1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang

135 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– TĂNG VĂN HUY TUYỂN CHỌN CÂY ƢU TÚ VÀ NGHIÊN CỨU GHÉP CẢI TẠO TRÊN GIỐNG HỒNG NHÂN HẬU TẠI HUYỆN LỤC NGẠN - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– TĂNG VĂN HUY TUYỂN CHỌN CÂY ƢU TÚ VÀ NGHIÊN CỨU GHÉP CẢI TẠO TRÊN GIỐNG HỒNG NHÂN HẬU TẠI HUYỆN LỤC NGẠN - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT MÃ SỐ : 60.62.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1: TS. VÕ QUỐC VIỆT 2: PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn: ’Tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng Nhân Hậu tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang” là do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Võ Quốc Việt - PGS.TS Đào Thanh Vân. Mọi số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ bất cứ một công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2010 HỌC VIÊN CAO HỌC T¨ng V¨n Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa nông học, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS. Võ Quốc Việt - PGS.TS Đào Thanh Vân người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban chuyên môn huyện Lục Ngạn. UBND xã Tân Quang, Thanh Hải, Kiên Thành huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. và các hộ có vườn để đặt thí nghiệm đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình theo dõi thu thập số liệu cho bản luận văn này. Tôi xin được tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2010 HỌC VIÊN CAO HỌC T¨ng V¨n Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN I 0 MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 4 1.2.1. Mục đích 4 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 4 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN S ẢN XUẤT 4 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 2.1.1. Cơ sở khoa học của việc điều tra nghiên cứu 5 2.1.2. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp ghép cây ăn quả 10 2.1.3. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp ghép cải tạo 15 2.1.4. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đặc điểm nông- sinh học của cây hồng 15 2.2. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒNG ĂN QUẢ 16 2.2. 1. Nguồn gốc và phân loại 16 2.2.2. Nguồn gốc 16 2.2.3. Phân loại 17 2.3. TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VÀ SẢN XUẤT HỒNG ĂN QUẢ 18 2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới 18 2.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 22 1 2.4. MỘT SỐ KẾT QUẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM VI ĐỀ TÀI 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây hồng 34 2.4.2. Đặc điểm sinh thái học của cây hồng 39 2.4.3. Nhu cầu dinh dƣỡng và kỹ thuật bón phân cho hồng 44 2.4.4. Một số đặc điểm của giống hồng nghiên cứu 46 PHẦN III 47 VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 47 3.1.1. Nguồn thực liệu 47 3.1.2. Dụng cụ để tiến hành 47 3.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 47 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 47 3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.4.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất hồng tại Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang 48 3.4.2. Nghiên cứu tuyển chọn cây hồng ƣu tú 48 3.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ghép trên cây hồng Nhân Hậu tại Lục Ngạn- Bắc giang 50 3.5. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP THEO DÕI 51 3.5.1. Thu thập số liệu điều tra hiện trạng sản xuất hồng tại huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang. 51 3.5.2. Theo dõi các chỉ tiêu cây hồng ƣu tú tuyển chọn 51 3.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 52 PHẦN IV 53 1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỤC NGẠN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ 53 4.1.1. Vị trí địa lý 53 4.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. 53 4.1.3. Điều kiện giao thông thị trƣờng . 54 4.1.4. Điều kiện thời tiết, khí hậu tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang. 54 4.1.5. Tình hình sản xuất cây ăn quả của tỉnh Bắc Giang 56 4.1.6. Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyên Lục Ngạn 58 4.1.6. Điều tra tình tình hình sản xuất hồng tại huyên Lục Ngạn 60 4.1.7 Tình hình sử dụng đất của huyện Lục Ngạn 62 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TUYỂN CHỌN CÂY ƢU TÚ TỪ CÁC GIỐNG HỒNG Ở LỤC NGẠN - BẮC GIANG 62 4.3. Kết quả điều tra tuyển chọn cây hồng ƣu tú 63 4.4. Nguồn gốc, đất đai của các cây hồng đƣợc tuyển chọn 64 4.5. Đặc điểm hình thái của các cây hồng đƣợc tuyển chọn 65 4.6. Số quả và năng suất quả ở các cây hồng tuyển chọn 66 4.7. Đặc điểm về kích thƣớc, mầu sắc và tỷ lệ ăn đƣợc của quả 67 4.8. Quá trình ra hoa, đậu quả của giống nghiên cứu 68 4.9. Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây tuyển chọn 70 4.10. Tình hình sâu, bệnh hại trên cây hồng Nhân Hậu trồng tại Lục Ngạn-Bắc Giang 72 4.11.Tổng hợp kết quả tuyển chọn cây hồng ƣu tú 73 4.12. Kết quả về các biện pháp ghép cải tạo đối với cây hồng 75 1 4.13. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phƣơng pháp ghép đến tỷ lệ ghép sống. 76 [...]... 67/Q - BNN, ngày 24 tháng 11 năm 2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Để nâng cao năng suất, chất lƣợng giống hồng Nhân Hậu cần thiết phải tuyển chọn các cây hồng tốt làm vật liệu khởi đầu cho nhân giống đồng thời áp dụng một số biện pháp kỹ thuật mới trong nhân giống nhằm cải tạo các cây hồng xấu thì việc Tuyển chọn cây ƣu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng Nhân Hậu tại huyện Lục. .. TÀI - Kết quả nghiên cứu sẽ đƣa ra đƣợc các biện pháp kỹ thuật ghép cải tạo trên giống hồng Nhân Hậu tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang Đánh giá đƣợc một số yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình ghép cải tạo giống hồng - Đề tài đã đƣa ra các căn cứ có cơ sở khoa học trong việc điều tra tuyển chọn các cây hồng ƣu tú 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN S ẢN XUẤT - Điều tra đƣợc các cây hồng ƣu tú làm cơ sở cho việc nhân. .. ngƣời ta dựa trên cơ sở khoa học của việc ghép cây ăn quả đã nghiên cứu và cải tiến thành kỹ thuật ghép cải tạo một số giống cây ăn quả không đúng giống, cho hiệu quả kinh tế thấp Ƣu điểm chính của phƣơng pháp này là sử dụng ngày cây giống đó làm gốc ghép nên không mất công chặt bỏ và cây sau ghép cải tạo sẽ cho giống mới sớm cho quả Tuỳ theo tuổi và độ lớn của cây giống định ghép cải tạo mà ghép trực... điều tra hiện trạng sản xuất cây hồng của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 86 5.2 Kết quả nghiên cứu điều tra tuyển chọn cây hồng ưu tú 86 5.3 Kết quả một số biện pháp kỹ thuật trong ghép cải tạo hồng Nhân Hậu tại Lục Ngạn- Bắc Giang 87 5.2 Đề nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG... 1.7: Lƣợng phân bón cho hồng ở các cấp tuổi ( kg /cây) 45 Bảng 4.1: Diễn biến khí hậu trong thời gian nghiên cứu tại Lục Ngạn 55 Bảng 4.2: Diễn biến diện tích và sản lƣợng cây ăn quả của huyện Lục Ngạn 58 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất hồng tại huyện Lục Ngạn qua 5 năm 60 Bảng 4.4: Tình hình sử dụng đất của huyện Lục Ngạn 62 Bảng 4.5: Số lƣợng cây hồng Nhân Hậu bình tuyển qua các năm 63 Bảng... Hậu tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang 4 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích - Tuyển chọn những cây hồng ƣu tú, có năng suất cao, chất lƣợng tốt, có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh hại, làm vật liệu khởi đầu trong nhân giống vô tính đối với cây hồng trong điều kiện sinh thái ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang - Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ thuật nhân giống hồng ở vƣờn sản... nhƣ: thời vụ ghép, tiêu chuẩn chọn cành ghép 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Xác định đƣợc các cây hồng nổi trội về năng suất, phẩm chất trong những cây hồng Nhân Hậu đang đƣợc trồng phổ biến ở huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang - Đánh giá đƣợc khả năng tiếp hợp, khả năng sinh trƣởng và phát triển của phƣơng pháp nhân giống vô tính bằng phƣơng pháp ghép hồng trên vƣờn sản xuất 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN... đất đai của các cây hồng đƣợc tuyển chọn 64 Bảng: 4.7 Đặc điểm hình thái tán cây hồng đƣợc tuyển chọn 65 Bảng 4.8: Số quả và năng suất quả ở các cây hồng tuyển chọn 67 Bảng 4.9 Đặc điểm về kích thƣớc, mầu sắc và tỷ lệ ăn đƣợc của quả 68 Bảng 4.10: Thời gian ra hoa, tỷ lệ đậu quả của các cây hồng tuyển chọn 69 Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu về hoa và tỷ lệ đậu quả của giống hồng Nhân Hậu 70 Số hóa... giống hồng tốt trong sản xuất hồng ở huyện Lục Ngạn, và các địa phƣơng trong tỉnh Bắc Giang - Tìm đƣợc phƣơng pháp ghép cải tạo vƣờn hồng thích hợp Từ kết quả này cho phép ghép thay thế các cây hồng có chất lƣợng kém trong sản xuất trở thành các cây hồng có năng suất cao, chất lƣợng tốt 5 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở khoa học của việc điều tra nghiên. .. ở hầu hết các giống cây trồng và trên cá thể nhân giống vô tính Thực tiễn trồng cây ăn quả nói chung và trồng hồng nói riêng trên thế giới và nƣớc ta chỉ ra rằng, trong quá trình sản xuất và chọn lọc lâu đời đã cho ra nhiều giống cây ăn quả có phẩm chất tốt, năng suất cao và có khả năng chống chịu với các điều kiện sinh thái môi trƣờng bất lợi Trong quá trình lai tạo, chọn lọc giống cây ăn quả, những . http//: www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn: Tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng Nhân Hậu tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang là. cho nhân giống đồng thời áp dụng một số biện pháp kỹ thuật mới trong nhân giống nhằm cải tạo các cây hồng xấu thì việc Tuyển chọn cây ƣu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng Nhân Hậu. hại trên cây hồng Nhân Hậu trồng tại Lục Ngạn- Bắc Giang 72 4.11.Tổng hợp kết quả tuyển chọn cây hồng ƣu tú 73 4.12. Kết quả về các biện pháp ghép cải tạo đối với cây hồng 75 1 4.13. Nghiên

Ngày đăng: 05/10/2014, 18:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Trí Đức, Nguyễn Ngọc Thuỳ, Trác Khương Lai, Nguyễn Dương Tuyến (1997), “Kết quả điều tra thành phần sâu hại trên một số cây ăn trái tại miền Nam”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số 6, tr. 254- 255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra thành phần sâu hại trên một số cây ăn trái tại miền Nam”, "Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Huỳnh Trí Đức, Nguyễn Ngọc Thuỳ, Trác Khương Lai, Nguyễn Dương Tuyến
Năm: 1997
2. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
4. Vũ Văn Chuyên (1971), Thực vật học, (tập 2), Nxb y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Nhà XB: Nxb y học
Năm: 1971
6. Phạm Văn Côn (1994), Ảnh hưởng của một số dạng gốc ghép đến sinh trưởng phát triển của cây hồng ghép, Kết quả nghiên cứu khoa học, khoa trồng trọt 1992 -1993 NXBNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số dạng gốc ghép đến sinh trưởng phát triển của cây hồng ghép
Tác giả: Phạm Văn Côn
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1994
7. Phạm Văn Côn (1995), Điều tra đánh giá, tuyển chọn một số giống hồng tốt ở các địa phương miền Bắc Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá, tuyển chọn một số giống hồng tốt ở các địa phương miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Côn
Năm: 1995
8. Phạm Văn Côn (2001), Cây hồng, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây hồng, kỹ thuật trồng và chăm sóc
Tác giả: Phạm Văn Côn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
9. Phạm Văn Côn (2002), Cây hồng, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây hồng, kỹ thuật trồng và chăm sóc
Tác giả: Phạm Văn Côn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
10. Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái
Tác giả: Phạm Văn Côn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Nguyễn Văn Cương (1997), “Kết quả bước đầu thử nghiệm cây hồng Thạch Thất trên đất Sơn Lạc-Kim Phú-Yên Sơn”, (quyển 7), tr.103-133, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu thử nghiệm cây hồng Thạch Thất trên đất Sơn Lạc-Kim Phú-Yên Sơn
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Phạm Minh Cương, Nguyễn Thị Thanh và ctv (2005), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất vải”, Tạp chí Nông nghiệp&phát triển nông thôn, Chuyên san kỷ niệm 15 năm thành lập Viện nghiên cứu rau quả, tr. 73-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất vải”", Tạp chí Nông nghiệp&phát triển nông thôn
Tác giả: Phạm Minh Cương, Nguyễn Thị Thanh và ctv
Năm: 2005
13. Lê Đình Danh (1989), Nhân giống hồng bằng phương pháp ghép . Tuyển tập công trình nghiên cứuCCN- CAQ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống hồng bằng phương pháp ghép
Tác giả: Lê Đình Danh
Năm: 1989
14. Vũ Công Hậu (1980), Trồng cây ăn quả trong vườn, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr. 158-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả trong vườn
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1980
15. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh. tr. 154-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
16. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh. tr. 155-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
17. Nguyễn Thế Huấn (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và biện pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng ở Thái Nguyên, Bắc Cạn, Luận án tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và biện pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng ở Thái Nguyên, Bắc Cạn
Tác giả: Nguyễn Thế Huấn
Năm: 2006
18. Nguyễn Tiến Hưng (2001), “Khả năng sinh trưởng và phát triển của hồng Nhân Hậu ở vùng Lục Ngạn”, Tạp Chí Nông nghiệp Nông thôn- Môi trường, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh trưởng và phát triển của hồng Nhân Hậu ở vùng Lục Ngạn”, "Tạp Chí Nông nghiệp Nông thôn- Môi trường
Tác giả: Nguyễn Tiến Hưng
Năm: 2001
19.Nguyễn Văn Kế và các cộng sự (1999), “Một số thí nghiệm về nhân giống nhãn bằng phương pháp chiết ghép”, Kỷ yếu hội thảo về chuyển giao khoa học công nghệ trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXBNN - thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thí nghiệm về nhân giống nhãn bằng phương pháp chiết ghép”, "Kỷ yếu hội thảo về chuyển giao khoa học công nghệ trong nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Kế và các cộng sự
Nhà XB: NXBNN - thành phố HCM
Năm: 1999
20. Đỗ Tất Lợi (1986), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1986
21. Mai Xuân Lương (1994), “Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số cây ăn quả đặc sản (hồng, bơ) ở Đà Lạt và các vùng phụ cận”, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số cây ăn quả đặc sản (hồng, bơ) ở Đà Lạt và các vùng phụ cận”
Tác giả: Mai Xuân Lương
Năm: 1994
22. Nguyễn Ngọc Nông (1997), Hướng dẫn sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 : Diện tích, sản lượng hồng ở một số nước trên thế giới             Năm - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng hồng ở một số nước trên thế giới Năm (Trang 34)
Bảng 1.2: Sự phân bố và sử dụng của các loài hồng thuộc chi Diospyros - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 1.2 Sự phân bố và sử dụng của các loài hồng thuộc chi Diospyros (Trang 35)
Bảng 1.4: Diện tích hồng của một số tỉnh trong cả nước năm 2004 - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 1.4 Diện tích hồng của một số tỉnh trong cả nước năm 2004 (Trang 37)
Bảng 1.5: So sánh yêu cầu sinh thái của hồng với điều kiện, khí hậu thời  tiết của Lạng Sơn - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 1.5 So sánh yêu cầu sinh thái của hồng với điều kiện, khí hậu thời tiết của Lạng Sơn (Trang 48)
Bảng 1.6: Đặc điểm của các giống hồng chính ở Nhật Bản  Giống  Khả năng mang - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 1.6 Đặc điểm của các giống hồng chính ở Nhật Bản Giống Khả năng mang (Trang 53)
Bảng 4.1: Diễn biến khí hậu trong thời gian nghiên cứu tại Lục Ngạn  Yếu tố - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.1 Diễn biến khí hậu trong thời gian nghiên cứu tại Lục Ngạn Yếu tố (Trang 69)
Bảng 4.2: Diễn biến diện tích và sản lƣợng một số cây ăn quả chính - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.2 Diễn biến diện tích và sản lƣợng một số cây ăn quả chính (Trang 71)
Bảng 4.3: Diễn biến diện tích và sản lƣợng cây ăn quả của huyện Lục Ngạn  Chỉ tiêu - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.3 Diễn biến diện tích và sản lƣợng cây ăn quả của huyện Lục Ngạn Chỉ tiêu (Trang 72)
Bảng 4.4: Tình hình sản xuất hồng tại huyện Lục Ngạn qua 5 năm  Năm  Tổng diện tích - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.4 Tình hình sản xuất hồng tại huyện Lục Ngạn qua 5 năm Năm Tổng diện tích (Trang 74)
Bảng 4.6:  Số lƣợng cây hồng Nhân Hậu bình tuyển qua các năm - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.6 Số lƣợng cây hồng Nhân Hậu bình tuyển qua các năm (Trang 77)
Bảng 4.9: Số quả và năng suất quả ở các cây hồng tuyển chọn  STT  Mã số - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.9 Số quả và năng suất quả ở các cây hồng tuyển chọn STT Mã số (Trang 81)
Bảng 4.10. Đặc điểm về kích thước, mầu sắc và tỷ lệ ăn được của quả - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.10. Đặc điểm về kích thước, mầu sắc và tỷ lệ ăn được của quả (Trang 82)
Bảng 4.11: Thời gian ra hoa, tỷ lệ đậu quả của các cây hồng tuyển chọn  STT  Mã số  Thời gian - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.11 Thời gian ra hoa, tỷ lệ đậu quả của các cây hồng tuyển chọn STT Mã số Thời gian (Trang 83)
Bảng 4.12: Một số chỉ tiêu về hoa và tỷ lệ đậu quả của giống hồng Nhân Hậu  STT  Mã số - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.12 Một số chỉ tiêu về hoa và tỷ lệ đậu quả của giống hồng Nhân Hậu STT Mã số (Trang 84)
Bảng 4.13: Hàm lƣợng một số chất dinh dƣỡng trong quả hồng của các  cây tuyển chọn - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.13 Hàm lƣợng một số chất dinh dƣỡng trong quả hồng của các cây tuyển chọn (Trang 85)
Bảng 4.14: Tình hình sâu bệnh hại chính trên cây hồng và biện pháp  phòng trừ - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.14 Tình hình sâu bệnh hại chính trên cây hồng và biện pháp phòng trừ (Trang 86)
Bảng 4.15. Tuổi cây, địa chỉ, nguồn gốc nhân giống của 3 cây hông ƣu tú  Mã số - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.15. Tuổi cây, địa chỉ, nguồn gốc nhân giống của 3 cây hông ƣu tú Mã số (Trang 87)
Bảng 4.16. Tổng hợp đặc điểm của 3 cây hồng ƣu tú nhất đƣợc tuyển  chọn - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.16. Tổng hợp đặc điểm của 3 cây hồng ƣu tú nhất đƣợc tuyển chọn (Trang 88)
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến thời gian bật  mầm ghép - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.18 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến thời gian bật mầm ghép (Trang 91)
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả năng sinh  trưởng của cành ghép - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.19 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả năng sinh trưởng của cành ghép (Trang 92)
Bảng 4.20:  Ảnh hưởng của đường kính cành ghép đến tỷ lệ ghép sống (%)           Thêi gian - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.20 Ảnh hưởng của đường kính cành ghép đến tỷ lệ ghép sống (%) Thêi gian (Trang 93)
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của đường kính cành ghép đến thời gian bật mầm                Thời gian - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.21 Ảnh hưởng của đường kính cành ghép đến thời gian bật mầm Thời gian (Trang 94)
Bảng 4.22: Ảnh hưởng của đường kính cành ghép đến khả năng   sinh trưởng của cành ghép - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
Bảng 4.22 Ảnh hưởng của đường kính cành ghép đến khả năng sinh trưởng của cành ghép (Trang 95)
Hình ảnh cây sinh trưởng sau 1 tháng - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
nh ảnh cây sinh trưởng sau 1 tháng (Trang 114)
HÌNH ẢNH MINH HOẠ CỦA ĐỀ TÀI - tuyển chọn cây ưu tú và nghiên cứu ghép cải tạo trên giống hồng nhân hậu tại huyện lục ngạn - bắc giang
HÌNH ẢNH MINH HOẠ CỦA ĐỀ TÀI (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w