4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI
Trong chăn nuôi tỷ lệ nuôi sống ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm. Muốn đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải có con giống tốt, thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết đƣợc tiềm năng di truyền. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%) (n = 60)
Khẩu phần Tuần tuổi Khẩu phần P. phytin cao Khẩu phần P. phytin thấp SEM P
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
1 100,00a 100,00a 100,00a 100,00a 2 100,00a 98,33a 100,00a 100,00a 0,434 0,441 3 100,00a 98,33a 98,33a 98,33a 0,754 0,802 4 98,33a 98,33a 98,33a 98,33a 0,871 1,000 5 98,33a 98,33a 98,33a 98,33a 0,871 1,000 6 98,33a 98,33a 98,33a 98,33a 0,871 1,000 7 98,33a 95,00a 98,33a 98,33a 0,871 0,753
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê
Theo số liệu ở bảng 3.1, ở 7 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm dao động từ 95,00 – 98,33%. Kết quả cho thấy tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm tƣơng đối cao, gà thí nghiệm thích nghi tốt với điều kiện khí hậu, thức ăn thí nghiệm và phù hợp với quy trình chăm sóc mà chúng tôi áp dụng trong thí nghiệm. Theo Hasan và cs (2005) [27] cho rằng: Việc bổ sung Phytase vào khẩu phần ăn cho gà không làm ảnh hƣởng tới tỷ lệ nuôi sống của gà, điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
Kết quả ở bảng 3.1. cũng cho thấy tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm khá cao. Điều đó cho thấy gà thí nghiệm có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu cũng nhƣ phù hợp với quy trình nuôi dƣỡng mà chúng tôi áp dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn