1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất tại huyện lục ngạn bắc giang và đề xuất các giải pháp phát triển

102 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp - nguyễn hoàng oanh đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất huyện lục ngạn tỉnh bắc giang đề xuất giải pháp phát triển Chuyên ngành Lâm học Mà số: 60 62 60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Đại Hải Hà Tây - 2006 giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp nguyÔn hoàng oanh đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất huyện lục ngạn tỉnh bắc giang đề xuất giải pháp phát triển Chuyên ngành Lâm học luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2006 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo thạc sỹ, khoá học XI, từ năm 2003 - 2006 Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả đà nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, cán nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, bạn bè đồng nghiệp cán địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp đà tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ Xin cảm ơn Chi cục Phát triển Lâm nghiệp Tỉnh Bắc Giang, Lâm trường LụcNgạn, UBND, hạt kiểm lâm huyện Lục Ngạn, UBND xà số hộ dân trồng rừng sản xuất địa bàn tỉnh Bắc Giang đà cung cấp tư liệu, giúp tác giả thu thập số liệu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn! Trường Đại học Lâm nghiệp, tháng năm 2006 Tác giả Mục lục Trang Danh mục bảng i Danh mục sơ đồ, hình vẽ ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Đặt vấn đề Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trªn thÕ giíi ………………………………………………………… 1.2 ë ViƯt Nam Chơng Mục tiêu, nội dung va phơng pháp nghiên cứu 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tợng phạm vi nghiên cứu …………………………………… 14 2.3 Néi dung nghiªn cøu ………………………………………………… 15 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 15 Chơng điều kiện tù nhiªn, kinh tÕ – x· héi ……………… 24 3.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn …………………………………………………… 24 3.2 §iỊu kiƯn kinh tế xà hội 27 Chơng kết nghiên cứu thảo luận 30 4.1 Tìm hiểu trình phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn, tỉnh 30 Bắc Giang 4.1.1 Các giai đoạn phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 30 4.1.2 Nguồn vốn mục tiêu trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 32 4.1.3 Diện tích rừng trồng rừng trồng sản xuất huyện Lục Ngạn 35 4.2 Tổng kết đánh giá mô hình rừng trồng sản xuất 41 4.2.1 Loài trồng rừng sản xuất 41 4.2.2 C¸c biƯn ph¸p kü tht ……………………………………………… 42 4.2.3 Các mô hình rừng trồng sản xuất 45 4.2.4 Đánh giá hiệu mô hình 46 4.3 Đánh giá ảnh hởng sách thị trờng tới phát triển rừng trồng sản xuất 56 4.3.1 Đánh giá ảnh hởng sách tới phát triển rừng trồng sản xuất 56 4.3.2 Đánh giá ảnh hởng thị trờng lâm sản tới phát triển rừng trồng sản xuất 75 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất 82 4.4.1 Những tiến bớc đầu trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 82 4.4.2 Những hội phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 83 4.4.3 Những thách thức trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 83 4.4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển trồng RSX huyện Lục Ngạn 84 Chơng kết luận, tồn kiến nghị 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Tồn 96 5.3 Kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục từ viết tắt OTC: Ô tiêu chuẩn D1.3: Đường kính vị trí 1,3m thân kể từ gốc lên Hvn: Chiều cao vút Dt: Đường kính tán RSX: Rừng sản xuất S%: Hệ số biến động, biểu thị mức độ biến động bình quân tương đối dÃy trị số quan sát NPV (Net Present Value): Giá trị lợi nhuận ròng, hiệu số giá trị thu nhập chi phí thực hàng năm hoạt động sản xuất mô hình, sau ®· chiÕt khÊu ®Ĩ quy vỊ thêi ®iĨm hiƯn BCR(Benefits to cost Ratio):Tỷ suất thu nhập chi phí, tỷ số sinh lÃi thực tế, phản ánh mức độ đầu tư cho biết mức thu nhập đơn vị chi phí sản xuất IRR(Internal Rate of Return): Chỉ tiêu đánh giá khả thu håi vèn IRR lµ tû lƯ chiÕt khÊu tû lƯ nµy lµm cho NPV=0 Ect(Effective Indicator of farming system): Chỉ tiêu hiệu canh tác danh mục biểu đồ, hình vẽ Tên sơ đồ STT Trang 2.1 Các bước nghiên cứu đề tài 16 4.1 Các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Lục ngạn 80 Tên hình 4.1 Rừng trồng Bạch đàn Urophylla loài 47 4.2 Thực bì tán rừng trồng Thông mà vĩ hỗn giao keo tràm 54 4.3 Nơi tập kết gỗ rừng trồng 76 4.4 Cốp pha từ gỗ rừng trồng 76 4.5 Con tiện tay vịn cầu thang từ gỗ Keo 77 Đặt vấn đề Trong nhiều năm gần đây, tài nguyên rừng nhiệt đới ngày bị suy giảm Trên giới trung bình hàng năm rừng nhiệt đới khoảng 11 triệu Năm 1943 nước ta có khoảng 14,3 triệu đến khoảng 12,3 triệu rừng (Bộ NN & PTNT, 2005) Mất rừng đà ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, đồng bào dân tộc người miền núi trung du Một nguyên nhân dẫn đến rừng chưa gắn lợi ích người dân với tài nguyên rừng Nhằm đẩy nhanh tèc ®é phơc håi rõng, ChÝnh phđ ViƯt Nam đà ban hành nhiều sách, áp dụng nhiều giải pháp, đầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng Kết diện tích rừng nước ta đà tăng lên, đáp ứng nhu cầu lâm sản, môi trường sinh thái cảnh quan du lịch Tuy nhiên, quan t©m cđa chóng ta thêi gian qua tËp trung nhiều vào đối tượng rừng phòng hộ rừng đặc dụng, rừng trồng sản xuất chưa quan tâm ý nhiều thực tiễn sản xuất đặt nhiều vấn đề cần phải có lời giải đáp, kỹ thuật, kinh tế, sách thị trường, gây ảnh hưởng trực tiÕp tíi ng­êi trång rõng Dù ¸n trång míi triệu rừng đặt nhiệm vụ phải trồng triệu rừng sản xuất giai đoạn 1998-2010, nhiên năm 2005 đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 đạt 34% Chính vậy, Hội nghị sơ kết Dự ¸n trång míi triƯu rõng tỉ chøc ngµy 11-12/10/2005 Chính phủ đà đạo thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất Lục Ngạn huyện tỉnh Bắc Giang - nơi có nhiều diện tích rừng trồng sản xuất xây dựng thời gian qua Theo số liệu thống kê của tỉnh đầu năm 2005 diện tích tự nhiên huyện Lục Ngạn 101.223,72 ha, ®ã diƯn tÝch ®Êt cã rõng lµ 43.631,4 ha, ®é che phủ 42,5% Điều đáng ý diện tích rừng trồng huyện Lục Ngạn đứng đầu tỉnh: 31.510,9 ha, chiếm 72% diện tích đất có rừng toàn huyện; gấp lần diện tích rừng trồng hun Lơc Nam - n¬i cã diƯn tÝch rõng trång đứng thứ tỉnh - 16.310,1 Tại mô hình rừng trồng sản xuất đà hình thành đa dạng, đặc biệt ý tới mô hình dự án KFW xây dựng với nhiều quan điểm mới, thu hút nhiều hộ dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng, góp phần xoá đói giảm nghèo giải vấn đề xà hội huyện Đây lµ hun cã nhiỊu bµi häc vµ kinh nghiƯm thùc tiƠn viƯc tỉ chøc trång rõng s¶n xt Tuy nhiên, chưa có công trình đánh giá có hệ thống rừng trồng sản xuất huyện Lục Ngạn Việc đánh giá kết trồng rừng sản xuất nhằm rút kinh nghiệm, mô hình có triển vọng, cần thiết Đây lý thực đề tài: Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang đề xuất giải pháp phát triển Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới Phát huy hiệu rừng trồng nói chung rừng trồng sản xuất nói riêng vấn đề mà nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cơ sở khoa học cho việc phát triển trồng rừng sản xuất nước phát triển đà tương đối hoàn thiện từ công tác giống tới biện pháp tác động, phục vụ đắc lực cho sản xuất lâm nghiệp 1.1.1 Công tác nghiên cứu giống rừng Có thể nói, công tác nghiên cứu giống rừng góp phần quan trọng vào thành công công tác trồng rừng sản xuất Từ kỷ 18, 19, ý tưởng công tác lai giống, sản xuất hạt giống nhân giống sinh dưỡng rừng đà thu số thành tựu định: Syrach Larsen đà sản xuất số lai có hình dáng đẹp có ưu sinh trưởng Nilsson Ehle (1973 1949) đà phát D­¬ng nói tam béi cã sinh tr­ëng tèt h¬n so với nhị bội Các chương trình chọn giống bắt đầu nhiều nước tập trung cho nhiều loài sinh trưởng nhanh, có Bạch đàn Tại Braxin đà tiến hành chọn trội, xây dựng vườn gièng thơ phÊn tù cho loµi E maculata từ năm 1952; Mỹ loài E robusta (1966) Trong năm (1970 1973), úc đà chọn trội thành công cho loài E regnans loài E grandis (Eldridge, 1993,[62]) Loµi E diversicolor ë óc vµ loài E deglupta Papua New Guinea tiến hành chọn trội rừng tự nhiên (dẫn theo [28]) Cho tíi nay, ë nhiỊu n­íc trªn thÕ giíi đà có giống trồng rừng cho suất cao nhờ chương trình nghiên cứu chọn tạo giống Brazil, khu thí nghiệm Bạch đàn lai E.gradis với E urophylla suất đạt 100m3/năm (Kageyama, 1984) Công gô, suất rừng đạt 40-50m3/ha/ năm Theo Covin (1990) Pháp ý, với suất rừng đạt 40-50m3/ha/năm đà thu hút chuyển đổi hàng ngàn đất nông nghiệp thành rừng cung cấp nguyên liệu giấy cho hiệu kinh tế cao Tại Thái Lan rừng Tếch đà đạt sản lượng 15-20 m3/ha/năm (dẫn theo [69]), Cesar Nuevo (2000) [61] đà có khảo nghiệm Keo có xuất xứ từ úc 4.3.2.4 Kết điều tra, khảo sát số đơn vị chế biến lâm sản sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng Lục Ngạn Kết trình bày bảng 4.24 Bảng 4.24: Kết điều tra, khảo sát số sở chế biến sử dụng gỗ rừng trồng huyện Lục Ngạn Một số Xưởng chế biến lâm Nhà máy sản xuất ván thông tin sản lâm trường Lục Các xưởng tư nhân bao bì liệu Ngạn Tập trung thị Lâm trường Lục Xà Nghĩa Hồ, huyện Lục trấn Chũ Địa điểm Ngạn, xà Nghĩa Hồ, Ngạn địa bàn xà huyện Lục Ngạn vùng thấp Quy mô nhỏ, chủ Quy mô nhỏ, mở Quy mô yếu xẻ ván, cắt khúc Quy mô nhỏ rộng quy mô sản xuất phân loại Mặt rộng, thiết bị nhỏ, bán giới Cở sở vật Thiết bị nhỏ, bán Mặt sản xuất Trung Quốc; xây chất giới hẹp, thiết bị nhỏ dựng xưởng chế biến ván ép Có lò sấy gỗ m3/mẻ 18 lao động thường lao động thường Lao xuyên nhiều lao động xuyên nhiều lao 3-5 lao động động thời vụ có hợp động thời vụ đồng Loại gỗ Các loài Keo, Các loài Keo, Các loài Keo, Thông mà rừng trồng Thông mà vĩ, trồng phân tán, vĩ sử dụng Muồng đen, Lát, ăn quả, Ván bao bì sử dụng nội Gỗ xẻ, gỗ tròn sử Đồ mộc gia dụng Sản tỉnh xuất tỉnh dụng chỗ xuất dạng sơ chế phẩm khác tỉnh khác tinh chế Nguồn nguyên liệu Khó Tìm kiếm thị trường sản Đầu ra, giá thành đầu vào không khăn phẩm nguyên liệu cao thường xuyên Từ thông tin bảng 4.23 ta rút số nhận xét chung sau đây: - huyện Lục Ngạn hầu hết sở sản xuất có quy mô nhỏ, số lượng công nhân làm việc không nhiều, chủ yếu hợp đồng theo thời vụ công việc, đặc biệt có hợp đồng - Các xưởng chế biến lâm sản trước thuộc quyền quản lý Lâm trường Lục Ngạn tồn chủ yếu làm chức sơ chế gỗ chế biến thô xẻ ván bao bì, cốp pha, Ngoài ra, nơi phân loại trung chuyển lâm sản Các xưởng tư nhân phát triển, hầu hết nâng cấp từ hộ gia đình làm thợ mộc - Trang thiết bị nhìn chung chưa đại, chủ yếu thiết bị nhỏ Trung Quốc, xưởng hoạt động bán giới - Chủng loại gỗ rừng trồng sử dụng phong phú, từ loài Keo tràm, Bạch đàn, Thông mà vĩ, loài trồng phân tán Keo tai tượng, Muồng, Xoan ta, Lát hoa, ăn quả, - Nguồn nguyên liệu thô phần lớn thu mua Công ty lâm nông sản Đông Bắc chuyển khỏi địa phương Các sản phẩm tinh chế từ gỗ rừng trồng nhìn chung ít, hầu hết sơ chế, làm bao bì xẻ thành ván xuất khỏi tỉnh đưa tinh chế nơi khác Sản phẩm gỗ rừng trồng sử dụng chỗ chủ yếu dạng gỗ nhỏ gỗ nhỡ, dùng để chế biến phần sản phẩm xưởng chế biến chân khung bàn ghế, khung cánh cửa; phận khác mặt bàn, mặt ghế, chủ yếu sử dụng từ sản phẩm khác ván sợi ép * Nhận xét đánh giá chung thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất huyện Lục Ngạn - Thị trường gỗ rừng trồng đà hình thành phát triển nhiều năm, nhiên bó hẹp sản xuất gỗ trụ mỏ cung cấp cho vùng than Đông Bắc Những năm gần đà mở rộng với sản phẩm ván bao bì, nguyên liệu dăm, giấy, mang tính thời vụ - Các loại sản phẩm tinh chế đơn điệu công nghệ chế biến thấp, chủ yếu đồ mộc gia dụng bàn, ghế, giường, tủ, phục vụ sinh hoạt gia đình, bàn ghế học sinh, Thị trường lâm sản tập trung chủ yếu khu vực đông dân cư (thị trấn Chũ) số xà ven đường quốc lộ, tỉnh lộ (Phượng Sơn, Nghĩa Hồ) - Vùng nguyên liệu trình hình thành chưa ổn định - Thị trường LSNG phát triển quy mô phát triển hẹp, chủng loại chưa nhiều, chủ yếu nhựa Thông 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng RSX huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 4.4.1 Những tiến bước đầu trồng RSX huyện Lục Ngạn - Trong 10 năm gần đà bắt đầu có chuyển biến rõ nét, vượt khỏi chờ đợi từ vốn bao cấp vốn viện trợ đà ngự trị nhiều năm trồng RSX kinh doanh lâm nghiệp, theo hướng sản xuất hàng hoá với chế thị trường - Bước đầu đà hình thành vùng trồng RSX tập trung cung cấp nguyên liệu giấy, dăm trụ mỏ; ra, số loài cung cấp LSNG địa phương Thông mà vĩ, Tre lấy măng Trám trắng phù hợp điều kiện sinh thái, gắn với hộ dân bắt đầu phát huy có hiệu - Đà cải tiến số chế gắn kết lâu dài thu hút người dân tham gia trồng RSX theo phương châm Nhà nước nhân dân làm người dân góp đất nhân công, Lâm trường đầu tư vốn hình thức vốn vay,; người dân hưởng lợi bán sản phẩm cho lâm trường theo giá bên thoả thuận trước hợp đồng Bên cạnh đó, đà hình thành nhiều hình thức tỉ chøc trång RSX theo kiĨu liªn doanh, liªn kÕt, bước đầu tạo động lực cho phát triển RTSX mối liên kết sản xuất - Vấn đề trồng RSX theo hướng thâm canh sản xuất hàng hoá đà quan tâm từ chủ trương phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang huyện Lục Ngạn, triển khai thực thực tế sản xuất theo chương trình, dự án cụ thể - Cơ cấu trồng RSX bước đầu đà lựa chọn theo định hướng sản phẩm điều kiện thực tế địa phương, bắt đầu hình thành số vùng nguyên liệu có quy mô lớn, như: loài Keo, Bạch đàn, Thông mà vĩ, số xà - Nhiều tiến kỹ thuật đà áp dụng trồng RSX giống mới, kỹ thuật gây trồng, góp phần nâng cao đáng kể suất hiệu rừng trồng - Cơ chế tỉ chøc thùc hiƯn ®· cã sù chun h­íng tÝch cực theo hướng xà hội hoá: kết hợp trồng RSX tập trung với trồng rừng phân tán thông qua ký hợp đồng với người dân để trồng bảo vệ rừng 4.4.2 Những hội phát triển trồng RSX huyện Lục Ngạn - Với đặc thù điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, Lục Ngạn thích hợp với nhiều loài trồng lâm nghiệp Thông mà vĩ, Keo, Bạch đàn, phát triển mở rộng trồng rừng sản xuất - Thông qua nhiều chương trình, dự án trồng rừng, thời gian qua số khu vực huyện Lục Ngạn đà hình thành vùng nguyên liệu tập trung, diện tích rừng trồng sản xuất huyện lớn, loài trồng rừng đà khẳng định, chế hợp tác phát triển sản xuất đà định hình, tạo tiền đề quan trọng cho bước phát triển - Diện tích đất trống vùng huyện Lục Ngạn nhiều (14.138,2 ha), phần lớn diện tích huy động vào trồng RSX năm tới - Công tác nghiên cứu chọn tạo giống trồng rừng đà đạt nhiều thành tựu, loài trồng rừng đa dạng hơn, Lục Ngạn đà có vườn ươm giống quy mô lớn, công nghệ nhân giống mô, hom đà áp dụng 4.4.3 Những thách thức phát triển trồng RSX Bên cạnh thuận lợi nêu trên, huyện Lục Ngạn đứng trước khó khăn thách thức lớn phát triển trồng RSX, cụ thể sau - Mặc dù đất trống đồi nói träc cã thĨ sư dơng vµo trång RSX hun Lục Ngạn lớn, nhiên nhiều nơi đất đà bị thoái hoá mức độ khác tác động nhiều yếu tố xói mòn, rửa trôi, Bên cạnh sức ép diện tích phát triển ăn nhân tố tác động ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng sản xuất - Đời sống phận người dân vùng đồi núi, đặc biệt vùng xa thấp, nhiều hộ thuộc diện nghèo đói nên khả đầu tư phát triển trồng RSX, việc tiếp cận với quỹ hỗ trợ phát triển nhiều vướng mắc chưa có chế mở; Phương thức cho vay vốn trồng rừng nhiều bất cập, lÃi suất cao chưa hấp dẫn người trồng rừng Vì vậy, công tác quản lý, bảo vệ phát triển RSX gặp nhiều khó khăn - Giao đất giao rừng đà tiến hành viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt vÉn nhiều vướng mắc, dẫn đến tượng xâm lấn đất đà quy hoạch trồng rừng để làm nhà, trồng trọt nông nghiệp ăn - Kỹ thuật trồng rừng thâm canh giai đoạn đầu, ứng dụng tìm kiếm kỹ thuật chậm, công nghệ chế biến lâm sản quy mô nhỏ, bán thủ công nên chưa sử dụng tổng hợp nguyên liệu Trong nuôi dưỡng rừng kỹ thuật tỉa thưa chưa ý nhiều, việc kinh doanh rừng gỗ lớn nhiều hạn chế 4.4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển trồng RSX huyện Lục Ngạn 4.4.4.1 Những quan điểm định hướng chung - Phát triển trồng RSX huyện Lục Ngạn cần có quan điểm tổng hợp, gắn phát triển trồng RSX với chế biến, tiêu thụ sản phẩm phát triển kinh tế - xà hội địa phương, bước nâng cao đời sống, nhận thức người dân nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường - Phát triển trồng RSX phải dựa điều kiện cụ thể xà - Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, kỹ thuật lâm sinh sử dụng đất dốc bền vững nhằm nâng cao suất chất lượng rừng, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xà hội bảo vệ môi trường - Vì đất lâm nghiệp giao phân tán manh mún, thêm vào địa hình chia cắt nên thường không liền vùng, liền khoảnh, phát triển trồng RSX cần kết hợp hài hoà trồng rừng tập trung quy mô lớn với trồng rừng quy mô nhỏ trồng phân tán 4.4.4.2 Các giải pháp kỹ thuật * Về lựa chọn lập địa quy hoạch vùng trồng RSX: Cần xác định rõ cụ thể lập địa trồng rừng (vi mô) phù hợp với loài trồng mục tiêu sản phẩm Đây ®iỊu rÊt quan träng ®¶m b¶o cho rõng trång s¶n xuất bền vững mặt sinh thái có hiệu mặt kinh tế xà hội Trong chiến lược phát triển, trước Lục Ngạn ®· cã quy ho¹ch vïng trång RSX song theo QuyÕt định số 60/2005/QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ NN & PTNT ngy 12/10/2005 việc ban hnh quy định tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ huyện toàn tỉnh rà soát lại quy hoạch loại rừng, cần quy hoạch cụ thể khu trồng rừng tập trung tạo vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến, với nơi có điều kiện trồng rừng phân tán ưu tiên cho trồng gỗ lớn hay đặc sản Cần tiếp tục phân loại lập địa vi mô nhằm tạo điều kiện cho việc quy hoạch trồng RSX, góp phần mang lại hiệu cao đảm bảo tính bền vững Khi quy hoạch vùng trồng RSX cấp vi mô cần kết hợp xác định hình thức tổ chức trồng RSX với tham gia người dân địa phương - Đối với diện tích trồng RSX tập trung quy mô lớn vừa (rừng liền vùng, liền khoảnh), diện tích rừng trồng xa khu dân cư nên tiếp tục hình thức tổ chức trồng rừng khoán theo công đoạn làm đất, trồng rừng, - Đối với diện tích đất trồng RSX manh mún, nằm xen kẽ với hộ dân nên tiếp tục tổ chức giao khoán cho hộ dân sở trồng rừng chu kỳ kinh doanh - Đối với diện tích dân Nhà nước giao theo Nghị định 02/CP thuận tiện đường vận chuyển công tác quản lý bảo vệ cần tích cực xúc tiến hình thức hợp tác, liên kết khuyến khích hỗ trợ cho chủ hộ vay vốn (ký hợp đồng kinh tế) để trồng rừng bao tiêu sản phẩm cuối chu kỳ - Trong quy hoạch không thiết phải trồng RSX điều kiện lập địa (khu đất trống), vấn đề định phải hiệu kinh tế cuối Nếu đất xấu biết lÃi không nên khuyến khích trồng RSX * Về chiến lược sản phẩm: Cần xây dựng chiến lược sản phẩm rõ ràng cho trồng RSX Lục Ngạn cụ thể hoá đến điều kiện lập địa trồng rừng thực tế, không nên để tình trạng tuỳ ứng biến Có thể tập trung vào nhóm sản phẩm chính: + Gỗ nguyên liệu giấy, dăm: Keo lai, Keo tai tượng, Keo tràm, Bạch đàn Urophylla, + Gỗ nguyên liệu trụ mỏ: Mặc dù đà có nhiều biện pháp tìm kiếm vật liệu thay nhu cầu gỗ trụ mỏ cao, cần quy hoạch vùng trồng cho chủng loại sản phẩm Các loài Thông mà vĩ, Bạch đàn, Keo tràm, trồng rừng chủ yếu + Gỗ lớn: Thông mà vĩ, Lát hoa, Trám, Vối thuốc, Muồng đen, + LSNG: Tre lấy măng, Trám, Thông mà vĩ, Căn vào nhu cầu thị trường khả điều kiện tự nhiên để quy hoạch vùng cung cấp chủng loại sản phẩm, đồng thời đa dạng hoá thị trường đa dạng hoá sản phẩm: gỗ lớn, gỗ xây dựng bản, Đối với trồng RSX, cần xuất phát từ nhu cầu thị trường dự báo thị trường để làm sở cho xây dựng kế hoạch trồng rừng Ngoài việc trọng tới trồng rừng mọc nhanh cung cấp nguyên liệu giấy, dăm cần ý đẩy mạnh trồng rừng cung cấp gỗ lớn gỗ nhỏ kết hợp gỗ lớn phục vụ chế biến đồ mộc xuất nội tiêu; trọng biện pháp nuôi dưỡng chuyển hoá rừng phù hợp Đối với vùng RTSX phát triển cần nghiên cứu đẩy mạnh công nghiệp chế biến, quy mô nhỏ trình độ công nghệ phải tương đối cao để tăng giá trị sản phẩm, tạo động lực cho trồng RSX phát triển * Về cấu loài kỹ thuật gây trồng: - Cơ cấu trồng RSX phải bám sát chiến lược sản phẩm sở phát huy lợi so sánh tỉnh, đồng thời phải bám sát điều kiện tự nhiên: đất đai, địa hình, khí hậu, điều kiện sản xuất kinh doanh khác: vị trí địa lý, thị trường, sở chế biến, nên tập trung cho nhóm sản phẩm đà nêu - Kỹ thuật trồng RSX mức độ thâm canh cần cụ thể hoá cho loài cây, điều kiện lập địa mục tiêu sản phẩm; áp dụng đồng liên hoàn tiến kỹ thuật, khâu giống nhiều tiềm để nâng cao suất rừng trồng Trong trồng rừng thâm canh, cần ý biện pháp làm đất giới nơi đất dốc thoải, trọng bón phân, biện pháp tỉa thưa nuôi dưỡng kiểm soát dịch bệnh - Về kỹ thuật lâm sinh, cần có nghiên cứu sâu đầy đủ để kết luận xác phương án sản phẩm rừng trồng sản xuất (chỉ cung cấp loại hay nhiều loại sản phẩm: gỗ xẻ gỗ dăm ?) tuổi thành thục kinh tế (khai thác lúc lợi nhuận cao ?) - Có quy hoạch vùng trồng rõ ràng ổn định thực địa, gắn với thiết kế vi mô tham gia (chọn trồng phù hợp lập địa, gắn kết thiết kế cụ thể nghiệm thu chặt chẽ có tham gia dân) - Nguồn gièng, vËt liƯu gièng ph¶i cã chøng chØ, ngn gèc rõ ràng, không lợi dụng vườn ươm tập trung cung cấp xô bồ để kinh doanh lấy lÃi nuôi máy quản lý công ty, đơn vị; ý ứng dụng công nghệ cao tạo nhân giống trồng - Về phương thức trồng, để đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài, việc thực phương thức trồng loài tập trung, cần tiến hành trồng hỗn loài theo đám, theo lô, theo khoảnh, - ứng dụng phát triển công nghệ nhân giống hom, mô chỗ với nguồn vật liệu giống đà chọn lọc thức công nghệ chế biến lâm sản hàng hoá nhỏ phù hợp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chỗ xuất khẩu, hạn chế bán nguyên liệu thô lÃng phí phế thải 4.4.4.3 Các giải pháp sách thể chế - Phải có chương trình xây dựng sách sở tổng kết, đánh giá hệ thống sách đà có cách toàn diện khoa học Đà đến lúc cần tổ chức ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cđa c¸c chÝnh s¸ch ®èi víi trồng RSX cách toàn diện, hệ thống, nghiêm túc, khách quan khoa học, khẳng định khung sách vĩ mô vi mô mặt chưa được, đưa đề xuất bổ sung hoàn thiện sách chung cách kịp thời, phù hợp không phạm vi toàn quốc mà phải phù hợp với đặc trưng vùng, miền, có tỉnh Bắc Giang huyện Lục Ngạn - Cần xây dựng tổ chức chuyên trách đạo, kiểm tra, giám sát thực sách Năng lùc tỉ chøc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch cđa c¸c địa phương cần nâng cao trình độ cán bộ, điều kiện phương tiện thực hiện, kiểm tra giám sát Ngành NN & PTNT cần có phận chuyên trách có đủ khả trình độ kể kinh phí đầu tư, thường xuyên cập nhật, phát thành công bất cập, tham mưu kịp thời cho Nhà nước Đây tổ chức tham mưu đưa kế hoạch nghiên cứu xây dựng sách trung hạn dài hạn để Nhà nước có chương trình nghiên cứu cách chủ động, tránh tình trạng điều tra khảo sát vài nơi đề sách - Tạo điều kiện nâng cao suất rừng trồng thay ưu đÃi giảm lÃi suất Tạo cạnh tranh công ngành hàng sản xuất ngành NN & PTNT dựa sở khuyến khích đầu tư khoa học công nghệ thâm canh tăng suất, trồng RSX thực nơi đất xấu, vùng sâu, vùng xa lúc trông chờ vào ưu đÃi lÃi suất thấp mà phải tự vận động để sản xuất kinh doanh có lÃi Tuy nhiên, để tạo động lực trồng RSX vùng sâu, vùng xa - nơi có điều kiện sản xuất tiêu thụ khó khăn, dân trí thấp cần có ưu tiên việc vay vốn tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng giao thông, chế biến, thị trường, Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất vùng miền núi sâu xa Lục Ngạn vốn đầu tư, thị trường, giảm thuế sản phẩm gỗ rừng trồng - Cần có sách khuyến khích tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng RSX Cần có sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến khích đầu tư trồng rừng thâm canh tổng hợp liên hoàn hệ thống nâng cao suất rừng trồng từ khâu chọn loài trồng, chọn giống, cải thiện giống đến bón phân, làm đất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh: mật độ, phương thức trồng, tỉa thưa, tỉa cành, tạo hiệu kinh tế để chủ rừng có khả tích luỹ vốn tái đầu tư trồng rừng, thoát khỏi phù thuộc vào vốn vay Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ sử dụng giống kỹ thuật mới, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ đơn vị sản xuất với quan nghiên cứu khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam để hỗ trợ kỹ thuật dịch vơ khoa häc - Cã h­íng dÉn thĨ vµ bổ sung sách khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng RSX Các luật khuyến khích đầu tư nước (1994) đầu tư nước (1996) đà tạo khung pháp lý để thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng RSX ưu đÃi cho vùng khó khăn, miễn thuế sử dụng đất, miễn giảm thuế đất, Tuy nhiên, thực tế đà qua 10 năm mà hiệu thu chưa việc tổ chức thực số quy định cụ thể chưa đủ sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư Vốn đầu tư quan trọng, vốn từ quỹ đầu tư hỗ trợ quốc gia vô cần thiết đủ để đáp ứng nhu cầu tất đối tác, tiếp cập với nguồn vốn này, đặc biệt hộ gia đình Vì vậy, việc thu hút nguồn vốn khác xà hội đầu tư vào trồng RSX vô cần thiết, đặc biệt nguồn vốn từ doanh nghiệp, cá nhân Đối với ngắn ngày thường bỏ qua nhân tố thời gian tính hiệu trồng trọt dựa hiệu số doanh thu chi phí Khi tổng thu lớn tổng chi người sản xuất thu lợi nhuận có giá trị dương hoạt động sản xuất đánh giá khả thi mặt kinh tế Đối với rừng, chu kỳ sản xuất dài, rủi ro lớn, nhu cầu vốn cao tập trung 1-2 năm đầu, người trồng rừng thường có nhu cầu vay vốn để trồng rừng Nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu tư đủ sức thu hút thành phần kinh tÕ kh¸c tham gia trång RSX ChÝnh s¸ch tù chủ sản xuất kinh doanh hưởng lợi từ sản phẩm rừng trồng sản xuất cần thực thông thoáng; khuyến khích phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp Kinh nghiệm số nơi đà phát triển rừng trồng sản xuất mạnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, cho thấy trang trại lâm nghiệp thực có vai trò không nhỏ cho phát triển trồng RSX 4.4.4.4 Các giải pháp kinh tế - xà hội - Phải thiết lập quy hoạch vùng trồng RSX gắn với mạng lưới chế biến thị trường thực địa Xây dựng quy hoạch kế hoạch trồng RSX, quy hoạch mạng lưới theo chuỗi hành trình dòng nguyên liệu từ tạo vùng nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ cách khép kín không giấy tờ, đồ mà phải thực địa hoá sở thống liên ngành, thống Trung ương địa phương tạo lâm phận RSX ổn định có đầy đủ pháp lý Thực khoán đất trồng rừng dài hạn cho hộ chủ đất lâm trường hợp đồng với nhóm chủ hộ có đất theo chế đầu tư, hưởng lợi với tỷ lệ ăn chia có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân địa phương tham gia - Xây dựng khu công nghiệp chế biến lâm sản tập trung, chủ đạo tỉnh kết hợp với phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ, phân tán huyện, xà nhằm giải thị trường tiêu thụ gỗ cho hộ trồng RSX, tạo thêm công ăn việc làm phát triển kinh tế - xà hội địa phương - Đầu tư công nghệ mới, đại, dây chuyền sản xuất liên hoàn, để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trường xuất đồ gỗ - Nhận thức hiểu biết người dân địa phương sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng RSX thâm canh, tập trung nói riêng chưa cao, cần có giải pháp để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân địa phương, đặc biệt dân tộc người 4.4.4.5 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập Đây giải pháp cần xem trọng tâm, phải tổ chức thực triệt để có hiệu Nội dung công tác thông tin, tuyên truyền cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: - Cần tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước trồng RSX, giáo dục nâng cao nhận thức người dân giá trị nhiều mặt rừng (giá trị kinh tế, sinh thái, du lịch, bảo tồn, ) - Cần phải tuyên truyền, giới thiệu tác dụng rừng việc cung cấp lâm sản LSNG chức bảo vệ môi trường sinh thái rừng, công việc đòi hỏi cán truyền thông phải có trình độ định Để thực cần phải có phối hợp nhiều tổ chức, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng quần chúng nhân dân Đồng thời người dân cần hiểu phất triển kinh tế hộ gia đình từ việc trồng RSX - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp Nhà nước, chủ trương ®ãng cưa rõng tù nhiªn, giao ®Êt giao rõng tíi hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ người trồng rừng bảo vệ rừng, - Thông tin cho người dân địa phương biết thực trạng trồng RSX tỉnh Bắc Giang huyện Lục Ngạn chương trình/dự án, quy hoạch vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh, huyện, giống trồng có suất chất lượng cao, để người có cách nhìn nhận đắn vấn đề Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác thông tin thị trường, sản phẩm, giá cả, cho người sản xuất - Phổ cập kỹ thuật, tổ chức cho người dân địa phương tham quan, học tập điển hình trồng rừng, mô hình trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững, qua phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng Để công tác tuyên truyền phổ cập đạt kết cao cần phải áp dụng nhiều hình thức giới thiệu phổ cập loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích, biển hiệu, nơi, chỗ trụ sở làm việc xÃ, trường học, nhà văn hoá, Nội dung chương trình tuyên truyền phải phong phú, đa dạng; cần lồng ghép phối hợp nhiều chương trình với nhau, gắn kết thông tin sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt giống trồng kỹ thuật mới, hoạt động dự án bảo tồn, dự án lâm nghiệp xà hội, hoạt động văn hoá, xà hội xÃ, thôn với việc tuyên truyền, khích lệ người dân tham gia trồng RSX Bên cạnh đó, cần ý đào tạo đội ngũ cán tuyên truyền, phổ cập viên cấp xÃ, thôn tạo điều kiện cho họ làm việc; tăng cường phối hợp, đạo cấp quyền với phận làm công tác tuyên truyền, phổ cập Trong giải pháp cần đặc biệt ưu tiên cho xà vùng cao, vùng sâu, vùng xa huyện - nơi có hệ thống sở hạ tầng phát triển, nhận thức mức sống người dân nhiều hạn chế Chương 5: kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận: - Với diện tích dành cho lâm nghiệp chiếm khoảng 57% tổng diện tích tự nhiên, trồng rừng nói chung trồng rừng sản xuất nói riêng địa bàn huyện Lục Ngạn chia thành giai đoạn: Trước năm 1990, chủ yếu trồng rừng theo kế hoạch; trồng rừng sản xuất thực phát triển kể từ năm 1990 trở lại - Diện tích trồng rừng sản xuất tập trung chủ yếu lâm trường Lục Ngạn hộ dân tham gia dự án KFW tổ chức thực Từ năm 2000 ®Õn nay, tỉng diƯn tÝch rõng trång s¶n xt tËp trung huyện 1891,8 ha; trung bình năm trồng > 300 - Rừng trồng sản xuất huyện có mục tiêu cung cấp gỗ trụ mỏ, ván bao bì, dăm, vật liệu xây dựng, lâm sản gỗ Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng chủ yếu từ vay ưu đÃi, có nguồn khác từ chương trình 327 giai đoạn đầu, dự án nước CARE, PAM 5322, KFW Vùng nguyên liệu đà hình thành - Cơ cấu trồng rừng sản xuất chủ yếu Thông mà vĩ Hiện ý đến loài mọc nhanh cung cấp gỗ mỏ ván xẻ, bao bì, nguyên liệu giấy, dăm Keo lai, Bạch đàn Các loài gỗ lớn Muồng đen, Lát hoa, Vối thuốc, trồng phân tán diện tích nhỏ Các giống cho suất cao, sản xuất công nghệ tiên tiến (giâm hom, nuôi cấy mô) đà đưa vào sử dụng Đáng ý phương thức trồng rừng hỗn loài mọc nhanh cho gỗ lớn áp dụng phổ biến - Có mô hình rừng trồng sản xuất phổ biến có xu hướng phát triển mạnh, là: + Mô hình Keo lai trồng loài; + Mô hình Bạch đàn Urophylla loài; + Mô hình Thông mà vĩ loài; + Mô hình Thông mà vĩ hỗn giao với Keo tràm - Khả sinh trưởng hai loài Keo lai Bạch đàn Urophylla tương đương so với số vùng nước Thông mà vĩ Keo tràm có sức sinh trưởng trung bình, mô hình trồng hỗn giao Thông m· vÜ ph¸t triĨn kÐm cã sù chÌn Ðp Keo tràm - Xét hiệu kinh tế, mô hình có lÃi Mô hình rừng trồng Thông mà vĩ loài cho lợi nhuận cuối chu kú cao nhÊt: 17 846 518®/ha/chu kú, tû suÊt lỵi nhn lín nhÊt (BCR= 3,6) - XÐt vỊ hiƯu xà hội (giới hạn việc tạo công ăn việc làm), mô hình cần số công lao động từ 186,64 đến 265,1 công; mô hình Thông mà vĩ hỗn giao với Keo tràm sử dụng nhiều công lao động 265,1 công Rừng trồng sản xuất phát triển tạo tiền đề cho phát triển ngành chế biến lâm sản, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động - Xét hiệu phòng hộ, mô hình sai khác rõ rệt, nhiên xét cụ thể mô hình hỗn giao Thông mà vĩ - Keo tràm cho hiệu cao - Chỉ số hiệu tổng hợp cao mô hình rừng trång Th«ng m· vÜ víi Ect = 0,89; tiÕp theo Keo lai có Ect = 0,83; Thông mà vĩ hỗn giao với Keo tràm có Ect = 0.81 cuối Bạch đàn Urophylla với Ect = 0,76 - Trong năm qua, hệ thống sách có sách lâm nghiệp đà thực tạo động lực thúc đẩy rừng trồng sản xuất phát triển số lượng chất lượng Các sách có liên quan đến phá triển rừng trồng sản xuất huyện Lục Ngạn chia làm nhóm: Các sách quản lý; sách đất đai; sách đầu tư, tín dụng, thuế sử dụng đất; sách có liên quan đổi chế quản lý Lâm trường quốc doanh, quyền lợi nghĩa vụ đối tượng giao, cho thuê đất lâm nghiệp, Tuy vậy, nhiều vấn đề đặt cần giải sách đất đai nhiều khe hở, việc triển khai quy hoạch, kế hoạch chậm chồng chéo; sách đầu tư, tín dụng đà có hướng mở song doanh nghiệp quốc doanh nên việc thu hút đầu tư cho rừng trồng sản xuất hạn hẹp - Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất nói chung chưa phát triển, số lượng chủng loại ít, đơn điệu tập trung vào thị trường đà hình thành từ lâu gỗ trụ mỏ, ván bao bì, thị trường lâm sản gỗ thị trường cung cấp nguyên liệu giấy, ván ghép thanh, dăm, dần hình thành - Để phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn, thời gian tới cần áp dụng nhóm giải pháp: * Về khoa học kỹ thuật: Quy hoạch vùng trồng không thiết phải trồng rừng sản xuất phải đảm bảo tính hiệu bền vững, không trồng diện tích đất xấu, hiệu kinh tế thấp Cơ cấu loài trồng phải dựa điều kiện tự nhiên chiến lược sản phẩm Mặt khác, cần có nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ phương án sản phẩm * Về chế sách: Tập trung vào sách đất đai, sách đầu tư, tín dụng sách thị trường tiêu thụ lâm sản * Về tuyên truyền, phổ cập: Phối hợp với ban ngành thực tuyên truyền, khích lệ, nâng cao nhận thức người dân địa phương rừng trồng nói chung rừng trồng sản xuất nói riêng; cần đa đạng nội dung tuyên truyền thông tin nông lâm nghiệp 5.2 Tồn tại: - Chưa đánh giá nhiều mô hình rừng trồng sản xuất, dừng lại mô hình - Các mô hình rừng trồng sản xuất đánh giá có tuổi không đồng - Đánh giá hiệu kinh tế mô hình rừng trồng sản xuất dựa suất dự đoán hầu hết mô hình ®ang ë ti nhá 5.3 KiÕn nghÞ: - TiÕp tơc triển khai nhân rộng mô hình rừng trồng sản xuất đà đánh giá huyện Lục Ngạn - Nên thử nghiệm kéo dài thời gian nuôi dưỡng mô hình để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao hiệu rừng trồng sản xuất - Tiếp tục đánh giá mô hình rừng trồng sản xuất khác để có nhận xét cụ thể xác ... trình phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn, tỉnh 30 Bắc Giang 4.1.1 Các giai đoạn phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 30 4.1.2 Nguồn vốn mục tiêu trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn. .. rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 82 4.4.2 Những hội phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 83 4.4.3 Những thách thức trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 83 4.4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển. .. trình phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 4.1.1 Các giai đoạn phát triển rừng trồng rừng trồng sản xuất Công tác trồng rừng nói chung trồng rừng sản xuất Lục Ngạn nói

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w