4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.1. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến sinh trƣởng tích luỹ của gà
Trong chăn nuôi gia cầm hƣớng thịt, khối lƣợng cơ thể là một chỉ tiêu rất quan trọng đƣợc các nhà chăn nuôi quan tâm, vì thông qua chỉ tiêu tăng khối lƣợng có thể đánh giá khả năng sinh trƣởng và cho thịt của một giống, một dòng. Khối lƣợng cơ thể gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣ: Giống, lứa tuổi, tính biệt, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng, vệ sinh phòng bệnh, mùa vụ thời tiết… Trong đó yếu tố dinh dƣỡng giữ vai trò quyết định.
Sinh trƣởng tích lũy hay khả năng tăng khối lƣợng của cơ thể qua các tuần tuổi là một chỉ tiêu quan trọng đƣợc các nhà chọn giống quan tâm. Đối với gà thịt, đây là chỉ tiêu để xác định năng suất thịt của đàn gà, đồng thời cũng là biểu hiện khả năng sử dụng thức ăn của đàn gà qua các giai đoạn sinh trƣởng của chúng.
Để đánh giá khả năng sinh trƣởng của gà thí nghiệm và ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme Phytase trong khẩu phần ăn của gà tới khả năng sinh trƣởng, chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm và thu đƣợc kết quả về khối lƣợng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi đƣợc thể hiện ở bảng 3.2.
Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.2 và minh hoạ bởi đồ thị 3.1. Khối lƣợng cơ thể của gà thí nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi, điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trƣởng của gia cầm (Chambers, 1990 [17]). Sau 7 tuần tuổi, khối lƣợng gà dao động từ 2287,90 – 2721,60 g. Trong đó lô 3 có P. phytin thấp đƣợc bổ sung thêm Phytase nên khối lƣợng gà lớn nhất, tiếp đến là lô 1, lô 4 và thấp nhất là lô 2; điều lƣu ý nhất là gà ăn khẩu phần có P. phytin cao nhƣng đƣợc bổ sung Phytase đã cho sinh trƣởng tốt hơn với gà ăn thức ăn có P. phytin thấp nhƣng không bổ sung Phytase, sai khác có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.2. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g) Khẩu phần Tuần tuổi Khẩu phần P. phytin cao Khẩu phần P. phytin thấp SEM P> 0,05
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
SS 46,62a 47,05a 46,15a 46,30 0,16 0,272 1 166,46a 169,78a 166,73a 163,52a 0,88 0,153 2 398,25a 385,07a 403,67b 391,75a 1,46 0,004 3 734,92a 691,51a 731,91a 731,39a 9,18 0,316 4 1169,70a 1087,12a 1166,99a 1145,05a 16,85 0,291 5 1665,30a 1501,38b 1661,65a 1620,73a 20,56 0,059 6 2127,70a 1891,04b 2148,72a 2122,61a 20,44 0,005 7 2701,60a 2287,90b 2721,60a 2594,62c 28,25 0,002
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đồ thị 3.1. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm
Đã có sự chệnh lệch nhau rõ ràng về sinh trƣởng tích luỹ của gà giữa lô đƣợc bổ sung Phytase với lô không bổ sung Phytase (P<0,05). Ở khẩu phần P. phytin cao, gà ở lô đƣợc bổ sung Phytase có khối lƣợng tăng 11,81 % so với gà ở lô không bổ sung Phytase (2701,60 – 2287,90g), tƣơng ứng với khẩu phần có P. phytin thấp, gà ở lô đƣợc bổ sung Phytase có khối lƣợng tăng 10,49 % so với gà ở lô không bổ sung Phytase (2721,60 – 2594,62 g), sai khác có ý nghĩa thống kê. Nhƣ vậy Phytase có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng của gà, dù ăn thức ăn có P. phytin cao hay thấp.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự tƣơng đồng với các kết quả nghiên cứu của Huff và cs, 1998) [28], bổ sung Phytase cho gà Ross 508 nuôi thịt đến 49 ngày tuổi đã có có ảnh hƣởng tích cực đến tăng khối. Tuy nhiên, Hussein, 2005 [30], thì cho rằng khi khẩu phần ăn của gà thịt có bổ sung Phytase không có tác dụng làm tăng khối lƣợng cơ thể của gà. Theo chúng tôi ảnh hƣởng của Phytase tới sinh trƣởng của gà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: giống, lƣợng thức ăn ăn vào, cách chế biến và bảo quản thức ăn, tỷ lệ các chất trong khẩu phần, nguồn gốc của men, và liều lƣợng bổ sung cho từng đối tƣợng …