1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay tiêu dùng tại ngân hàng công thương thanh hóa

27 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HÓA • GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Lê Đức Thiện HỌ VÀ TÊN: Lê Văn Tiến MSVV: 11034493 Lớp DHTN7LTTH Để có được những thành tựu như ngày hôm nay, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi đáng kể về định hướng và cơ cấu ngành nghề. Bên cạnh sự thay đổi đó có một nhân tố tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của cả nền kinh tế đó là "ngân hàng". Đây là một trong những yếu tố tác động mạnh tới sự phát triển của nền kinh tế thông qua chức năng điều chuyển vốn cho nền kinh tế, nhằm khai thác triệt để những tiềm lực vốn có của cả nền kinh tế về vốn và các công cụ tài chính. Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá tôi đã quyết định chọn đề tài: "Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hoá". Chuyên đề tốt nghiệp gồm có 3 chương • Chưương I: Lý luận chung về cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay. • Chưương II: Thực trạng cho vay và rủi ro cho vay tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá. • Chưương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với Ngân hàng công thương Thanh Hoá. Chưương I Lý luận chung về cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại • 1.1. Ngân hàng và nghiệp vụ cho vay của ngân hàng • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) • NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Thông qua nghiệp vụ huy động vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. Thông qua các nghiệp vụ NHTM đã chứng tỏ được sự cần thiết của hệ thống ngân hàng trong phát triển nền kinh tế thị trường, ngân hàng là đòn bẩy của nền kinh tế. 1.1.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM - Nghiệp vụ huy động vốn: Đây là nghiệp vụ cơ bản của NHTM. Nó quyết định quy mô cũng như hiệu quả của các hoạt động khác của NHTM. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi của nền kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau như: nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, phát hành trái phiếu, kì phiếu và phát hành các chứng từ tiền hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác. - Nghiệp vụ cho vay và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM cũng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho các NHTM. Để thực hiện nghiệp vụ này NHTM sử dụng phần lớn là số vốn mà ngân hàng huy động được từ nền kinh tế để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế thông qua hình thức cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, đầu tư chứng khoán, góp vốn tham gia, hay tự đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận. - Nghiệp vụ cho vay và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM cũng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho các NHTM. Để thực hiện nghiệp vụ này NHTM sử dụng phần lớn là số vốn mà ngân hàng huy động được từ nền kinh tế để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế thông qua hình thức cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, đầu tư chứng khoán, góp vốn tham gia, hay tự đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận. 1.2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM 1.2.1. Khái niệm về cho vay Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn. 1.2.2. Phân loại cho vay - Cho vay thầu chi. - Cho vay trực tiếp từng lần: - Cho vay theo hạn mức tín dụng: - Cho vay trả góp: - Cho vay gián tiếp: [...]... Trích lập quỹ dự phòng rủi ro • Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng và xử lý thông tin về khách hàng Chương III: Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tới Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá • 3.1 Định hướng hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá • + Tiếp tục phát triển nguồn vốn huy động VNĐ từ các tổ chức kinh tế và dân cư để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tín dụng và đầu tư • + Mở...1.3 Rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM 1.3.1 Khái niệm về rủi ro Rủi ro cho vay là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi 1.3.2 Các hình thức rủi ro cho vay Theo khái niệm về rủi ro tín dụng thì rủi ro tín dụng được chia thành các hình thức sau: - Không thu đưược lãi đúng hạn Lúc này ngân hàng sẽ... nhân từ phía ngân hàng – Cán bộ tín dụng thiếu trình độ – Ngân hàng và tin tưởng vào tài sản thế chấp • Nguyên nhân do môi trường cho vay – Môi trường kinh tế, không ổn định – Môi trường pháp lý không thuận lợi 2.5.Một số biện pháp Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng • Điều chỉnh phương hướng đầu tư hợp lý • Vận dụng triệt để và linh hoạt các... nợ quá hạn gắn hiệu quả kinh doanh với an toàn vốn tín dụng, an toàn tài sản • 3.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá • Công tác tổ chức đào tạo cán bộ việc đào tạo cán bộ tín dụng: Có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp và có tinh thần trách nhiệm tốt đối với công việc là một trong những mục tiêu hàng đầu của chi nhánh để hạn chế rủi ro trong hoạt... rủi ro trong cho vay tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá • 2.1 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá • Trong hoạt động của Ngân hàng Thưương mại thì việc huy động vốn nó sử dụng vốn là hai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Để có một cái nhìn tương đối khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá ta... tiếp tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng Vì thế Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá luôn đặt ra mục tiêu mở rộng cho vay đồng thì hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất 2.3 Tình hình nợ quá hạn phát sinh của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá trong năm 2012 • Tính đến 31/12/2012 nợ quá hạn của chi nhánh là 10.169 triệu giảm 7.339 triệu đồng so với năm 2011 là (17.508 triệu đồng) • Trong năm 2012 chi nhánh đã xử... phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá • Kiến nghị với Ngân hàng công thương Việt Nam – Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ và của ngành – Chuẩn hoá cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng – Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR) • Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các cấp, ngành có liên quan... Ngân hàng • Tăng cường công tác thu thấp và xử lý thông tin • Các giải pháp về phân tán rủi ro – Đa dạng hoá đối tượng đầu tư – Cho vay đồng tài trợ – Bảo hiểm tín dụng • Các hình thức bảo đảm tiền vay – Trường hợp khách hàng có đủ điều kiện được vay không có bảo đảm bằng tài sản – Trường hợp cho vay vốn có đảm bảo bằng tài sản 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro. .. triệu đồng đạt 123% kế hoạch Ngân hàng Công thương Việt Nam giao (chỉ tiêu Ngân hàng Công thương Việt Nam) giao 2.000 tỷ đồng) góp phần giảm tỷ lệ nợ sấu của chi nhánh xuống còn 1,49% so với 1,15% năm 2011 2.4.Nguyên nhân gây ra rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá • Nguyên nhân từ phía khách hàn – Do kinh doanh thua lỗ, phá sản hàng hoá chậm tiêu thụ – Do công nợ chưa thu được – Do sử... cao được nhiều người tín nhiệm và qua tốc độ tăng trưởng vốn của tiền gửi của TCKT tăng hàng năm vào khoảng 20% vào năm 2011 18% vào năm 2012 2.2.Tình hình sử dụng vốn • Nhờ nguồn vốn huy động dồi dài, Ngân hàng Công Thương - Thanh Hoá đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng như cho vay đầu tư, bảo lãnh, trong đó chủ yếu là hoạt động cho vay Hoạt động này nó tác động . về cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay. • Chưương II: Thực trạng cho vay và rủi ro cho vay tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá. • Chưương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay. đối với Ngân hàng công thương Thanh Hoá. Chưương I Lý luận chung về cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại • 1.1. Ngân hàng và nghiệp vụ cho vay của ngân hàng • 1.1.1 gian thực tập tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá tôi đã quyết định chọn đề tài: " ;Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hoá". Chuyên đề

Ngày đăng: 05/11/2014, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w