay 31 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng 33 2.2.2.1. Tình hình nợ xấu 33 2.2.2.2. Trích lập dự phòng rủi ro 37 2.3. Đánh giá chung tình hình rủi ro tín dụng 40 2.3.1. Kết quả đạt được của hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng 40 2.3.2. Tồn tại trong hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG THANH HÓA 41 3.1. Định hướng hoạt động của chi nhánh NH Đại Dương Thanh Hóa 41 3.2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 42 3.2.1. Giải pháp trực tiếp 43 3.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ 49 3.3. Một số kiến nghị 50 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 50 3.3.2 Đối với NH Đại Dương 50 3.3.3. Đối với NH Đại Dương Thanh Hóa 51 KẾT LUẬN 53 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang v Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những những thập kỷ gần đây, xu hướng tự do hoá, toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống NH. Sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế cho phép NH sử dụng vốn hiệu quả hơn. Đồng thời thị trường được mở rộng, hoạt động kinh doanh trở lên phức tạp hơn, áp lực cạnh tranh giữa các NH trở lên gay gắt hơn cùng với nó mức độ rủi ro cũng tăng lên. Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi. Kinh tế thị trường làm đa dạng hoá các thành phần kinh tế, bình đẳng hoá hoạt động của các thành phần này và thúc đẩy cạnh tranh lẫn nhau. Rủi ro tuy là sự bất trắc gây ra mất mát thiệt hại, là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi, song lại là hiện tượng đồng hành với các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, trong quá trình cạnh tranh. Rủi ro xuất hiện ở những điểm yếu, kém hiệu quả, mất cân đối trong phát triển kinh tế. Rủi ro vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không có hiệu quả. Nó tạo tiền đề cho quá trình đào thải tự nhiên các doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy sự chấn chỉnh, sự thích nghi của các doanh nghiệp, tạo xu hướng phát triển ổn định và có hiệu quả cho nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và Ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thanh Hoá nói riêng cũng không nằm ngoài sự tác động trên. Thậm chí với hoạt động NH hầu như không có loại nghiệp vụ nào, không có loại dịch vụ nào của NH là không có rủi ro. Bởi lẽ, NHTM được coi là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền này để cho vay, thực hiện các dịch vụ ngân. Với đặc trưng cơ bản như vậy hoạt động kinh doanh NH chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như môi trường, kinh tế xã hội, pháp lý, cơ chế chính sách vĩ mô, vi mô. Do vậy, hoạt động kinh doanh NH chứa đựng tiềm ẩn những rủi ro lớn. Hay nói cách khác, kinh doanh NH chính là chấp nhận rủi ro đổi lại NH sẽ có lợi nhuận. Để hạn chế những rủi ro vốn có này, việc quản lý rủi ro là vấn đề thiết yếu trong kinh doanh NH, đặc biệt trong môi trường kinh tế hoà nhập, toàn cầu hoá như hiện nay, thị trường tài chính phát triển với sự đa dạng hoá các công cụ tài chính các dịch vụ NH ngày càng phát triển thì quản lý rủi ro kinh doanh NH là một vấn đề quan tâm hàng đầu trong Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường quản trị NH. Trước những đề cập tính chất thiết yếu của phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong kinh doanh NH chúng em nhận thấy rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tín dụng trở thành vấn đề cấp bách nên đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đai Dương chi nhánh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tổng hợp của mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống hoá các vấn đề mang tính chất lý luận về tín dụng NH, rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh NH, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh tại Oceanbank chi nhánh Thanh Hóa, đồng thời nêu ra những thực trạng hoạt động tín dụng của NH, những thành tích đạt được và những khó khăn cần giải quyết. Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hạn chế rủi ro và duy trì sự an toàn trong hoạt động cho vay của Oceanbank chi nhánh Thanh Hóa. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại Oceanbank chi nhánh Thanh Hóa. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Oceanbank chi nhánh Thanh Hóa. Số liệu thu thập qua 2 năm từ 2011 đến 2012. Phạm vi về không gian: Đề tài này được nghiên cứu NH Đại Dương chi nhánh Thanh Hóa. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Phương pháp thu thập số liệu Doanh thu, chi phí, lợi nhuận,doanh số thu nợ, doanh số tín dụng, nợ quá hạn… được lấy từ bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo nội tệ năm 2011,2012 và định hướng phát triển của NH trong năm 2013. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo thêm thông tin trên các tạp chí, sách báo có liên quan đến NH, kết hợp với những ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ tín dụng NH. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường 5.2. Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu giữa các năm. Phương pháp so sánh. Phương pháp phân tích tỷ trọng, số tuyệt đối, số tương đối. => Các phương pháp này sẽ cho ta thấy tốc độ tăng giảm của từng chỉ tiêu qua các năm là ít hay nhiều, từ đó có thể đánh giá được tình hình thực tế là tốt hay xấu và trên cơ sở đó có thể dự báo cho năm tiếp theo. 5.3. Phương pháp thống kê Thống kê mô tả: mô tả cơ cấu, tổ chức NH, các quy trình trong hoạt động tín dụng của NH. Thống kê so sánh: so sánh các giá trị tương đối và tuyệt đối của các chỉ tiêu qua 2 năm 2011, 2012 5.4. Phương pháp sử lý số liệu Sử dụng máy tính với phần mềm Excel để lập và tính toán các bảng số liệu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RUI DO TIN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NH 1.1.1. Khái niệm về tín dụng NH “Tín dụng NH là giao dịch về tài sản giữa người cho vay và người đi vay, trong đó người cho vay chuyển giao tài sản cho người đi vay, sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định và bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả nợ cả gốc và lãi một cách vô điều kiện khi đến hạn thanh toán”. Bản chất của tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả giữa một bên là NH với một bên là tất cả các tổ chức và cá nhân trong xã hội, được thực hiện trên cơ sở NH huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn phát sinh trong hoạt động kinh doanh và tiêu dùng. Tín dụng NH là sản phẩm đặc thù NHTM trong đó hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho NH. Tín dụng NH có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường thông qua việc thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng phát triển trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, điều hoà vốn trong nền kinh tế do đó tín dụng NH được xem như là đòn bẩy trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước. 1.1.2. Đặc trưng hoạt động tín dụng NH trong nền kinh tế thị trường Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường đã đáp ứng được nhu cầu về vốn giữa một bên có vốn nhàn rỗi và một bên thiếu vốn do đó tín dụng NH là một kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế thị trưòng qua đó hoạt động tín dụng NH mang đầy đủ các đặc trưng sau: Hoạt động tạo lập nguồn vốn: Do tính chất và đặc thù của NH hoạt động kinh doanh dựa trên nguyên tắc huy động vốn và sử dụng vốn vay để sinh lời tạo ra thu nhập cho NH. NH huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức trong xã hội bằng nhiều hình thức. Hoạt động cho vay: Để có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu mang lại doanh thu, lợi nhuận chủ yếu cho NH và đây là chức năng quan trọng nhất của NH dựa trên nguyên tắc: “đi vay để cho vay” thì hoạt động cho vay đã Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Trang 4 [...]... 2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Đại Dương – chi nhánh Thanh Hóa 2.1.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Đại Dương – chi nhánh Thanh Hóa: Ngày 02/06/2011 ngân hàng TMCP Đại Dương đã thành lập chi nhánh tại tỉnh Thanh Hóa Đây là chi nhánh thừ 17 trong hệ thống Ocean Bank trên toàn quốc Địa chỉ: số 103-105 Đại Lộ Lê Lợi- TP Thanh Hóa Ocean Bank Thanh Hóa thực hiện các dịch vụ về tài chính ngân hàng bao gồm tiền... thay đổi về tỷ lệ lãi gộp và lãi ròng trên doanh số bán 1.2.6 Yêu cầu và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 1.2.6.1 Yêu cầu đối với việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng phải được khống chế trên cơ sở tiêu chí chấp nhận rủi ro từng thời kỳ của NH Do rủi ro tồn tại một cách tất yếu khách quan vì vâỵ hội đồng tín dụng của NH đề ra một mức rủi ro cho phép cho từng thời... có Tại mức rủi ro này NH vẫn hoạt động kinh doanh bình thường và vẫn đạt được mục tiêu kinh doanh của mình Phòng ngừa rủi ro tín dụng phải chú trọng đến quản lý tài sản làm đảm bảo hoặc bảo lãnh của bên thứ ba Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trên cơ sở phân loại tín dụng và xác lập hệ số rủi ro cho từng khoản vay Việc phân loại tín dụng định kỳ là hết sức cần thiết nhằm sớm phát hiện rủi ro tiềm... nhằm sớm phát hiện rủi ro tiềm tàng trong các khoản tín dụng để có những biện pháp để xử lý Xác lập hệ số rủi ro đối với từng khoản cho vay theo chủ thể, theo ngành nghề, theo mức độ đảm bảo… cũng là yêu cầu phòng ngừa và hạn chế rủi ro tốt hơn 1.2.6.2 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng -Thực hiện đầy đủ và đúng quy trình tín dụng - Đánh giá khách hàng NH cần thường xuyên tổ chức thực... thành bại trong quản trị tín dụng Các NHTM phải chú trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ của cán bộ quản lý NH cần phải vận dụng các công cụ của mình nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng bằng các hợp đồng swap như: hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỦI DO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG THANH HÓA 2.1 GIỚI... Mức độ rủi ro tín dụng Nợ quá hạn Mức độ rủi ro tín dụng = Nợ quá hạn Tổng số nợ Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của NH nói chung và đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng một cách rõ nét Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng tín dụng của NH càng kém và ngược lại Mức giới hạn cho phép của mức độ rủi ro tín dụng do NHNN quy định là 5% 1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng. .. nhất là rủi ro tín dụng Nên quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng là một quá trình liên tục cần được thực hiện ở mọi cấp độ và là yêu cầu bắt buộc đối với các NH Để hạn chế được rủi ro tín dụng, vấn đề đặt ra đối với các NHTM là phải phân tích, đánh giá được những nguyên nhân chính gây lên rủi ro tín dụng để có những biện pháp thích hợp Quá đó để có thể hạn chể rủi ro thấp nhất... Bessis thì rủi ro tín dụng được hiểu là: “Những tổn thất do khách hàng không trả được nợ hoặc sự giảm sút chất lượng tín dụng của những khoản vay” Do đó có thể phân rủi ro tín dụng thành các loại sau: Rủi ro đọng vốn: Đó là rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và lãi vay Sự sai hẹn này do trễ hạn Rủi ro mất vốn: Đó là rủi ro tín dụng khi... ứng nhu cầu về vốn trong xã hội góp phần quan trọng trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NH 1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của NH cho khách hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho NH” Theo cuốn... dịch Phó Giám đốc (Kế toán) Phòng Kinh doanh đối ngoại Phòng Giao dịch trung tâm Phòng Kiểm soát Phòng tiền tệ, kho quỹ Phòng Kế toán Tài chính Phòng Giao dịch Hộ Phòng Tổ thông tin điện toán Phòng Tổ chứcHành chánh Tổ quản lý rủi ro và nợ có vấn đề Nguồn: Phòng Kế taons tài chính Chi nhánh NH Đại Dương Thanh Hóa *Chức năng các phòng ban: Giám Đốc: Là người lãnh đạo chung và quyết định mọi vấn đề liên . dụng 9 1.2.6. Yêu cầu và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 11 1.2.6.1. Yêu cầu đối với việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 11 1.2.6.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế. TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG THANH HÓA 41 3.1. Định hướng hoạt động của chi nhánh NH Đại Dương Thanh Hóa 41 3.2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 42 3.2.1. Giải pháp trực. hình rủi ro tín dụng 40 2.3.1. Kết quả đạt được của hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng 40 2.3.2. Tồn tại trong hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG

Ngày đăng: 06/10/2014, 11:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh NH Đại Dương Thanh Hóa - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh NH Đại Dương Thanh Hóa (Trang 23)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đại Dương Thanh Hóa 2 năm (2011 – 2012): - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đại Dương Thanh Hóa 2 năm (2011 – 2012): (Trang 27)
Bảng 2.2: Tình hình cho vay của Oceanbank theo thời hạn và theo ngành kinh tế - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Bảng 2.2 Tình hình cho vay của Oceanbank theo thời hạn và theo ngành kinh tế (Trang 31)
Bảng 2.3: Tình hình thu nợ của Ocean bank theo thời hạn và theo ngành kinh tế qua 2 năm 2011 – 2012 - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Bảng 2.3 Tình hình thu nợ của Ocean bank theo thời hạn và theo ngành kinh tế qua 2 năm 2011 – 2012 (Trang 36)
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ của oceanbank theo thời hạn và theo ngành kinh tế qua 2 năm 2011 – 2012 - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Bảng 2.4 Tình hình dư nợ của oceanbank theo thời hạn và theo ngành kinh tế qua 2 năm 2011 – 2012 (Trang 38)
Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn của oceanbank  theo tài sản đảm bảo qua 2 năm - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Bảng 2.6 Tình hình nợ quá hạn của oceanbank theo tài sản đảm bảo qua 2 năm (Trang 42)
Bảng 2.7: Nợ quá hạn phân theo nhóm - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Bảng 2.7 Nợ quá hạn phân theo nhóm (Trang 43)
Bảng 2.8: Trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Bảng 2.8 Trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ (Trang 44)
Bảng 2.9: Trích lập dự phòng chung - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đại DƯƠNG THANH hóa
Bảng 2.9 Trích lập dự phòng chung (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w