1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase

61 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 916,35 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VŨ QUANG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHOSPHO CỦA GÀ BROILER (ROSS 508) VỚI KHẨU PHẦN CÓ TỶ LỆ PHOSPHO Ở DẠNG PHYTIN KHÁC NHAU CÓ VÀ KHÔNG BỔ SUNG PHYTASE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VŨ QUANG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHOSPHO CỦA BROILER (ROSS 508) VỚI KHẨU PHẦN CÓ TỶ LỆ PHOSPHO Ở DẠNG PHYTIN KHÁC NHAU CÓ VÀ KHÔNG BỔ SUNG PHYTASE Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thanh Vân Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào. Mọi sự giúp đỡ đều đƣợc cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Vũ Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thanh Vân, TS. Nguyễn Thị Thuý Mỵ - Giảng viên Khoa Chăn nuôi thú y Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Các thầy cô đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi thú y cùng tập thể các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới mọi ngƣời thân trong gia đình và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần để tôi yên tâm hoàn thành nhiệm vụ. Tôi xin trân trọng gửi tới các Thầy, Cô giáo, các thành viên Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất./. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn Vũ Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANG MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ viii 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 3. Điểm mới của đề tài 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1.1. Chất khoáng trong thức ăn và nhu cầu chất khoáng của gia cầm 3 1.1.1.1. Chất khoáng 3 1.1.1.2. Vai trò của canxi và phốt pho trong thức ăn 3 1.1.1.3. Nhu cầu chất khoáng 6 1.1.1.4. Nhu cầu phốt pho của gia cầm 7 1.1.2. Tiêu hoá và hấp thu các chất khoáng 8 1.1.3. Tổng quan về enzyme 9 1.1.3.1. Cấu tạo hoá học của enzyme 9 1.1.3.2. Tính đặc hiệu của enzyme 9 1.1.3.3. Cơ chế hoạt động xúc tác của enzyme 10 1.1.4. Những lợi ích của việc sử dụng enzyme 10 1.1.5. Những hiểu biết về enzyme Phytase 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.5.1. Cơ chế hoạt động 14 1.1.5.2. Thành phần Phytase trong tự nhiên 15 1.1.5.3. Tiềm năng ứng dụng của Phytase 17 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 20 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 20 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1. Nội dung thí nghiệm 23 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu 26 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 30 3.1. TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI 30 3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 31 3.2.1. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm 31 3.2.2. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 32 3.2.3. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm 33 3.3. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VÀ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 34 3.3.1. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến hhả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm 34 3.3.2. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lƣợng (kg) 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.3. Tiêu tốn protein cho tăng khối lƣợng (g/kg) 36 3.3.4. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến tiêu tốn năng lƣợng trao đổi cho tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 37 3.4. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN CHỈ SỐ SẢN XUẤT CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 38 3.5. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN NĂNG SUẤT THỊT 39 3.6. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG MEN PHYTASE ĐẾN KẾT QUẢ KHOÁNG HOÁ XƢƠNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 41 3.7. TỶ LỆ TIÊU HÓA CA, P CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 42 3.7.1. Tỷ lệ tiêu hóa phốt pho 42 3.7.2. Tỷ lệ tiêu hóa Canxi của gà thí nghiệm 44 3.8. SƠ BỘ HOẠCH TOÁN KINH TẾ 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 4.1. KẾT LUẬN 46 4. 2. ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 47 II. TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DCP: Dicaxi phosphate MCP: Monocanxi phosphate P: Phospho Ca: Canxi TH: Tiêu hóa ME: Năng lƣợng trao đổi CP: Protein thô KPCS: Khẩu phần cơ sở TA: Thức ăn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam KL: Khối lƣợng TĂCN: Thức ăn chăn nuôi NN & PT: Nông nghiệp và Phát triển LB: Luria broth PI: Chỉ số sản xuất NC & PT: Nghiên cứu và phát triển EV: Đa enzyme tiêu hóa EPV: Probiotic + đa enzyme SSF: Allzyme SSF NSP: Chất xơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANG MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nhu cầu Ca, P đối với gia cầm (tính trong 1 kg thức ăn hỗn hợp) 8 Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 2.2. Các nguyên liệu sử dụng phối trộn thức ăn của gà thí nghiệm 25 Bảng 2.3. Thành phần giá trị dinh dƣỡng cho gà thí nghiệm 26 Bảng 2.4. Lịch sử dụng vác-xin cho gà thí nghiệm 26 Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm 30 Bảng 3.2. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm 31 Bảng 3.3. Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 33 Bảng 3.4. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm 34 Bảng 3.5. Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm 35 Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 36 Bảng 3.7. Tiêu tốn protein cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 37 Bảng 3.8. Tiêu tốn năng lƣợng cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 37 Bảng 3.9. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 38 Bảng 3.10. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi 40 Bảng 3.11. Kết quả phân tích hàm lƣợng khoáng tổng số, can xi và phốt pho trong xƣơng ống chân của gà thí nghiệm lúc 49 ngày tuổi 41 Bảng 3.12. Tỷ lệ tiêu hoá phốt pho toàn phần của gà thí nghiệm 42 Bảng 3.13. Tỷ lệ tiêu hoá Canxi toàn phần của gà thí nghiệm 44 Bảng 3.14. Sơ bộ hoạch toán kinh tế (đ/kg tăng khối lƣợng) (n = 3 đàn) 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm 32 Biểu đồ 3.1: Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 39 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tiêu hóa phốt pho toàn phần của gà thí nghiệm 43 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tiêu hóa Canxi toàn phần của gà thí nghiệm 44 [...]... đến hiệu quả sử dụng phốt pho trong khẩu phần ăn của gà Broiler – Ross 508 nuôi dƣỡng bằng các khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau - Đánh giá ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến sự khoáng hoá xƣơng của gà Broiler – Ross 508 khi bổ sung Phytase trong khẩu phần - Đánh ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến sinh trƣởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Broiler – Ross 508 với khẩu phần. .. và acid amin Do đó sử dụng men Phytase không chỉ giúp làm giảm giá thành thức ăn, tăng năng suất chăn nuôi, ngoài ra Phytase còn có tác dụng làm giảm mùi hôi, giúp cải thiện môi trƣờng chăn nuôi Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà Broiler (Ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men. .. hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Broiler – Ross 508 với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nội dung thí nghiệm - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho trong khẩu phần của gà Broiler – Ross 508 đƣợc nuôi dƣỡng bằng các khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung Phytase - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu thí... chú: (KPCS P Phytin cao: Khẩu phần cơ sở có các nguyên liệu thức ăn có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin cao (không có protein động vật); KPCS P phytin thấp: Khẩu phần cơ sở gồm ngô, khô dầu đậu tương, có nguyên liệu giầu protein nguồn gốc động vật Bổ sung Phytase 5000 với liều 100g/tấn.) Lô 1 viết tắt: Khẩu phần P phytin cao có bổ sung Phytase Lô 2 viết tắt: Khẩu phần P pPhytin cao không bổ sung Phytase Lô... Simons và cộng sự (1990) [47], hàng trăm nghiên cứu về ảnh hƣởng của Phytase đến sinh trƣởng của gia cầm đã đƣợc thực hiện Theo nghiên cứu của Simons và Cs [47], sự bổ sung 1500 U/ Kg vào khẩu phần chứa 0,45% P tổng số đã làm tăng khả năng sinh trƣởng tích lũy (773 g ở khẩu phần có bổ sung Phytase so với 338 g ở lô không bổ sung) , tăng khả năng chuyển hóa thức ăn (FCR = 1,5 ở khẩu phần có bổ sung Phytase. .. tốt đối với việc bổ sung enzyme phù hợp với khẩu phần ( -glucanase đối với khẩu phần lúa mạch, pentosanase đối với khẩu phần lúa mì, Phytase đối với ngô, thóc, gạo) Bổ sung multi enzyme có lợi hơn bổ sung enzyme đơn Số lƣợng enzyme bổ sung khác nhau theo với tuổi và thành phần khẩu phần Cũng theo tài liệu cho biết gà broiler 44 ngày tuổi yêu cầu 570 U Phytase để giải phóng 1g phốt pho; gà 70 ngày tuổi... Phytase so với 1,85) của gà Broiler thí nghiệm từ 0 – 24 ngày tuổi Theo báo cáo của Cabahug và Cs (1999) [16], Phytase có ảnh hƣởng rõ rệt tới các khẩu phần có hàm lƣợng Phytate cao, còn đối với các khẩu phần có lƣợng phốt pho tiêu hóa cao thì ảnh hƣởng của Phytase tới sinh trƣởng của gà Broiler là không đáng kể Thí nghiệm đƣợc thực hiện bằng việc bổ sung Phytase ở mức 800 U/ kg khẩu phần thí nghiệm có 0,23%... dễ tiêu và khẩu phần có 0,45% P dễ tiêu Kết quả cho thấy ở khẩu phần có 0,25% P dễ tiêu thì lô có bổ sung Phytase đã giúp tăng 18,8% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 khối lƣợng, 9% về khả năng thu nhận thức ăn, và 7,9% về hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Broiler từ 7 -25 ngày tuổi so với lô không bổ sung Còn với khẩu phần có 0,45% P dễ tiêu thì việc bổ sung Phytase chỉ... men Phytase. ” 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiệu quả sử dụng phốt pho thức ăn của gà thí nghiệm trong khẩu phần ăn có các mức phytin khác nhau thông qua: + Sinh trƣởng + Hiệu quả chuyển hoá thức ăn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 + Tỷ lệ tiêu hoá canxi, phốt pho + Tỷ lệ phốt pho trong xƣơng ống chân 3 Điểm mới của đề tài Những nội dung nghiên cứu của đề tài có thể... phốt pho vô cơ phải bổ sung thêm để đáp ứng nhu cầu sẽ giảm, lƣợng phốt pho thải ra có thể giảm 30 - 50 % Hiệu quả của việc bổ sung Phytase thay đổi theo từng loại lợn, gia cầm, khối lƣợng, khẩu phần, mức ăn, tần suất cho ăn, nguồn Phytase, lƣợng Phytase bổ sung và tình trạng sinh lý của vật nuôi Không có mức chuẩn cho việc bổ sung Phytase cho tất cả các loại khẩu phần bởi vì mức phốt pho tổng số và . hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà Broiler (Ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men Phytase. ” 2. Mục tiêu của. CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHOSPHO CỦA BROILER (ROSS 508) VỚI KHẨU PHẦN CÓ TỶ LỆ PHOSPHO Ở DẠNG PHYTIN KHÁC NHAU CÓ VÀ KHÔNG BỔ SUNG PHYTASE Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 LUẬN. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHOSPHO CỦA GÀ BROILER (ROSS 508) VỚI KHẨU PHẦN CÓ TỶ LỆ PHOSPHO Ở DẠNG PHYTIN KHÁC NHAU CÓ VÀ KHÔNG BỔ SUNG PHYTASE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Ngọc Điệp (2010), “Phytase, enzyme phân giải phytate và tiềm năng ứng dụng công nghệ sinh học”, Tạp chí Sở khoa học và công nghệ Tiền Giang - số 4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytase, enzyme phân giải phytate và tiềm năng ứng dụng công nghệ sinh học”," Tạp chí Sở khoa học và công nghệ Tiền Giang
Tác giả: Cao Ngọc Điệp
Năm: 2010
2. Vũ Duy Giảng (2004), “Enzyme thức ăn”, Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 3/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzyme thức ăn”, "Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Vũ Duy Giảng
Năm: 2004
3. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
4. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận và cộng sự (2000), Thức ăn và thành phần dinh dưỡng gia cầm, Nxb Hà Nội, trang 13 – 28, 43 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và thành phần dinh dưỡng gia cầm
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận và cộng sự
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
5. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002) Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
6. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), “Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối”. TCVN 2 - 39 - 77 (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 1997
7. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), “Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối”. TCVN 2 - 40 - 77 (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 1997
9. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch bệnh động vật
Tác giả: Archie Hunter
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
10. Kushner K. F. (1969), "Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ƣu thế lai trong chăn nuôi", Những cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ dịch, Nxb Maxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ƣu thế lai trong chăn nuôi
Tác giả: Kushner K. F
Nhà XB: Nxb Maxcova
Năm: 1969
11. Kolapxki N. A. , Paskin P. I. (1980), Bệnh Cầu trùng ở gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (Nguyễn Đình Chí dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Cầu trùng ở gia súc gia cầm
Tác giả: Kolapxki N. A. , Paskin P. I
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1980
12. Lebedev M. N. (1972), Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi, Trần Đình Miên dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi
Tác giả: Lebedev M. N
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1972
13. Or low (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học và kỹ thuật. II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm
Tác giả: Or low
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật. II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Năm: 1975
14. Sing K.S. and Panda B. (1988), Poultry nutrition, Kalyani, Publisher, New Delhi – Ludhiana, pp. 13 – 16, 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poultry nutrition
Tác giả: Sing K.S. and Panda B
Năm: 1988
15. Bieh R. R., Baker D. H., and Deluaca H. F. (1995), “1 alpha – hydroxycholecalciferol compounds act additively with microbial Phytase to improve phosphorus, Zinc and manganece ulilization in chicks fed soy based diet”. Journal nutrion, 125, pp. 2407 – 2416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1 alpha – hydroxycholecalciferol compounds act additively with microbial Phytase to improve phosphorus, Zinc and manganece ulilization in chicks fed soy based diet”." Journal nutrion
Tác giả: Bieh R. R., Baker D. H., and Deluaca H. F
Năm: 1995
16. Cabahug S., Ravindran V., Selle P. H., Bryden W. L. (1999), “Response of broiler chickens to microbial Phytase as influenced by dietary phytic acid and non-phytate phosphorus levels. I. Effects on bird performance and toe ash content”, Br. Poult. Sci. pp. 40, 660–666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Response of broiler chickens to microbial Phytase as influenced by dietary phytic acid and non-phytate phosphorus levels. I. Effects on bird performance and toe ash content”, "Br. Poult. Sci
Tác giả: Cabahug S., Ravindran V., Selle P. H., Bryden W. L
Năm: 1999
17. Chambers J. R. (1990), Genetic of growth and meat production in chicken poultry breeding and genetic, R. D, Cawforded Elsevier Amsterdam Holan, pp. 627 – 628 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic of growth and meat production in chicken poultry breeding and genetic
Tác giả: Chambers J. R
Năm: 1990
18. Choi et al (2001), “Dietary microbial Phytase increased the phosphorus digestibility in juvenile Korean rockfish Sebastes schlegeli fed diets containing soybean meal”, Quaculture, pp. 34 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dietary microbial Phytase increased the phosphorus digestibility in juvenile Korean rockfish Sebastes schlegeli fed diets containing soybean meal”, "Quaculture
Tác giả: Choi et al
Năm: 2001
19. Cosgrove D. J. (1972), “Inositol phosphate phosphatases of microbiological origin: the inositol pentaphosphate products of Aspergillus ficuum Phytases”, Journal of Bacteriology, pp. 56 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inositol phosphate phosphatases of microbiological origin: the inositol pentaphosphate products of Aspergillus ficuum Phytases”, "Journal of Bacteriology
Tác giả: Cosgrove D. J
Năm: 1972
20. Dasgupta S., Dasgupta D., Sen M., Biswas S. (1996), „„Interaction of Myoinositoltrisphosphate− Phytase Complex with the Receptor for Intracellular Ca 2+ Mobilization in Plants‟‟, Biochemistry, pp. 63 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochemistry
Tác giả: Dasgupta S., Dasgupta D., Sen M., Biswas S
Năm: 1996
21. Dvorakova J. et al (1998), ‘‘Phytase: sources, preparation and exploitation’’, Folia microbiologica, pp. 121 - 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘‘Phytase: sources, preparation and exploitation’’
Tác giả: Dvorakova J. et al
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Nhu cầu Ca, P đối với gia cầm (tính trong 1 kg thức ăn hỗn hợp) - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 1.1. Nhu cầu Ca, P đối với gia cầm (tính trong 1 kg thức ăn hỗn hợp) (Trang 18)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 2.1. - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 2.1 (Trang 34)
Bảng 2.2. Các nguyên liệu sử dụng phối trộn thức ăn của gà thí nghiệm - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 2.2. Các nguyên liệu sử dụng phối trộn thức ăn của gà thí nghiệm (Trang 35)
Bảng 2.3. Thành phần giá trị dinh dƣỡng cho gà thí nghiệm - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 2.3. Thành phần giá trị dinh dƣỡng cho gà thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%) (n = 60)           Khẩu phần - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%) (n = 60) Khẩu phần (Trang 40)
Bảng 3.2. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g)            Khẩu phần - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.2. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g) Khẩu phần (Trang 41)
Đồ thị 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
th ị 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm (Trang 42)
Bảng  3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày)          Khẩu phần - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
ng 3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) Khẩu phần (Trang 43)
Bảng  3.4. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%)         Khẩu phần - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
ng 3.4. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) Khẩu phần (Trang 44)
Bảng 3.5. Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.5. Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm (Trang 45)
Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (kg)            Khẩu phần - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (kg) Khẩu phần (Trang 46)
Bảng 3.7. Tiêu tốn protein cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (g/kg) - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.7. Tiêu tốn protein cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (g/kg) (Trang 47)
Bảng 3.9. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm      Khẩu phần - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.9. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm Khẩu phần (Trang 48)
Bảng 3.10.  Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84  ngày tuổi - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.10. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi (Trang 50)
Bảng 3.11. Kết quả phân tích hàm lƣợng khoáng tổng số, can xi và   phốt pho trong xương ống chân của gà thí nghiệm  lúc 49 ngày tuổi (n = 6 con)               Lô TN - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.11. Kết quả phân tích hàm lƣợng khoáng tổng số, can xi và phốt pho trong xương ống chân của gà thí nghiệm lúc 49 ngày tuổi (n = 6 con) Lô TN (Trang 51)
Bảng 3.13. Tỷ lệ tiêu hoá Canxi toàn phần của gà thí nghiệm - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.13. Tỷ lệ tiêu hoá Canxi toàn phần của gà thí nghiệm (Trang 54)
Bảng 3.14. Sơ bộ hoạch toán kinh tế (đ/kg tăng khối lƣợng) (n = 3 đàn) - nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà broiler (ross 508) với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ sung men phytase
Bảng 3.14. Sơ bộ hoạch toán kinh tế (đ/kg tăng khối lƣợng) (n = 3 đàn) (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w