Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
769,5 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đến hôm nay tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Giải pháp tái cấu trúc Tổng công ty Sông Đà trong điều kiện hội nhập quốc tế” Đề tài này được thực hiện dựa trên sự hiểu biết còn hạn chế về các kiến thức tái cấu trúc cả về lý thuyết và thực tế nên bài viết của tôi khó tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong có được sự góp ý, giúp đỡ của thầy cô để tôi có thể hoàn thiện luận văn của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể các Thầy, cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh, những người đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thu và PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền những người đã giành nhiều tâm huyết và sự sáng tạo, trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Tổng công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 27/11/2009 Học viên Trần Thị Hậu MỤC LỤC 2. TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 12 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP 12 2.1.1. Định nghĩa của cơ cấu tổ chức 13 2.1.2. Lý luận quản lý cổ điển về cơ cấu tổ chức 14 2.1.3. Lý luận quản lý hiện đại về thiết kế cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 15 2.1.4. Các bước cơ bản thiết kế cơ cấu doanh nghiệp 16 2.2. TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 18 2.2.1.Tái cấu trúc là gì 18 2.2.2. Sự cần thiết phải tái cấu trúc và quản lý doanh nghiệp 19 ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO KHÔNG HIỆU QUẢ: TÍNH CÁCH, HIỂU BIẾT VÀ KINH NGHIỆM CÁ NHÂN CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP (ĐẶC BIỆT LÀ TỔNG GIÁM ĐỐC/ GIÁM ĐỐC) ĐÓNG MỘT VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LÀM CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SUY GIẢM. THƯỜNG THÌ LÀ DO THIẾU KINH NGHIỆM, ĐÔI KHI DO THIẾU HIỂU BIẾT HOẶC THIẾU NĂNG LỰC CẦN THIẾT PHẢI CÓ ĐỂ THỰC HIỆN VAI TRÒ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP 21 SỰ THIẾU HỤT CÁC THÔNG TIN TÀI CHÍNH XÁC ĐÁNG VÀ ĐẦY ĐỦ LÀ TÍNH CHẤT CHUNG NHẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐANG GẶP VẤN ĐỀ. SỰ THIẾT HỤT NÀY ĐƯỢC CHO LÀ MỘT PHẦN CỦA VIỆC KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH YẾU KÉM. VÀ THÔNG THƯỜNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH YẾU KÉM ĐỒNG NGHĨA VỚI VIỆC LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP KHÔNG ĐỦ KHẢ NĂNG ĐỂ: 23 YẾU KÉM TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH: SỰ YẾU KÉM TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỀ RA CÁC CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP SẼ LÀ BỨC CẢN ĐƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP BỞI KHÔNG CÓ NHỮNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆU QUẢ, NHỮNG CẢI TIẾN SẢN XUẤT SẼ LẬP TỨC BỊ BỎ RƠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẦY BIẾN ĐỘNG NHƯ HIỆN NAY. CÁC DẤU HIỆU NÀY THỂ HIỆN NHƯ SAU: 27 2.2.3. Tái cấu trúc - con đường duy nhất đúng để khắc phục triệt để các yếu kém 28 CHƯƠNG II 33 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 33 CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 33 1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 33 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 33 1.2. LĨNH VỰC KINH DOANH 35 1.3. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 36 2. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ (CÔNG TY MẸ) 38 2.1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 38 2.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh Tổng công ty Sông Đà 38 2.2.1. Đối với hoạt động đấu thầu 49 2.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh, dịch vụ 51 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH TỔ CHỨC TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 54 CHƯƠNG III 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI 57 CƠ CẤU VÀ QUẢN LỶ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 57 1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÁI CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 57 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 59 3. ĐỊNH HƯỚNG CHO MỤC ĐÍCH TIẾN HÀNH SÁP NHẬP CỦA TẬP ĐOÀN 60 4. THIẾT KẾ LẠI MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN 63 4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN 63 4.2. HỆ THỐNG CƠ CẤU CÁC ĐƠN VỊ CỦA TẬP ĐOÀN 64 4.3. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN 65 B. QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ VỚI CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC 65 4.4. THIẾT KẾ LẠI MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CỦA TẬP ĐOÀN 66 4.5. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ MÁY QUẢN TRỊ MỚI 71 TIẾN HÀNH MUA HÀNG HÓA – DỊCH VỤ 72 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH TỔ CHỨC MỚI CỦA TẬP ĐOÀN 77 5.1. CHUẨN BỊ VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ 77 5.2. CHUẨN BỊ ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN ĐỦ NĂNG LỰC CHO MÔ HÌNH TỔ CHỨC MỚI 81 5.3. HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TRẢ LƯƠNG, THƯỞNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH PHÙ HỢP 82 5.4. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 83 6. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN ĐẾN NĂM 2015 84 MỤC TIÊU CỤ THỂ 84 7. LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC HÌNH VẼ 2. TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 12 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP 12 2.1.1. Định nghĩa của cơ cấu tổ chức 13 2.1.2. Lý luận quản lý cổ điển về cơ cấu tổ chức 14 2.1.3. Lý luận quản lý hiện đại về thiết kế cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 15 2.1.4. Các bước cơ bản thiết kế cơ cấu doanh nghiệp 16 2.2. TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 18 2.2.1.Tái cấu trúc là gì 18 2.2.2. Sự cần thiết phải tái cấu trúc và quản lý doanh nghiệp 19 ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO KHÔNG HIỆU QUẢ: TÍNH CÁCH, HIỂU BIẾT VÀ KINH NGHIỆM CÁ NHÂN CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP (ĐẶC BIỆT LÀ TỔNG GIÁM ĐỐC/ GIÁM ĐỐC) ĐÓNG MỘT VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LÀM CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SUY GIẢM. THƯỜNG THÌ LÀ DO THIẾU KINH NGHIỆM, ĐÔI KHI DO THIẾU HIỂU BIẾT HOẶC THIẾU NĂNG LỰC CẦN THIẾT PHẢI CÓ ĐỂ THỰC HIỆN VAI TRÒ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP 21 SỰ THIẾU HỤT CÁC THÔNG TIN TÀI CHÍNH XÁC ĐÁNG VÀ ĐẦY ĐỦ LÀ TÍNH CHẤT CHUNG NHẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐANG GẶP VẤN ĐỀ. SỰ THIẾT HỤT NÀY ĐƯỢC CHO LÀ MỘT PHẦN CỦA VIỆC KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH YẾU KÉM. VÀ THÔNG THƯỜNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH YẾU KÉM ĐỒNG NGHĨA VỚI VIỆC LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP KHÔNG ĐỦ KHẢ NĂNG ĐỂ: 23 YẾU KÉM TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH: SỰ YẾU KÉM TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỀ RA CÁC CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP SẼ LÀ BỨC CẢN ĐƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP BỞI KHÔNG CÓ NHỮNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆU QUẢ, NHỮNG CẢI TIẾN SẢN XUẤT SẼ LẬP TỨC BỊ BỎ RƠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẦY BIẾN ĐỘNG NHƯ HIỆN NAY. CÁC DẤU HIỆU NÀY THỂ HIỆN NHƯ SAU: 27 2.2.3. Tái cấu trúc - con đường duy nhất đúng để khắc phục triệt để các yếu kém 28 CHƯƠNG II 33 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 33 CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 33 1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 33 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 33 1.2. LĨNH VỰC KINH DOANH 35 1.3. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 36 2. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ (CÔNG TY MẸ) 38 2.1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 38 2.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh Tổng công ty Sông Đà 38 2.2.1. Đối với hoạt động đấu thầu 49 2.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh, dịch vụ 51 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH TỔ CHỨC TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 54 CHƯƠNG III 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI 57 CƠ CẤU VÀ QUẢN LỶ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 57 1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÁI CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 57 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 59 3. ĐỊNH HƯỚNG CHO MỤC ĐÍCH TIẾN HÀNH SÁP NHẬP CỦA TẬP ĐOÀN 60 4. THIẾT KẾ LẠI MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN 63 4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN 63 4.2. HỆ THỐNG CƠ CẤU CÁC ĐƠN VỊ CỦA TẬP ĐOÀN 64 4.3. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN 65 B. QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ VỚI CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC 65 4.4. THIẾT KẾ LẠI MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CỦA TẬP ĐOÀN 66 4.5. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ MÁY QUẢN TRỊ MỚI 71 TIẾN HÀNH MUA HÀNG HÓA – DỊCH VỤ 72 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH TỔ CHỨC MỚI CỦA TẬP ĐOÀN 77 5.1. CHUẨN BỊ VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ 77 5.2. CHUẨN BỊ ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN ĐỦ NĂNG LỰC CHO MÔ HÌNH TỔ CHỨC MỚI 81 5.3. HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TRẢ LƯƠNG, THƯỞNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH PHÙ HỢP 82 5.4. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 83 6. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN ĐẾN NĂM 2015 84 MỤC TIÊU CỤ THỂ 84 7. LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Hình 4.1: Mô hình quản trị của Tập đoàn 67 MỞ ĐẦU Các doanh nghiệp tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau với những bước thăng trầm của lịch sử nền kinh tế, và ở bất cứ giai đoạn phát triển nào doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức từ môi trường kinh doanh bên ngoài và sự yếu kém về nội bộ doanh nghiệp. Trước những khó khăn đó, nếu doanh nghiệp không chủ động khắc phục những yếu kém để vượt qua những thách thức thì nguy cơ tụt hậu sẽ là vấn đề tất yếu sẽ xảy ra. Để khắc phục được sự yếu kém một cách triệt để thì không nên chỉ dừng lại sửa chữa mang tính bộ phận, tạm thời, tức là theo kiểu sai đâu sửa đấy, mà điều quan trọng là phải tạo ra một sự thay đổi có tính lâu dài, sự thay đổi mang tính chiến lược. Định hướng doanh nghiệp phải đặt trong bối cảnh hội nhập hiện nay để tạo lợi thế trong cạnh tranh, liên quan đến sự thay đổi về tư duy, về nhận thức, về cách quản lý và điều hành. Vì vậy, tái cấu trúc doanh nghiệp chính là việc cấu trúc và thiết kế lại để gọn nhẹ, linh hoạt và thích ứng với sự thay đổi mạnh mẽ đang diễn ra hiện nay trong nền kinh tế Việt Nam. Đứng trước thực trạng quản lý doanh nghiệp yếu kém của Việt Nam hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên, mọi hoạt động đổi mới chỉ dừng lại ở sự thay đổi trên danh nghĩa, về mặt pháp lý chứ bản chất thì hầu như không có suy chuyển. Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà nước đã được tiến hành cổ phần hóa theo chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, kết quả của quá trình này không mang lại những hiệu quả như mục đích của hoạt động này. Những nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp cho thấy việc tiến hành tái cấu trúc lại Tổng công ty là điều thiết yếu để xây dựng doanh nghiệp hoạt động năng động, hiệu quả trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay. Xuất phát từ thực trạng này, tôi đã chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Giải pháp tái cấu trúc Tổng công ty Sông Đà trong điều kiện hội nhập quốc tế”. 1 Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tái cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Sông Đà, đưa ra một số các giải pháp triển khai mô hình tổ chức mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của Tổng công ty thích ứng được với môi trường kinh doanh đầy biến động hiện nay. Phạm vi đề tài là thiết kế lại mô hình tổ chức quản trị của Tổng công ty Sông Đà trên cơ sở đề án hình thành Tập đoàn Công nghiệp – Xây dựng và Cơ khí nặng Việt Nam. Thiết kế và triển khai mô hình tập đoàn hoạt động theo phương thức quản trị hiện đại trên cơ sở áp dụng lý luận về phương pháp quản trị hiện đại mà Tổng công ty đang tiếp cận để thiết kế lại doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng, phân tích, tổng hợp kết hợp với so sánh, đối chiếu để chỉ ra những ưu nhược điểm của phương thức quản trị cũ. Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phương pháp sơ đồ hóa để làm rõ mô hình tổ chức, các bước, trình tự công việc hoạt động trong Tổng công ty, hỗ trợ cho việc phân tích và thiết kế mô hình tổ chức quản trị mới. Đóng góp của đề tài là sự tổng hợp lý luận về phương thức quản trị theo quá trình và mô hình tổ chức quản trị theo tập đoàn. Trên cơ sở nghiên cứu tổng quát lý luận về các mô hình quản trị, luận văn đã thiết kế lại mô hình tổ chức quản trị của Tổng công ty Sông Đà. Việc thiết kế lại mô hình tổ chức quản trị tại Tổng công ty Sông Đà có thể là một ứng dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước khác có chung những đặc điểm quản trị với Tổng công ty, cũng như ứng dụng phương thức quản trị mới vào việc hoàn thiện mô hình tập đoàn mà Tổng công đang tiến hành. Luận văn có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Mô hình tổ chức và tái cấu trúc tổ chức doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng mô hình tổ chức quản trị của Tổng công ty Sông Đà. Chương 3: Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả tái cấu trúc quản lý Tổng công ty Sông Đà. 2 CH NG IƯƠ MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 1. MÔ HÌNH T CH C V C S C A MÔ HÌNH T CH C DOANHỔ Ứ À Ơ Ở Ủ Ổ Ứ NGHI PỆ 1.1. Mô hình t ch c doanh nghi pổ ứ ệ Quản trị doanh nghiệp là toàn bộ hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức và kiểm tra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách có hiệu quả nhất nhằm xác định và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển doanh nghiệp. Trong quá trình quản lý doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ phải phân công, sắp xếp những con người trong doanh nghiệp vào những bộ phận khác nhau, có vị trí công việc cụ thể với những vai trò, nhiệm vụ xác định nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực đang có để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Sự sắp xếp đó phải theo một tổ chức nhất định. Mô hình tổ chức là việc tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, để thực hiện nhiệm vụ chung của tổ chức. Mô hình tổ chức là công cụ làm cho con người trong tổ chức trở nên hữu hiệu khi làm việc với nhau. Một mô hình tổ chức được thiết kế hợp lý sẽ là điều kiện để doanh nghiệp đó đạt được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt nhất. Vì vậy, việc thiết kế mô hình tổ chức là một trong những công việc quan trọng của các nhà quản trị doanh nghiệp. Những khái niệm đầu tiên về mô hình tổ chức đã xuất hiện cùng với sự xuất hiện của các tổ chức quy mô lớn. Trước đó với những tổ chức có quy mô nhỏ, người ta chỉ biết đến khái niệm “những ông chủ và những người giúp việc”. Cấu trúc của tổ chức hay mô hình tổ chức trong kinh doanh lần đầu tiên được bàn đến tại Pháp vào khoảng đầu thế kỷ bởi Henri Fayol, cùng thời gian này ngoài Fayol cũng có nhiều người khác quan tâm đến vấn đề mô hình của tổ 3 chức, tuy nhiên nhu cầu về mô hình tổ chức vẫn chưa phải là điều rõ ràng đối với các tổ chức cũng như các nhà quản trị. Cho đến Chiến tranh thế giới thứ nhất thì nhu cầu về mô hình tổ chức ngày càng trở nên cần thiết và rõ ràng hơn. Sự phát triển lý thuyết và thực tế về quản trị kinh doanh đã chứng mình rằng mô hình tổ chức của một doanh nghiệp phụ thuộc vào phương thức quản trị. Việc thiết kế mô hình tổ chức của bất kỳ tổ chức nào cũng phải đảm bảo mô hình tổ chức đó có khả nằng thực hiện các chức năng, mục đích của tổ chức. Nghĩa là, cách sắp xếp, phân công lao động bị phụ thuộc vào các quan điểm, nguyên tắc và các giả thiết của nhà quản trị. Cho đến nay, các nhà quản trị đã xây dựng và phát triển rất nhiều mô hình tổ chức, được áp dụng hiệu quả vào hoạt động của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, các bộ phận được phân chia thành các bộ phận dựa trên chức năng hoặc phạm vi quyền hạn, dạng thứ hai là tổ chức được phân thành các nhóm trên cơ sở sản phẩm, nhóm sản phẩm, quá trình hoạt động hoặc không gian. 1.2. Các d ng mô hình t ch cạ ổ ứ 1.2.1. Tổ chức được phân chia thành các bộ phận thực hiện chức năng riêng biệt Đây là hình thức tổ chức mà mỗi bộ phận thực hiện chức năng riêng biệt, trong mỗi bộ phận đều có một người quản lý cao nhất và các nhân viên dưới quyền, mối liên hệ giữa các nhân viên trong bộ phận phải được thực hiện thông qua người quản lý. Dạng này bao gồm các mô hình tổ chức như: mô hình chức năng, mô hình trực tuyến, mô hình trực tuyến – chức năng, mô hình trực tuyến – tư vấn, mô hình ma trận… Các mô hình này được xây dựng dựa trên tư tưởng chuyên môn hóa cao độ. Mô hình trực tuyến (xây dựng trên nguyên tắc quản trị của Fayol) là mô hình trong đó có một cấp trên và một cấp dưới, cấp quản lý (cấp trên) trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về tất cả hoạt động trong phạm vi mình 4 phụ trách. Mối liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức được thực hiện theo đường thẳng, người thừa hành mệnh lệnh chỉ làm theo mệnh lệnh của một cấp trên trực tiếp. Tư tưởng của thuyết Fayol là nhìn vấn đề quản lý ở tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ trên xuống, tập trung vào bộ máy lãnh đạo cao với các chức năng cơ bản của nhà quản lý. Ông cho rằng thành công của quản lý không chỉ nhờ những phẩm chất của các nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ các nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ và những phương pháp mà họ sử dụng. Fayol cũng cho rằng quản lý không phải là đặc quyền và trách nhiệm riêng của cá nhân người đứng đầu, mà được phân chia cho các thành viên khác trong hệ thống tổ chức quản lý. Từ đó, ông đưa ra trật tự thứ bậc trong hệ thống đó gồm 3 cấp cơ bản: cấp cao là Hội đồng quản trị và giám đốc điều hành; cấp giữa là các người tham mưu và chỉ huy thực hiện từng phần việc, từng công đoạn; cấp thấp là các người chỉ huy tác nghiệp ở từng khâu. Trật tự đó thể hiện sự phân phối quyền lực và trách nhiệm với ranh giới rõ ràng. Về các chức năng quản lý, chức năng hoạch định được coi là nội dung hàng đầu, cơ bản nhất. Hình 1.1: Mô hình trực tuyến Giám đốc Quản đốc PX 1 Quản đốc PX 2 Tổ trưởng B Tổ trưởng A Tổ trưởng DTổ trưởng A Công nhân Công nhân Công nhân Công nhân 5 [...]... quyết sách của doanh nghiệp thì có thể hình thành một cơ chế giải quyết mâu thuẫn và xung đột trong nội bộ doanh nghiệp một cách hữu hiệu 18 2.2 Tái cấu trúc doanh nghiệp 2.2.1 .Tái cấu trúc là gì Tái cấu trúc là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị nào đó, mà thường là một công ty Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình tổ chức lại doanh nghiệp, là sự... Reengineering Management, và The Agenda 19 Trong điều kiện hiện nay, tái cơ cấu đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi tư duy quản lý, cải cách về quản lý, tái cấu trúc lại các quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó định hình mô hình và cơ cấu tổ chức phù hợp với điều kiện và định hướng kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.2 Sự cần thiết phải tái cấu trúc và quản lý doanh nghiệp Tái cấu trúc là một hướng tiếp cận chuyển... hướng hoạt động ngoài những thay đổi trong hoạt động bình thường của doanh nghiệp Tái cấu trúc chia ra làm 2 loại Tái cấu trúc doanh nghiệp cơ bản: Khảo sát, đánh giá mô hình cấu trúc hiện tại (hợp lý, bất hợp lý ); Thiết lập mô hình cấu trúc công ty mới; Xác định trách nhiệm quyền hạn của từng phòng ban, mô tả công việc cho từng cá nhân; Xây dựng hệ thống quản lý tổng thế (nội quy, quy định, quy chế,... về tái cơ cấu, tái lập doanh nghiệp đến các thành viên trong công ty để toàn bộ cán bộ công ty thấy được sự cần thiết của quá trình này Đồng thời quán triệt về nhận thức và hành động trong các đơn vị thành viên để việc triển khai đề án tái cơ cấu thực sự đúng trọng tâm, lộ trình và đạt hiệu quả - Kiên quyết áp dụng khi nhận thấy doanh nghiệp đã hội tụ đầy đủ các điều kiện để thực hiện Thứ hai, cần đào... kiến thức cần thiét đẻ có khả năng thích ứng với mô hình mới, với những vấn đề mới sau khi tái cơ cấu doanh nghiệp Việc tái cơ cấu doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến người lao động Quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp bao gồm tái cơ cấu tổ chức và quản lý, tái cơ cấu tài sản, tái cơ cấu sản phẩm, thị trường, tái cơ cấu lao động…cho nên dù muốn hay không muốn thì người lao động sẽ bị tác động rất mạnh Để... quản lý mới, Tái cấu trúc doanh nghiệp chuyên sâu: Bao gồm công việc của tái cấu trúc doanh nghiệp cơ bản, cộng thêm: Tái thiết lập chính sách quản trị hành chính, nhân sự chuyên sâu; Tái thiết lập chính sách quản trị chiến lược tiếp thị, kinh doanh; Tái thiết lập chính sách quản trị cung ứng; Tái thiết lập quản trị sản xuất, kỹ thuật; Tái thiết lập chính sách quản trị kế toán, tài chính; Tái thiết lập... những hạn chế trong điều kiện kinh tế đang có sự chuyển mình mạnh mẽ như ngày nay Vì vậy, định hướng xây dựng cơ cấu quản trị theo hướng hiện đại là giải pháp cần thiết hiện nay để hình thành sự vững mạnh về cơ cấu hoạt động, các nguồn lực được phân bổ hợp lý, là cơ sở vững chắc cho sự phát triển quá trình kinh doanh trong tương lai 2 TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về cơ cấu tổ chức... doanh nghiệp phù hợp với xu thế hiện nay của các trào lưu kinh tế để có thể đưa doanh nghiệp của mình phát triển và lớn mạnh trên thị trường Do vậy Tái cấu trúc doanh nghiệp là con đường duy nhất đúng để khắc phục triệt để các yếu kém 2.2.4 Tái cấu trúc doanh nghiệp như thế nào Tái cấu trúc ở Việt Nam thực sự chưa cho thấy sự biến đổi về chất trong hoạt động của doanh nghiệp mà chỉ đơn giản là “bình mới... đến mạnh, có thể áp dụng từ tái cơ cấu từng phần đến tái cơ cấu toàn bộ Nhu cầu tái cơ cấu trở nên cần thiết khi hiện trạng của các tổ chức đang gặp nhiều vấn đề trong cơ cấu, hoạt động khiến tổ chức hoạt động không hiệu quả; thậm chí trì trệ, đứng trước nguy cơ tan rã, phá sản Nhiều nguyên do là do vấn đề cơ cấu sai, không hợp lý, kém hiệu quả Chính vì vậy, việc tái cơ cấu được đặt ra, thậm chí là... giữa các đơn vị được chặt chẽ và lãnh đạo điều hành tốt hơn Thực tế trước khi vào WTO, các đề án tái cơ cấu doanh nghiệp đã được triển khai và thực hiện khá rộng ở Việt Nam Mô hình công ty mẹ - công ty con, mô hình tập đoàn không còn là chuyện mới mẻ nữa Các doanh nghiệp đã sẵn sàng đón nhận cuộc chơi bình đẳng với tất cả các doanh nghiệp khác trong một xu thế hội nhập mới Đứng trước những thách thức mới . Giải pháp tái cấu trúc Tổng công ty Sông Đà trong điều kiện hội nhập quốc tế . 1 Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tái cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Sông Đà, đưa ra một số các giải pháp. CHỨC TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 54 CHƯƠNG III 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI 57 CƠ CẤU VÀ QUẢN LỶ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 57 1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÁI CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 57 2 CHỨC TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 54 CHƯƠNG III 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI 57 CƠ CẤU VÀ QUẢN LỶ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 57 1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÁI CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 57 2.