xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại thái nguyên và biện pháp phòng trị

113 602 0
xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐẶNG THỊ MAI LAN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ CLOSTRIDIUM PERFRINGENS GÂY TIÊU CHẢY Ở DÊ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Th¸i Nguyªn, th¸ng 10 n¨m 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐẶNG THỊ MAI LAN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ CLOSTRIDIUM PERFRINGENS GÂY TIÊU CHẢY Ở DÊ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Cù Hữu Phú GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên Th¸i Nguyªn, th¸ng 10 n¨m 2010 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn hoàn toàn do tôi nghiên cứu, phân tích, phản ánh trung thực nội dung của đề tài. Các số liệu này chưa từng được công bố trên bất kỳ công trình của tác giả nào khác. - Các thông tin trích dẫn cụ thể, có nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Đặng Thị Mai Lan ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp-chuyên ngành Thú y, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình, quý báu của nhà trường và địa phương. Nhân dịp hoàn thành luận văn này tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới: Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo Viện thú y Quốc gia, Bộ môn Vi trùng-Viện Thú y Quốc gia, Khoa Chăn nuôi- Thú y và Khoa Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong nhà trường. Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Cù Hữu Phú, PGS.TS Nguyễn Quang Tuyên đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ và khuyến khích tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn trước mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Đặng Thị Mai Lan iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục những chữ viết tắt trong luận văn Danh mục các bảng số liệu Danh mục các hình MỞ ĐẦU i ii iii vii viii ix 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài NỘI DUNG 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiêu chảy của dê 4 1.2 Vi khuẩn E.coli và bệnh tiêu chảy ở dê vi khuẩn E.coli gây ra 6 1.3 Vi khuẩn Clostridium perfringens và bệnh tiêu chảy ở dê do vi khuẩn C.perfringens gây ra 13 1.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 19 1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 23 1.5 Biện pháp phòng và trị bệnh tiêu chảy ở dê 25 1.5.1 Biện pháp phòng bệnh 26 1.5.1.1 Phòng bệnh bằng các biện pháp quản lý và chăm sóc nuôi dưỡng 26 1.5.1.2 Một số sinh chế phẩm dùng trong phòng bệnh tiêu chảy ở gia súc 27 1.5.1.3 Một số loại vacxin phòng tiêu chảy do vi khuẩn gây ra 28 1.5.2 Biện pháp điều trị tiêu chảy ở gia súc 29 1.5.2.1 Những nguyên tắc chung 29 1.5.2.2. Một số loại kháng sinh và hóa dược dùng trong điều trị tiêu chảy ở gia súc 30 1.5.2.3 Điều trị mất nước, điện giải trong tiêu chảy ở gia súc 31 1.5.2.4 Một số thuốc bảo vệ niêm mạc ruột 32 1.5.2.5 Một số loại cây thuốc thường dùng trong điều trị tiêu chảy ở gia súc 33 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 35 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.3 Thời gian thực hiện đề tài 35 2.2 Vật liệu dùng trong nghiên cứu 35 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 35 2.2.2 Môi trường, hoá chất, dụng cụ máy móc và động vật thí nghiệm 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiêu chảy ở dê nuôi tại tỉnh Thái Nguyên với các yếu tố: mùa vụ, lứa tuổi tới tỷ lệ mắc bệnh và chết ở dê 36 2.3.2 Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli, C. perfringens ở dê bị tiêu chảy 36 2.3.3. Xác định độc lực và khả năng sản sinh độc tố của các chủng vi khuẩn: E. coli, C. perfringens phân lập được 37 2.3.4 Biến đổi bệnh lý của dê bị tiêu chảy 37 2.3.5 Xác định tính mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập được với một số loại kháng sinh 37 2.3.6 Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho dê 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 37 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu và phân lập vi khuẩn 38 2.5 Giám định đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn 41 2.6 Phương pháp xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn phân lập được 43 2.6.1 Xác định khả năng dung huyết của vi khuẩn E.coli bằng phản ứng gây dung huyết trên thạch máu cừu 5% 43 2.6.2 Xác định khả năng dung huyết của vi khuẩn C.perfringens bằng phản ứng gây dung huyết trên thạch máu cừu 5% 43 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.7 Phương pháp xác định độc lực của các chủng vi khuẩn trên chuột 43 2.8 Phương pháp xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn phân lập được 44 2.9 Phương pháp thử nghiệm phác đồ điều trị dê bị tiêu chảy nuôi tại Thái Nguyên 45 2.10 Phương pháp xử lý số liệu 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở dê tại tỉnh Thái Nguyên 47 3.1.1 Tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy tại một số huyện, thành thị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 47 3.1.2 Tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy và chết do tiêu chảy theo lứa tuổi 50 3.1.3 Tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy ở các mùa vụ trong năm 53 3.1.4 Các triệu chứng, bệnh tích đại thể chủ yếu ở dê mắc bệnh tiêu chảy 58 3.2 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. perfringens từ dê tiêu chảy và dê bình thường 62 3.2.1 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. perfringens từ phân dê nuôi trên địa bàn nghiên cứu 62 3.2.2 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. perfringens từ phủ tạng của dê chết do tiêu chảy 64 3.2.3 Kết quả xác định số lượng vi khuẩn E. coli, C. perfringens trong phân dê bệnh và dê bình thường 66 3.2.4 Kết quả giám định đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn E.coli, C. perfringens phân lập từ dê tiêu chảy 70 3.2.4.1 Vi khuẩn E. coli 70 3.2.4.2 Vi khuẩn C. perfringens 71 3.2.5 Kết quả xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và C. perfringens 72 3.2.5.1 Kết quả xác định khả năng gây dung huyết của các chủng E. coli và C.perfringens phân lập 72 3.2.5.2 Kết quả xác định độc lực vi khuẩn phân lập được 74 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Kết quả xác định tính mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập được với một số loại kháng sinh và hoá dược 76 3.3.1 Vi khuẩn E. coli 76 4.3.2 Vi khuẩn C.perfringens 78 3.4 Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho dê 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 1 Kết luận 82 2 Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 I Tài liệu Tiếng Việt 84 II Tài liệu dịch 89 III Tài liệu tiếng nước ngoài 89 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CỦA ĐỀ TÀI 92 vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN E.coli Escherichia coli C.perfringens Clostridium perfringens ST Stabale Heat toxin LT Labale Heat toxin CFU Colonial Forming Unit TB Trung bình SL VK/gr Số lượng vi khuẩn/gram ∑VK/gr Tổng số vi khuẩn/gram TC/BT Tiêu chảy/Bình thường Tuổi g/s Tuổi gia súc PL Phú Lương ĐT Đại Từ ĐH1 Định Hoá ĐH2 Đồng Hỷ SC Sông Công PY Phổ Yên Độ PLCK Độ pha loãng canh khuẩn Tiêm Pm Tiêm phúc mạc Tiêm Nb Tiêm nội bì KH Ký hiệu XĐ Xác định viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Trang 3.1: Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy 48 3.2: Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy ở các lứa tuổi 51 3.3: Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy ở các mùa vụ trong năm 54 3.4: Kết quả xác định tỷ lệ dê chết do tiêu chảy ở các mùa vụ trong năm 57 3.5: Các triệu chứng của dê mắc bệnh tiêu chảy 59 3.6: Các bệnh tích đại thể của dê mắc bệnh tiêu chảy 61 3.7: Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. Perfringens từ phân dê khoẻ và dê bị tiêu chảy 63 3.8. Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. perfringens từ phủ tạng của dê chết do tiêu chảy 65 3.9. Biến động số lượng vi khuẩn E. coli, C. perfringens trong phân dê bệnh và dê bình thường 67 3.10. Đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập từ dê tiêu chảy 70 3.11. Đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn C. Perfringens phân lập từ dê tiêu chảy 71 3.12. Xác định khả năng dung huyết của các chủng E. coli phân lập 72 3.13. Xác định khả năng dung huyết của các chủng C.perfringens phân lập 73 3.14. Kết quả xác định độc lực của các chủng E. coli phân lập trên chuột bạch 74 3.15. Kết quả xác định độc lực của các chủng C.perfringens phân lập trên chuột bạch 75 3.16. Kết quả xác định sự mẫn cảm của các chủng E. coli phân lập được với kháng sinh và hoá dược 77 3.17. Kết quả xác định sự mẫn cảm của các chủng vi khuẩn C. perfringens phân lập được với kháng sinh và hoá dược 78 3.18. Hiệu quả một số phác đồ điều trị tiêu chảy ở dê 80 [...]... tài: Xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Escherichia coli và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định một số đặc điểm dịch tễ bệnh tiêu chảy và khả năng gây bệnh của vi khuẩn E .coli, C .perfringens ở dê nuôi tại tỉnh Thái Nguyên - Trên cơ sở những kết quả đạt được thử nghiệm một số phác đồ phòng trị ở dê trước và. .. những yếu tố này sẽ giúp cho vi c xây dựng quy trình phòng và trị bệnh đạt hiệu quả cao Biện pháp tổng hợp phòng tiêu chảy là biện pháp chủ động để giảm thiệt hại về mọi mặt do tiêu chảy gây ra (Theo Đào Trọng Đạt và cs, 1996 [5]) 1.2 Vi khuẩn E .coli và bệnh tiêu chảy ở dê do vi khuẩn E .coli gây ra Vi khuẩn đường ruột E .coli thuộc họ Enterobacteriaceae, nhóm Escherichae, giống Escherichia, loài Escherichia. .. bộ thú y ở cơ sở và người chăn nuôi - Xây dựng và đề xuất một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho dê bằng cách kết hợp giữa vi c dùng các loại kháng sinh, hóa dược với dung dịch của các chất điện giải trong điều trị bệnh 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiêu chảy ở dê Bệnh tiêu chảy ở gia súc là một hiện tượng bệnh lý phức tạp gây ra bởi sự tổng hợp của nhiều yếu tố do tác... tiêu chảy 6 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh số lượng vi khuẩn E .coli trong phân dê 69 tiêu chảy và dê khoẻ mạnh 7 Hình 3.5: Biểu đồ so sánh số lượng vi khuẩn C .perfringens trong phân 69 dê tiêu chảy và dê khoẻ mạnh 8 Hình 3.6: Ảnh đàn dê nuôi tại huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 92 9 Hình 3.7: Ảnh đàn dê nuôi tại huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 92 10 Hình 3.8: Ảnh điều tra, theo dõi dê mắc bệnh tiêu chảy tại. .. sữa mắc bệnh tiêu chảy nuôi tại tỉnh Thái Nguyên 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống ảnh hưởng giữa các yếu tố mùa vụ, lứa tuổi đối với bệnh tiêu chảy của dê và vai trò gây bệnh của vi khuẩn: E .coli, C .perfringens trong bệnh này Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Các kết quả thu được của đề tài là cơ sở khoa... ngột đồng thời có sự xuất hiện của vi khuẩn như: E .coli, C perfringens gây bệnh tiêu chảy ở dê và gây chết cho dê theo thể nhiễm trùng, bại huyết Vì vậy, vi c xác định các yếu tố gây bệnh của các chủng loại vi khuẩn trên đối với con dê là một vấn đề cần thiết Trên cơ sở các yếu tố đó để xây dựng phác đồ điều trị bệnh hợp lý, có hiệu quả mang lại lợi ích cho người chăn nuôi dê là cần thiết Xuất phát từ... giám định vi khuẩn C .perfringens 39 2 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình phân lập, giám định vi khuẩn E .coli 40 3 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy và tỷ lệ dê 49 chết do mắc bệnh tiêu chảy 4 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy và chết do mắc 52 bệnh tiêu chảy ở các lứa tuổi 5 Hình 3.3: Biểu đồ kết quả phân lập vi khuẩn E .coli, C perfringens 66 từ phủ tạng của dê chết do tiêu. .. nay, khi các vi khuẩn thuộc loài C .perfringens được nghiên cứu sâu hơn cả vì có nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của loài vi khuẩn này trong vi c gây ra bệnh tiêu chảy cho nhiều loài gia súc, gia cầm 1.5 Biện pháp phòng và trị bệnh tiêu chảy ở dê Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, vi c phòng bệnh cho gia súc luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu đối với mỗi cơ sở chăn nuôi, nhằm hạn... sinh thú y, hoặc do các loại vi khuẩn: Escherichia coli hay vi khuẩn yếm khí Clostridium perfringens cùng với các vi khuẩn khác như Salmonella, Lawsonia in terillulavis, Surpallina pilo sicoli Những virus gây tiêu chảy do Rotavirus, Coronavirus và các loại ký sinh trùng gây bệnh tiêu chảy như: cầu trùng, giun đũa Bệnh tiêu chảy xảy ra quanh năm nhưng bệnh xảy ra nhiều nhất là vào cuối Đông sang Xuân hoặc... yếu tố bệnh tật Con dê cũng như các loài gia súc khác dễ mắc nhiều loại bệnh trong đó có cả bệnh tiêu chảy Bệnh tiêu chảy ở dê do rất nhiều nguyên nhân gây ra như: vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, thức ăn và đã gây ra tổn thất nặng nề cho ngành chăn nuôi dê ở nước ta, kể cả khu vực chăn nuôi tập thể và các hộ chăn nuôi cá thể Dê non dưới 6 tháng tuổi thường mắc bệnh này với tỷ lệ cao Trong điều kiện ở . Nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiêu chảy của dê 4 1.2 Vi khuẩn E .coli và bệnh tiêu chảy ở dê vi khuẩn E .coli gây ra 6 1.3 Vi khuẩn Clostridium perfringens và bệnh tiêu chảy ở dê do vi khuẩn. Xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Escherichia coli và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ CLOSTRIDIUM PERFRINGENS GÂY TIÊU CHẢY Ở DÊ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan