Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HÓA GIẢNG VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ HIỀN MSSV : 10011873 LỚP : CDTN12TH THANH HÓA, THÁNG 07 NĂM 2013 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt là thầy Lê Đức Thiện người trực tiếp giảng dạy, tận tình quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 28 tháng 06 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hiền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 i Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 ii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên phản biện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 iii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 NH Ngân hàng 2 NHNN Ngân hàng nhà nước 3 NHCT Ngân hàng Công thương 4 CN NHCT Chi nhánh Ngân hàng công thương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 iv Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Bảng so sánh chính sách mục tiêu lạm phát của một số nước 20 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1: Lạm phát cầu kéo 7 Đồ thị 1.2: Lạm phát chi phí đẩy 9 Đồ thị 1.3: Đường PhiLip ngắn hạn và dài hạn 11 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Diễn biến CPI trong giai đoạn 2010-2012 28 Biểu đồ 2.2: Diễn biến CPI trong năm 2010 29 Biểu đồ 2.3: Diễn biến CPI trong năm 2011 30 Biểu đồ 2.4: Diễn biến CPI trong năm 2012 32 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 v Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v MỤC LỤC vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT 3 1.1. QUAN NIỆM, CÁCH TÍNH, PHÂN LOẠI LẠM PHÁT 3 1.1.1. Quan niệm về lạm phát 3 1.1.2. Cách tính tỉ lệ lạm phát 5 1.1.3. Phân loại lạm phát 6 1.1.3.1. Căn cứ vào định lượng 6 1.1.3.2. Căn cứ vào định tính 6 1.2. NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT 7 1.2.1. Nguyên nhân 7 1.2.1.1. Lạm phát do cầu kéo 7 1.2.1.2. Lạm phát do chi phí đẩy 8 1.2.1.3. Lạm phát do cung tiền tệ cao và liên tục 9 1.2.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và một số biến số kinh tế vĩ mô 10 1.2.2.1. Quan hệ giữa lạm phát và lãi suất 10 1.2.2.2. Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 11 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ TRONG THỜI KỲ LẠM PHÁT 13 1.3.1. Tác động của lạm phát 13 1.3.1.1. Tác động về mặt kinh tế 13 1.3.1.2. Tác động về mặt chính trị-xã hội 15 1.3.2. Các biện pháp đối phó trong thời kỳ lạm phát 16 1.3.2.1. Biện pháp tình thế 16 1.3.2.2. Biện pháp chiến lược 16 1.4. CÁC BÀI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VỀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 17 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 vi Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện 1.4.1. Hàn Quốc 17 1.4.2. Trung Quốc 18 1.4.3. Các nước khác trên thế giới 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 28 GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 28 2.1. DIỄN BIẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2012 28 2.1.1. Năm 2010 28 2.1.2. Năm 2011 30 2.1.3. Năm 2012 31 2.2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 33 2.2.1. Lạm phát do cầu kéo 33 2.2.2. Lạm phát do chi phí đẩy 33 2.2.3. Lạm phát do cung tiền tệ cao và liên tục 33 2.3. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT 34 2.3.1. Đến tình hình kinh tế 34 2.3.2. Đến tình hình chính trị-xã hội 36 2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 36 2.4.1. Tác động của lạm phát đến người tiêu dùng 37 2.4.2. Tác động của lạm phát tới người nông dân 37 2.4.3. Tác động của lạm phát đến thị trường chứng khoán 39 2.4.4. Tác động của lạm phát đến tín dụng ngân hàng 40 2.4.5. Tác động của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh40 2.4.6. Tác động của lạm phát tới tài chính nhà nước 41 2.7. CÁC CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN QUA 41 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 48 3.1. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT CHẼ, THẬN TRỌNG 48 3.2. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THẮT CHẶT, CẮT GIẢM ĐẦU TƯ CÔNG, GIẢM BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 48 3.3. THÚC ĐẨY SẢN XUẤT, KINH DOANH, KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU, KIỀM CHẾ NHẬP SIÊU, SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 49 3.4. CÁC GIẢI PHÁP CẦN VÀ ĐỦ 49 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 vii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 viii Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện LỜI MỞ ĐẦU Tiền tệ từ lâu đã trở thành vật ngang giá chung của các hàng hoá, dịch vụ. Các giao dịch buôn bán ở hầu hết mọi nơi trên thế giới đều sử dụng tiền và tiền tệ gắn liền với quan hệ lợi ích. Thực tế này minh chứng cho vai trò quan trọng của tiền tệ trong nền kinh tế của các quốc gia cũng như toàn thế giới. Nó được đặc trưng bởi sức mua; khi sức mua thay đổi hay lạm phát xuất hiện sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của mọi người, từ các tổ chức, cá nhân cho tới chính phủ. Do vậy, lạm phát chính là đối tượng nghiên cứu của các nhà kinh tế học từ nhiều năm nay. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỉ của nền kinh tế thị trường, mặc dù lý thuyết về lạm phát đã khá phát triển nhưng việc làm thế nào vận dụng các biện pháp để kiểm soát chúng có hiệu quả đối với mỗi nền kinh tế vẫn luôn là vấn đề phức tạp. Nhìn lại lịch sử lạm phát ở nước ta, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20, lạm phát diễn ra kéo dài và nghiêm trọng. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế Việt Nam đồng thời ảnh hưởng đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế xã hội. Những sự kiện gần đây như việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước ngoài đã đột ngột chảy mạnh vào Việt Nam trong năm 2010, các vấn đề của thị trường ngoại hối Việt Nam trong hai năm 2011 và 2012 và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cũng như nguy cơ lạm phát tăng mạnh trở lại đã đặt ra nhiều thách thức mới cho việc quản lý kinh tế vĩ mô và đặc biệt trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. Với sự điều hành quản lý của nhà nước, lạm phát đã phần nào được ngăn chặn, khắc phục; tuy nhiên với nhiều bất cập như thị trường tài chính tiền tệ kém phát triển, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, các chính sách pháp luật vừa chồng chéo, vừa thiếu đồng bộ lạm phát vẫn chưa thật sự được đẩy lùi mà còn có nguy cơ quay trở lại, diễn biến một cách phức tạp. Vì thế, việc tìm hiểu lạm phát trong thời gian qua, giai đoạn 2010-2012, về nguyên nhân, diễn biến, tác động, giải pháp…sẽ giúp ta có một cái nhìn tổng quan hơn, đúc kết được kinh nghiệm để xây dựng chiến lược phát triển đất nước trong thời gian sắp tới. Với những nội dung cơ bản như trên, đề án được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề lạm phát. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 Trang 1 [...]... Lãi suất được yết tại các ngân hàng hay được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng là lãi suất danh nghĩa Lãi suất danh nghĩa được đo bằng số lượng tiền tệ Lãi suất thực là lãi suất đo bằng lượng hàng hóa mua được; đó là tỷ lệ phần trăm lượng hàng hóa tăng lên hoặc giảm đi mà cùng một số tiền hiện tại hay giá trị của số tiền đó trong tương lai có thể mua được do không chi tiêu ngày hôm nay... băng tiền tệ: giảm lượng tiền trong nền kinh tế bằng cách ngưng phát hành tiền vào kênh lưu thông Đồng thời, dừng các nghiệp vụ làm tăng lượng cung ứng tiền tệ như dừng các nghiệp vụ chi t khấu và tái chi t khấu đối với các tổ chức tín dụng, dừng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Bên cạnh đó còn có các biện pháp làm giảm lượng tiền cung ứng như ngân hàng. .. cách tiền tệ Đây là biện pháp cuối cùng khi các biện pháp kia không hiệu quả 1.3.2.2 Biện pháp chi n lược Biện pháp chi n lược hàng đầu để ổn định tiền tệ trong nền kinh tế là thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa và mở rộng lưu thông hàng hóa vì khi nền sản xuất phát triển sẽ tạo tiền đề vững chắc cho sự ổn định tiền tệ Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính Đây là biện pháp. .. tệ, phát hành các công cụ nợ của chính phủ để vay tiền trong nền kinh tế để bù đắp cho thâm hụt ngân sách, tăng lãi suất tiền gửi… Thi hành chính sách thắt chặt tài chính như tạm hoãn những khoản chi không cần thiết, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể, nhờ đó mức chi tiêu chung giảm đi lạm phát sẽ chững lại Tăng lượng hàng hóa tiêu dùng để cân đối với lượng tiền trong lưu thông... trả với giá cao hơn Ví dụ: Nếu tiền lương chi m một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch vụ và nếu tiền lương tăng nhanh hơn năng suất lao động thì tổng chi phí sản xuất sẽ tăng P (Mức giá) lên Nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho người tiêu dùng thì AS AS giá bán sẽ tăng lên, công nhân và các công đoàn sẽ yêu cầu tiền lương cao hơn 2 AS trước để phù hợp với chi phí sinh... sản hàng loạt cơ sở kinh doanh kém hiệu quả, thu hút tiền và vốn vào tay các ngân hàng, khôi phục lại các chức năng của đồng tiền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873 Trang 24 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện mặc dù nó đã mất giá… Để nhanh chóng giảm phát hành tiền , nhiều nước đã áp dụng biện pháp tách việc phát hành tiền với ngân sách nhà nước .Ngân hàng chỉ phát hành tiền. .. đồng Nhân Dân tệ so với Đô la Mỹ nhằm kiểm soát lưu thông tiền tệ và kiềm chế tốc độ cho vay quá mạnh của các ngân hàng thương mại vào bất động sản Biện pháp này được phối hợp với quy định tăng mức đặt cọc khi vay tiền mua ngôi nhà thứ hai, tăng lãi suất cho vay và tăng thuế lợi tức tiền gửi ngân hàng, hạn chế tiền đầu tư vào thị trường chứng khoán Theo sau các biện pháp trên, Chính phủ Trung Quốc cũng... 2% Đối tượng của học Tính độc lập của ngân hàng Tương đối thuyết “trách nhiệm Tuyệt đối trung ương tay đôi” Bộ tài chính và Sự thoả thuận giữa Cơ quan công bố lạm phát ngân hàng trung Ngân hàng trung Bộ tài chính và mục tiêu ương phối hợp ương Châu Âu ECB chính phủ công bố Công cụ đo lường lạm phát CPI CPI HICP CPI loại trừ tác HICP loại trừ tác CPI loại trừ tác Chỉ số lạm phát cơ bản động giá lương... ra Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (Trung ương) đã thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt ngay từ năm 2007 với các biện pháp nới lỏng quy định giao dịch ngoại tệ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tới 10 lần và thực hiện 6 lần tăng lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại, với mức tăng không lớn, để thị trường tiền tệ không bị tác động cũng như không gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng. .. phiếu đối với các ngân hàng thương mại nhằm thu hút tiền từ lưu thông về Kinh nghiệm của Trung Quốc Để kiềm chế lạm phát, Chính phủ Trung Quốc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp cả về tiền tệ, thị trường, sản xuất Báo cáo tại kỳ họp Quốc hội Trung Quốc đưa ra các nhóm giải pháp cấp bách để kiềm chế chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, nhất là sản xuất các mặt hàng thiết yếu . BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN ĐIỆN. TẮT TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 NH Ngân hàng 2 NHNN Ngân hàng nhà nước 3 NHCT Ngân hàng Công thương 4 CN NHCT Chi nhánh Ngân hàng công thương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền – MSSV: 10011873. TOÁN CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HÓA GIẢNG VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ HIỀN MSSV : 10011873 LỚP : CDTN12TH THANH HÓA, THÁNG 07 NĂM 2013 Chuyên