Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
754,59 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ MINH ĐỨC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TỶ LỆ MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN TRONG BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN NUÔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ MINH ĐỨC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TỶ LỆ MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN TRONG BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN NUÔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. LƯU THỊ KIM THANH 2. TS. PHẠM ĐỨC CHƯƠNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Vũ Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn sâu sắc về sự giúp đỡ của thầy cô hướng dẫn khoa học: TS. Lƣu Thị Kim Thanh và TS. Phạm Đức Chƣơng đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên của Trại giống lợn Tân Thái và Trang trại Chi Hùng - thành phố Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên, kỹ thuật viên Khoa Vi sinh - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian làm việc, học tập và thực hiện luận văn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi đã tận tình giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Vũ Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Đặc điểm giải phẫu cơ quan sinh dục lợn cái 4 1.1.1. Buồng trứng (Ovarium) 4 1.1.2. Ống dẫn trứng (Oviductus) 5 1.1.3. Tử cung (Uterus) 5 1.1.4. Âm đạo (Vagina) 6 1.1.5. Tiền đình (Vestibulum vaginae sinusinogenitalis) 7 1.1.6. Âm vật (Clitoris) 7 1.1.7. Âm hộ (Vulva) 7 1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái 7 1.2.1. Sự thành thục về tính 7 1.2.2. Chu kỳ tính và thời điểm phối giống thích hợp 8 1.2.3. Sinh lý đẻ 11 1.3. Sơ lược về Bệnh viêm tử cung (Metritis) 14 1.3.1. Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung 14 1.3.2. Hậu quả của bệnh viêm tử cung 16 1.3.3. Các thể viêm tử cung 17 1.3.4. Chẩn đoán viêm tử cung 19 1.3.5. Phòng và điều trị bệnh viêm tử cung 20 1.4. Một số vi khuẩn thường gặp trong dịch tiết đường sinh dục của lợn 24 1.4.1. Nhóm vi khuẩn cố định 25 1.4.2. Nhóm vi khuẩn không cố định 31 1.5. Hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn 32 1.6. Các loại kháng sinh sử dụng trong nghiên cứu của khóa luận 33 1.6.1. Kháng sinh Penicillin và Ampicillin 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.6.2. Kháng sinh Neomycin, Gentamicin và Streptomycin 35 1.6.3. Kháng sinh Tetracyclin, Doxycyclin và Oxytetracyclin 36 1.6.4. Kháng sinh Norfloxacin 38 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.2. Vật liệu nghiên cứu 39 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39 2.4. Nội dung nghiên cứu 40 2.4.1. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn tại thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010 40 2.4.2. Xác định thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn nuôi cấy và phân lập được từ dịch tử cung, âm đạo của lợn nái bình thường và lợn nái bị bệnh viêm tử cung 40 2.4.3. Xác định mức độ mẫn cảm kháng sinh của các loại vi khuẩn phân lập được 40 2.4.4. Theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 41 2.4.5. Theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến năng suất sinh sản của lợn nái 41 2.4.6. Khảo nghiệm mối quan hệ giữa tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung và tỷ lệ lợn con phân trắng 41 2.4.7. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh 41 2.5. Phương pháp nghiên cứu 41 2.5.1. Phương pháp điều tra số lợn, mắc bệnh viêm đường sinh dục tại các trang trại chăn nuôi lợn ngoại tập trung tại TP Thái Nguyên. 41 2.5.2. Phương pháp lấy mẫu 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.5.3. Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn 42 2.5.4. Phương pháp làm kháng sinh đồ và xác định tính mẫn cảm với một số loại kháng sinh của các loại vi khuẩn 42 2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu 43 2.6. Bố trí thí nghiệm 44 2.6.1. Thí nghiệm xác định tính mẫn cảm kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được 44 2.6.2. Thí nghiệm ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái theo các phác đồ điều trị 45 2.6.3. Thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến năng suất sinh sản của lợn nái 45 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại được nuôi ở một số trang trại tại thành phố Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010 46 3.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại tại một số trại chăn nuôi lợn tập trung của thành phố Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010 46 3.1.2. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn theo tuổi sinh sản 49 3.1.3. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn theo mùa vụ 51 3.2. Xác định thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong chất tiết đường sinh dục của lợn bình thường và của lợn bị bệnh viêm tử cung 53 3.2.1. Thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được từ chất tiết đường sinh dục của lợn bình thường 53 3.2.2. Thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được từ dịch rỉ viêm của lợn bị bệnh viêm tử cung 55 3.2.3. Kết quả xác định số lượng các vi khuẩn phân lập được trong dịch tử cung, âm đạo của lợn bình thường và lợn mắc bệnh viêm tử cung 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.3. Xác định tính mẫn cảm kháng sinh của các loại vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm tử cung, âm đạo của lợn nái bị bệnh viêm tử cung 58 3.3.1. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus 58 3.3.2. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Salmonella 61 3.3.3. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn E.coli 63 3.3.4. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus 65 3.3.5. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas 67 3.4. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của của tập đoàn vi khuẩn phân lập được từ dịch tử cung, âm đạo của lợn nái bị bệnh viêm tử cung 69 3.5. Kết quả theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 71 3.6. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến năng suất sinh sản của lợn nái 72 3.7. Kết quả khảo nghiệm mối quan hệ giữa tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung và tỷ lệ lợn con phân trắng 74 3.8. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh 76 Chƣơng 4 . KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 4.1. Kết luận 80 4.2. Đề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CS: Cộng sự M.M.A: Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa KS: Kháng sinh TBVK: Tế bào vi khuẩn VK: Vi khuẩn VTC: Viêm tử cung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các chỉ tiêu chẩn đoán viêm tử cung 20 Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá kháng sinh đồ theo Kirby - Bauer 43 Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại được nuôi tại thành phố Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010 46 Bảng 3.2. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn nái theo tuổi sinh sản 49 Bảng 3.3. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn theo mùa 51 Bảng 3.4. Thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong chất tiết đường sinh dục của lợn không bị bệnh 53 Bảng 3.5. Thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được từ dịch rỉ viêm của lợn bị bệnh viêm tử cung 55 Bảng 3.6. Số lượng các vi khuẩn phân lập được trong dịch tử cung, âm đạo lợn nái bình thường và nái mắc bệnh (TBVK/ml) 57 Bảng 3.7. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus 59 Bảng 3.8. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Salmonella 61 Bảng 3.9. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn E.coli 64 Bảng 3.10. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus 66 Bảng 3.11. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas 68 Bảng 3.12. Kết quả xác định tính mẫn kháng sinh của tập đoàn vi khuẩn trong dịch viêm tử cung, âm đạo ở lợn nái 69 Bảng 3.13. Kết quả theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái bị mắc bệnh viêm tử cung 71 Bảng 3.14. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến năng suất sinh sản của lợn nái 73 Bảng 3.15. Kết quả khảo sát mối quan hệ giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ và bệnh lợn con phân trắng 75 Bảng 3.16. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường sinh dục ở lợn nái ngoại sinh sản theo các phác đồ 77 [...]... cung ở lợn nái ngoại sinh sản, đồng thời hạn chế thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi và đảm bảo sức khoẻ của con người, chúng tôi tiên hành nghiên cứu đề tài Xác định thành phần và tỷ lệ một số loại vi khuẩn trong bệnh vi m tử cung ở lợn nái sinh sản nuôi tại thành phố Thái Nguyên và biện pháp điều trị 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ vi m tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản của một số trang... lợn ngoại tập trung tại thành phố Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010 - Xác định thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh - Xác định mức độ mẫn cảm với một số kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập được - Đánh giá hiệu quả một số phác đồ điều trị bệnh 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định chính xác thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn. .. trình sinh đẻ 13 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tính mẫn cảm kháng sinh 44 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh vi m tử cung ở đàn lợn nái ngoại được nuôi tại thành phố Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010 47 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh vi m tử cung của lợn nái theo tuổi sinh sản 49 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh vi m tử cung theo mùa vụ 52 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ. .. đồ tỷ lệ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus 66 Hình 3.10 Biểu đồ tỷ lệ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas 68 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ mẫn cảm kháng sinh của tập đoàn vi khuẩn gây bệnh vi m tử cung ở lợn nái 70 Hình 3.12 Biểu đồ tỷ lệ lợn con của lợn nái khỏe và nái mắc bệnh vi m tử cung bị bệnh lợn con phân trắng 75 Hình 3.13 Biểu đồ kết quả điều trị bệnh vi m tử cung. .. tử cung, vi m cơ tử cung và vi m tương mạc tử cung * Vi m nội mạc tử cung (Endomestritis) Theo Nguyễn Văn Thanh (1999) [31], vi m nội mạc tử cung là vi m lớp niêm mạc của tử cung, đây là một trong những nguyên nhân chính làm giảm năng suất sinh sản của gia súc cái, nó cũng là thể bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong các thể bệnh vi m tử cung Vi m nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi gia súc sinh sản, ... Tử cung Thể vàng Progesteron e Thai Đẻ Hình 1.1 Cơ chế điều khiển quá trình sinh đẻ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 1.3 Sơ lƣợc về Bệnh vi m tử cung (Metritis) 1.3.1 Nguyên nhân của bệnh vi m tử cung Bệnh vi m tử cung ở lợn nái xảy ra ở nái sau khi đẻ, có thể xảy ra ở nái sau khi phối giống và ít xảy ra ở lợn nái hậu bị Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh. .. tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong chất tiết đường sinh dục của lợn không bị bệnh 53 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong dịch rỉ vi m tử cung của lợn nái bị mắc bệnh 55 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus 59 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Salmonella 62 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn E.coli... vi m và nhiễm trùng sản khoa và ngoại khoa trong đó có bệnh vi m tử cung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 1.4 Một số vi khuẩn thƣờng gặp trong dịch tiết đƣờng sinh dục của lợn Trong dịch tiết đường sinh dục của lợn cả trong điều kiện sinh lý và bệnh lý luôn có hệ vi sinh vật cư trú Số lượng và chủng loại các loài vi khuẩn không ổn định mà thường xuyên... lợn Bệnh chủ yếu do các loại vi khẩn gây nên Trong chăn nuôi lợn bệnh thường xảy quanh năm với diễn biến phức tạp, hiệu quả điều trị bệnh không cao và chi phí cho vi c điều trị bệnh chiếm tỷ lệ không nhỏ trong chi phí cho chăm sóc lợn nái Vì vậy, để có những nghiên cứu về căn nguyên gây bệnh từ đó tạo định hướng cho vi c sử dụng kháng sinh một cách hợp lý trong phòng và điều trị bệnh vi m tử cung ở. .. vi khuẩn trong nước tiểu cũng phát triển trong âm đạo và vi c gây nhiễm ngược lại lên tử cung là rất dễ xảy ra Nhiễm khuẩn tử cung qua đường máu là do vi khuẩn sinh trưởng ở một cơ quan nào đó kèm theo bại huyết, do vậy có trường hợp lợn hậu bị chưa phối nhưng đã bị vi m tử cung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 1.3.2 Hậu quả của bệnh vi m tử cung Tử cung . Xác định thành phần và tỷ lệ một số loại vi khuẩn trong bệnh vi m tử cung ở lợn nái sinh sản nuôi tại thành phố Thái Nguyên và biện pháp điều trị . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ. ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TỶ LỆ MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN TRONG BỆNH VI M TỬ CUNG Ở LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN NUÔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 . 1.3.1. Nguyên nhân của bệnh vi m tử cung 14 1.3.2. Hậu quả của bệnh vi m tử cung 16 1.3.3. Các thể vi m tử cung 17 1.3.4. Chẩn đoán vi m tử cung 19 1.3.5. Phòng và điều trị bệnh vi m tử cung