4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3.1. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến hhả năng thu nhận thức ăn của
Khẩu phần Tuần tuổi Khẩu phần P phytin cao Khẩu phần P phytin thấp SEM P
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
0- 1 112,70 113,18 113,27 111,73 1- 2 81,83a 77,61b 83,08a 82,20a 0,530 0,021 2 - 3 59,25a 56,92a 57,81a 60,47a 1,000 0,596 3 - 4 43,60a 44,49a 45,75a 44,08a 0,507 0,421 4 - 5 34,89a 32,01a 34,65a 34,41a 0,622 0,352 5 - 6 24,46a 22,95a 25,58a 26,81a 0,667 0,254 6 - 7 23,80a 18,86b 23,53a 20,01b 0,595 0,034
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê
Qua bảng 3.4 ta thấy sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trƣởng của gia cầm. Khả năng sinh trƣởng tƣơng đối cao nhất ở tuần 1 và giảm dần theo các tuần tuổi. Ở tuần 1 sinh trƣởng tƣơng đối của các lô là tƣơng đƣơng, dao động từ 111,73% - 113,27%. Ở tuần thứ 7 sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm có sự khác biệt đáng kể và có ý nghĩa về thống kê. Cụ thể là ở các lô có bổ sung Phytase (lô 1 và lô 3), sinh trƣởng tƣơng đối lần lƣợt là là 23,80% và 23,53%, ở các lô không bổ sung Phytase (lô 2 và lô 4) là 18,86% và 20,01%.
3.3. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VÀ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA GÀ THÍ NGHIỆM DỤNG VÀ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA GÀ THÍ NGHIỆM
3.3.1. Ảnh hƣởng của việc bổ sung Phytase đến hhả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm thí nghiệm
Thông qua lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày chúng ta có thể đánh giá tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lƣợng thức ăn, trình độ chăm sóc và nuôi dƣỡng.
Lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào chất lƣợng con giống, chủng loại thức ăn, chất lƣợng thức ăn và điều kiện ngoại cảnh nhƣ: nhiệt độ chuồng nuôi quá cao hoặc quá thấp gà sẽ ăn ít...chăm sóc, nuôi dƣỡng, vệ sinh tốt sẽ làm tăng lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
sung enzyme Phytase đến khả năng sử dụng và chuyển hoá thức ăn, chúng ta tiến hành theo dõi chỉ tiêu lƣợng thức ăn tiêu thụ của gà thí nghiệm qua các giai đoạn.
Kết quả lƣợng tiêu thụ thức ăn qua các giai đoạn đƣợc tổng hợp trong bảng 3.5
Bảng 3.5. Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm
TT
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần
1 20,95 146,67 19,60 137,17 20,24 141,66 21,90 153,33 2 43,81 306,67 45,36 317,54 41,94 293,61 46,19 323,33 3 89,05 623,33 85,13 595,88 83,21 582,47 94,06 658,42 4 118,92 832,46 110,95 776,67 112,91 790,37 123,32 863,25 5 166,34 1164,39 167,53 1172,72 151,46 1060,22 167,41 1171,84 6 194,10 1358,68 182,06 1274,39 196,00 1372,02 199,31 1395,18 7 235,78 1650,44 212,43 1487,04 228,05 1596,33 236,22 1653,51 1-7 6082,63 5761,41 5836,67 6218,86
Qua số liệu tại bảng 3.5 cho thấy: Lƣợng thức ăn thu nhận của đàn gà đều tăng dần qua các tuần tuổi: ở 1 tuần tuổi tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm dao động từ 137,17-153,33g/con/ tuần, đến 7 tuần tuổi tiêu thụ thức ăn của gà ở 4 lô thí nghiệm tăng lên và dao động trong khoảng từ 1487,04 – 1653,51 g/con/tuần.
Tổng lƣợng thức ăn của gà khi kết thúc thí nghiệm: Ở lô 1 là 6082,63 g, ở lô 2 là 5761,41 g, lô 3 là 5836,67 g và lô 4 là 6218,86 g. Nhƣ vậy, ở khẩu phần có P phytin cao (lô 1 và lô 2) khả năng tiêu hoá và chuyển hoá thức ăn của lô gà thí nghiệm có bổ sung Phytase là cao hơn so với lô không bổ sung.