MỤC LỤC Trang A. Phần mở đầu 4 1. Lí do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Giới hạn của đề tài 5 5. Lịch sử nhiên cứu. 6 6. Phương pháp nghiên cứu 7 B. Phần nội dung 9 Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thiết bị dạy học môn địa lí 9 11. Khái niệm về phương tiện dạy học và phim video 9 1.1.1. Khái niệm về phương tiện dạy học 9 1.1.2. Khái niệm về video 10 1.1.3. Vai trò của video trong dạy học địa lí 11 1.2. Đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh THCS 15 1.3. Cấu trúc, nội dung chương trình địa lí THCS 17 1.4. Thực trạng sử dụng phim video trong dạy học địa lí ở trường THCS hiện nay 19 1.4.1. Tình hình trang bị phim video cho dạy học địa lí 19 1.4.2. Tình hình sử dụng phim video cho dạy học địa lí 20 Chương 2: Cách xây dựng bộ sưu tập tư liệu video môn địa lí 22 2.1. Những yêu cầu của một phim video sử dụng trong dạy học 22 2.2. Các loại phim video dạy học địa lí ở trường THCS và CĐSP 24 2.3. Giới thiệu một số cách download video từ YouTube. 31 2.4. Photo Story – Câu chuyện bằng hình ảnh 39 2.4.1. Photo Story – Câu chuyện bằng hình ảnh là gì ? 39 2.4.2. Câu chuyện bằng hình ảnh có ý nghĩa như thế nào với DHTC ? 39 2.4.3. Câu chuyện bằng hình ảnh được làm như thế nào ? 41 2.5. Giới thiệu phần mềm Xilisoft Video Converter 45 2.6. Cách quản lý video 51 2.7. Giới thiệu một số địa chỉ website hữu ích cho sưu tập tư liệu dạy học Địa lí 53 2.8. Giới thiệu bộ sưu tập video dạy học địa lí. 54 Chương 3: Phương pháp sử dụng video trong dạy học ở trường THCS 60 3.1. Các nguyên tắc sử dụng phim video trong dạyhọc địa lí 60 3.2. Quy trình sử dụng phim video trong dạy học địa lí 62 3.3. Các điều kiện cần thiết để sử dụng phim video 63 3.4. Phương pháp hướng dẫn học sinh THCS khai thác tri thức địa lí qua phim video giáo khoa. 66 C. Phần kết luận 73 D. Tài liệu tham khảo 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học THPT Trung học phổ thông KTXH Kinh tế xã hội CNTT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa GD ĐT Giáo dục Đào tạo Nxb Nhà xuất bản DHTC Dạy học tích cực ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Nền giáo dục nước ta đang đứng trước cơ hội và thách thức lớn. Vì vậy nền giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học. Định hướng cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học đã được chỉ rõ trong các Nghị quyết của Trung ương Đảng về giáo dục và đào tạo. Đó là: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” Phương tiện dạy học là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình dạy học, nó tác động trực tiếp đến nội dung và phương pháp dạy học, giúp đạt được mục tiêu dạy học. Trong số các phương tiện dạy học hiện đại được đưa vào sử dụng trong dạy học, video chiếm một vị trí rất quan trọng vì với nhiều tính năng ưu việt, video cho phép trình bày các đối tượng, hiện tượng, quá trình theo những chuyển động phát triển nhờ tính năng hoạt động với sự phối hợp cả hai kênh nghe và nhìn tạo nên một hiệu quả truyền thông to lớn. Thực tế việc sử dụng video trong dạy học địa lí hiện nay còn nhiều hạn chế như: Phương pháp sử dụng.
Trang ! "#$%& '() * *+,- / 0 !"#$%&'()$*+ 0 1. !-, $2-!3 0 1. !-, $2 0 1. !3 4 5&67%&36$2'&8 9:!;!8<%&(=>?@ ?A6BCD,6E'&8=>?@ / =F6$()-!36$2'&8G6H =>?@ &2 0 =EE6&I'-!3$2'&8 0 =EE()-!3$2'&8 4 ,-(./&0#!1234)$*+ JK2L%&!D-!3()6$2 ?.8$-!3$2'&8G6H=>?@?@+ "# !D(.M8&3NO=I3 +@62P?;2 IQER 0 +@62P?;2 IQER8ES 0 ?;2 IQERTUV&W# X>=?S 0 ?;2 IQER8!WS "# -L!!Y8(Z53?3636 *?.[R8U3 /"# !D('&\M3I(3K(<-8 $2'&8 ]"# ID(<-3$2'&8 5 1-1 6 7 34 84 %& '( 89:;< *4 ?.2^()-!36$2'&8 *4 _26E()-!36$2'&8 * ?.` LW:()-!3 * +,- #a(=>?@`&.6'& 8[&-!3.`& ** ="! / >:?2*=@4 / >A;B;CDEF::G: D"H D"&I ++X> +,- $2 +=X> +, $2 =>+= =6-bc 1=dY> 1WdefD ?J== ?c c @"1 @..`& "Xd= ".d$ JeI JeAIR X>=? X$2F >@+ $(-$! >_" $[& "5 ". >@ >( ;JAKLJM +4('? J.#&&6#,D.8#5E <2.#&&Wb!#!D. N! CDW-,- $2'#,IR%&b!# -,- $2f\6g6.J'[2W%&=6, R.$T8h !"#$%&'%(") +, $28!D2W`c:W6[. 6E$2CT.D6FW-WD-,- $2C B-$!$2=6(.-, $2 $ &()6$2C3W!!D'66A[&6 E#i C3-j-6EI2.C C[.6E3K2:D-.6:Hi$D #(F--R&`3E$!D [R62c 8# =FW ()36$2'&8 &27 $Wh d+,- () dJk8 37l ?,6E'&8G6H=>?@ &2T!8h!c'& 866H=>?@T--L8!(TK`W -bcC,IRCLW=6.AP!c6H(%& HCK$D%&8H6IE [WC[&m I#LEW#[&`&CGCER!B^ 8![3# <K`W'&8:e)#!c6H FCefDe[&C-n-#2LA#C#eWH $ YA-.NKFW6C<A2 .e;2 FID8 3!c'&8=>?@(5id'&6H ?@+=.J2CQ!T--L;& [R$2C 2Lb!#-,- $2'&88!D2LA-Wc 2 ,7(+(N(O d>Ei8Fe;2F8 (5id'& 6H?@+@-$!=.J2 d@T`Ri(L!8 3Nk`. & d?A-8 $2.=>?@( ?@+ 5LP?27N(O 5LPN(O ?.$-!8 -$2!c'&G6H =>?@ 5,A27N(O :F !6CfW. A(&h dD(A8U8<WI'$2!c'&8 d9:!;!8<%&(=>?@ dJ,6E$!c'&G6H=>?@ dD(.(L!e;2FID(<-8 3!c'&8 d?.86K8 3 QRS%(I*? J-L,(G88<C%2W<-6-, - (<-8 3X-DH&C`- `c(;KA`o< R e;2F-! 3.`&'&83[&:!JK8 3%& f(<-T:8k8 <-CWT(F-.K&.2!c.`o< E.(R-p!2(q8KID-!3.`& T$(6N(O +!R&()66HNKi!04 f6G!D-, $2!&8$ [R8# WKi!0/4C``o<36&HfA-. !D-, $2 8HKi %&T r.#-.6:C e;2FC()-!3$2G AR.ID!c66H8!DD[&6%& c c62cD(#-.6:7e;2 F!D,6E-!3Q!!G6D(F:IW CefD(C([LB;; r#& e;2F()-!3$2!#G& $I^LC=6 e;2F IiE$26#W-R`:W=6;!8 %&sD". $C=6;!3PE.%&@G".$ ->k? 5 e;2F()-!3$2'&8fT .R[&;!h dt&-, 3E $ 6H6` `W5 J&!Ni!004Wi!444u%& Jc=W+=N5i@,v00wh!9n\& * 67CE6$eA-,.&.-, 3E $C 6TT3C()66H6'&I=+>k? C`c-,- ().-, 26 $2C2N28$Ii3.`&%&AR .ID!ce;2FeAIR dA-sDtY;2F!D(IiE-$2". !c6HG`&'&86H$@-$!u%&J2x+ >$hfTK88<e;2F()-! :b!#-,- $2".!c6HG`&'&8 d<.W(Vte;2F-!3.`&() 6$2'&88#-*v=>?@wu%&J2x_=Av44w8 c6EL2%3<.<-W&D, IR8[26Ee;2FIi3.`&-,- () B6$2'&8 :![&.8 Cc6EI:6;2B &T:6B6&!D(`W8<(&;2h d?.IWC8 %2W(;8VF`o<%&3 [26Ee;2FIi3 d+L-,- ()36$2T$2 '&8T6&CWTy6A`.[.C TA'#JK28!,(GI#L %&Bcd!D8VF& L2% U1-1N(O *+",'#- / @L!C&!`R.8 DC,6E!c'& G=>?@m=8 8[&WA()=sX>!c'&G=>?@m ?.&!WI'$2:GN8#-G=>?@ *($$./0/1!- =b`W[&` !R$2%&k -.6HI$ %&6H?@+=.J2 *($$23- @)-,- 8'()B-Bce.'8' ()%& *($$$4.5$- +,- 2()Q!C8.c 6E88<8[&#CI&k!.IWC(.C8 .c 6E`&fcIG6#=6,(GTCB cT.Eb:C`WN&`W[R%&. .RG!DA'C6&.RW: , (G88< +,- 2y():.8 N. -L!!$2C.ID-!3T`W'&8C.ID-!. `&'&8 &8?.k8 28,(G%2W :Bc(<-ID8 3$2'&8 *($$1!$!- _&[.6ER$2T()-!8 (q6B` ! #NDCN-LN,: ID(<- 3 ] ;JAAVE>MAR V:<WDXALYZM[ADY:;EF:\>]^;_`AL\a b-212%&'(?134 b-212%&'( 61!$(1&278WI'$2C kn$2fT.'V&%&.R`.&CT:`: #!D('V&fHN&<h t+, $2I&k!!WI'`o<N,RW -$-n6[.6E$2:8!x(F62 $(F8VD`WC`oi`oeRuz{5#[& !2C .-, $2-;I&T!h |?.WI'-7 ! |?.-, 3CEh-!lWC-!eC-! 3C62EC!.2 ) |?.kn6F[&I&k!h<<C!cEC6&RC(,kC k'CIRk'&8C t+, $28!D<--K<A "5()#.8K-, `:$D< %&>@#>@CT8.k6--BC(DC8 -, B-.3!8VD66l82 .`oiC`o eRuz{J.R`.y&6&K`. !,F J<2CT:`W8<h+, $28K-, <ALWB-"5>@bW-8CT [R [.6E$2dQ!$!$2 (12 0 ?.+=X>'&8&n66H-bc &2k!ID,(G<AC-, 62C $$ ` R$2!ch-7ID!c'&8CH'&8C IDknR$2<-6F[&hIRkC6&RC!c EC!a<C[&6^C$C.WI'3PE n8.8 :A-K6,IR"5>@ (..`&C.(.&!`R'&8z/{ ,b-234 1. !3:I&k!L!.23.Ii 3=6TCL!.238-LC8,(G:F .28UW`W3.2LI:xDICTB- ,#.C ).[.6E$2CHT.T: $2(C62$D&,!& (8FH&,:I:xDIL-RT. -L!!Ce;2FF&6.28U(-$!C;!8UC`& `o<C:A-(!D`8`WA'C kHT--LRW-,- $2T8.Ii3 si38$kHER;!&%&.(F<C 6CH(efD}L!.23-.8$ [&!E 5#i C3()6D6f6 8VF`.&CE<2.:8$Ii36A--B&$C I&k!3()6H(efDCIi3()6 `&Ii3()6. =6.CB&T!D Ii3e;2F :- $2C#K9:!2L6C8 Ii3.`&JD%&Ii3^8#D%& 4 [...]... đích và nhiệm vụ học tập Phim dạy học ở trường phổ thông bao gồm phim dạy học ở trường Tiểu học, THCS và Trung học phổ thông Phim dạy học ở trường THCS bao gồm phim dạy học ở tư ng môn với những phim theo tư ng hình thức tổ chức dạy học * Dựa vào hình thức thể hiện, phim video dạy học có thể được sắp xếp theo sơ đồ sau: 25 Hình thức phim tư liệu được thể hiện bằng hình thức đưa tin Toàn bộ nội dung của... hội, thì phim video phục vụ dạy học địa lí phần lớn lại chú ý đến tính quy luật của các đối tư ng địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội Dù xây dựng theo hình thức nào thì phim video dạy học địa lí đều phải dựa trên nguồn tài liệu phản ánh một cách trung thực các sự vật, hiện tư ng địa lí Tuy nhiên, để thể hiện được bản chất của các sự vật, hiện tư ng địa lí, phim video giáo khoa địa lí cần có sự... phân loại phim video dạy học còn dựa vào nội dung dạy học và hình thức tổ chức dạy học * Dựa vào nội dung dạy học của phim, có thể khái quát hệ thống phim video dạy học trong nhà trường qua sơ đồ sau 24 Phim video dạy học theo sơ đồ trên gồm: phim sử dụng cho dạy học trường đại học, cao đẳng; phim dạy học ở trường phổ thông, phim cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, nhà trẻ Mỗi loại phim dạy học này bao gồm... tình hình trang bị phim video cho các trường còn quá ít, chưa đáp ứng được yêu cầu học tập môn địa lí Theo kết quả điều tra 20 trường THCS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thì hầu như số phim video dùng cho môn địa lí rất nghèo nàn, nhiều trường không có lấy một phim video Bảng 3: Thống kê số lượng phim video ở một số trường THCS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên TT 1 Trường THCS Số phim video hiện có Quang Trung... hình thức tư liệu, hình thức phỏng vấn, hình thức kịch và nửa kịch để làm phim video phục vụ dạy học Hơn nữa, hiệu quả của việc xây dựng phim video dạy học còn tuỳ thuộc rất nhiều vào phương pháp của người sử dụng chúng 2.2.2 Đặc điểm riêng của phim video dạy học địa lí Hệ thống kiến thức địa lí có những đặc điểm riêng khác với những môn học khác Các sự vật, hiện tư ng địa lí được thể hiện bởi hệ thống... trong quá trình dạy học phần địa lí kinh tế Điều này chỉ có thể thực hiện được nhờ các phương tiện kỹ thuật hiện đại như video, máy vi tính… 1.4 Thực trạng sử dụng phim video trong dạy học địa lí ở trường THCS hiện nay 1.4.1 Tình hình trang bị phim video cho dạy học địa lí Mặc dù tư nhiều năm nay ngành giáo dục đã thấy được tầm qua trọng của phim video trong việc nâng cao chất lượng dạy học, tuy nhiên... tin và kiểm tra việc nắm thông tin của học sinh Chương 2: CÁCH XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP TƯ LIỆU VIDEO MÔN ĐỊA LÍ 2.1 Những yêu cầu của một phim video sử dụng trong dạy học 2.1.1 Tính khoa học Tính khoa học của phim video giáo khoa thể hiện: 21 - Trước hết ở nội dung kiến thức đưa lên phim phải chọn lọc, phản ánh chính xác những đặc điểm đặc trưng của đối tư ng địa lí mà phim thể hiện Sao cho, việc sử dụng... cứu khoa học * Qua hoạt động ngoại khoá, HS thêm hứng thú, tích cực hơn trong học tập + Trong dạy học địa lí ở THCS đòi hỏi phải quan tâm hơn nữa đến thể loại phim này vì: * Nội dung kiến thức của chương trình địa lí ở THCS do cần phải cô đọng nên không thể phản ánh được hoàn chỉnh vấn đề địa lí * Không phải nội dung tiết học địa lí nào cung có thể xây dựng thành phim được Do vậy, các bộ phim video phục... trình địa lí THCS 16 Hệ thống kiến thức địa lí theo chương trình THCS liên quan đến ba nội dung cơ bản của khoa học địa lí là: - Những kiến thức về địa lí đại cương - Những kiến thức về địa lí các châu - Những kiến thức về địa lí Việt Nam Như vậy, cấu trúc của chương trình được sắp xếp theo thứ tự HS học các kiến thức liên quan đến địa lí đại cương trước sau đó là địa lí các châu lục và cuối cùng là học. .. nhiều so với dùng băng video chạy trên đầu máy video 1.1.3 Vai trò của video trong dạy học địa lí Với nhiều tính năng ưu việt, video có vai trò to lớn trong dạyhọc nói chung và dạy học địa lí nói riêng, biểu hiện ở các mặt sau dây: - Video giúp cho học sinh thông hiểu, nắm vững kiến thức địa lí Để hiểu được một đối tư ng chúng ta không những cần phải biết các đặc tính của đối tư ng mà còn phải hiểu