2 Chào hàng offer Xét về mặt thương mại : thể hiện ý định muốn bán hoặc muốn mua Xét về mặt pháp lý: lời đề nghị ký kết hợp đồng Phân loại chào hàng: + Căn cứ vào cách xuất phát:
Trang 1CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG
KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
CHƯƠNG 3
Trang 23.1.1 Khái niệm: Là phương thức người mua và người bán quan
hệ trực tiếp với nhau ( bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín)
để thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác
Trang 3+ Bên bán chủ động cung cấp thông tin về hàng hóa cho bên mua
3.1 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
“Please quote lowest price CIF Hai Phong for 50.000 pcs flying horse brand bicycles, shipment in Dec,.2009, L/C payment, reply
as soon as possible.”
“Can supply A1 in got 99 pct Dec, 2009 shipment under
CIF/CFR available, Pls fax as soon as possible if interested.”
Người mua
Người bán
Trang 4• Hỏi hàng (Inquiry)
3.1 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
SUNIMEX 71-79 Dong Khoi St, First Dist, HCM City
VietNam The Sales Manager
Swiss Singapore Overseas Enterprises PTE.LTD
3 Shenton Way, 14-01 Shenton House,
Singapore
14 th January, 2009
Dear Sirs,
We have read an article on Internet about your raw cashew nut.
We are interested in processing raw cashew nut into various export products, especially the raw cashew nut with bean-count 220 seeds max/kg
Please send us price lists and samples, quoting your prices of CIF Hochiminh City port, VN if possible We should be obliged if you would enclose more
detailed information about this particular goods.
We look forward to hearing from you,
Yours faithfully,
Sales Manager.
Trang 5(2) Chào hàng (offer)
Xét về mặt thương mại : thể hiện ý định muốn bán hoặc muốn mua
Xét về mặt pháp lý: lời đề nghị ký kết hợp đồng
Phân loại chào hàng:
+ Căn cứ vào cách xuất phát:
- Chào hàng chủ động: chào hàng khi không có thư hỏi hàng
- Chào hàng thụ động: chào hàng khi đã có thư hỏi hàng
+ Căn cứ vào tính chất của chào hàng:
- Chào hàng cố định (firm offer): là lời đề nghị chắc chắn về việc ký kết hợp đồng, nó
ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng đối với cam kết của mình trong một thời hạn nhất định gọi là thời hạn hiệu lực của chào hàng.
- Chào hàng tự do (Free offer): đề nghị không chắc chắn về việc ký kết hợp đồng Nó
không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng Nếu một người nào đó chấp nhận, thì hợp đồng vẫn chưa được coi là đã thành lập.
3.1 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
Trang 6Dear Sirs,
We thank you for your enquiry of 8th Sept for our drilling rigs MdB
32 We are pleased to make you a firm offer, subject to acceptance within 21 days for 10 machines at the price of USD 12 per unit CIF Saigon including packing.
Payment is to be made against a Bill of Lading, an invoice, and a
Work’s Test Certificate, by an Irrevocable Letter of Credit to be
opened in our favor with the Commercial Bank, London, for the full value of the goods intended for the shipment.
The machines can be dispatched within 6 months from receipt of
your formal order We enclose a list of firms whom we have been supplying with our machines for the past few years for your
Trang 7Dear Sirs,
We wish to inform you that we have started producing a new model
of Grinding Machine DA75 in which we think you may be interested From the Catalogue enclosed you will see that the machine is of
high efficiency, performance and is comparatively easy to handle Most of the good points of the ealier types have been incorporated
in the model In addition, it has many advantages as compared with the existing models.
We are pleased to offer you those machines at the price of USD 245 per unit The price is to be understood to be CIF Haiphong We feel sure that our offer will be of interest and assistance to you and we shall be glad to send you further information should you require it This offer is made without engagement on your part.
Yours faithfully,
3.1 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
(2) Chào hàng (offer)
- Free offer
Trang 8(3) Đặt hàng (Order)
Về phương diện thương mại: người mua hỏi mua hàng một cách chắc chắn
Về phương diện pháp lý: đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ
người mua Theo tập quán nếu không có quy định gì khác thì đặt hàng ngang với một chào hàng cố định
(4) Hoàn giá (Counter-offer)
Về phương diện thương mại: đó là sự mặc cả về giá cả và điều kiện giao dịch
Về phương diện pháp lý: đó là việc người nhận giá khước từ đề nghị của người chào hàng và tự mình đưa ra những điều kiện mới để tiếp tục giao dịch hủy bỏ chào hàng cũ và đưa ra một chào hàng mới
3.1 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
Trang 9(5) Chấp nhận chào hàng (Acceptance)
Về phương diện thương mại: Là sự đồng ý các nội dung của chào hàng mà phía bên kia đưa ra, thể hiện ý chí đồng tình của phía bên kia để ký kết hợp đồng
Về phương diện pháp lý: chấp nhận nếu có hiệu lực sẽ ràng buộc người chấp nhận ký kết hợp đồng
(6) Xác nhận (Confirmation)
Về phương diện thương mại: Là sự khẳng định lại những điều kiện giao dịch 2 bên đã đạt được trong quá trình giao dịch
Về phương diện pháp lý: tính chất của một hợp đồng
3.1 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
Trang 10VD: Công ty Lifehome của Nhật chào hàng Công ty Vinafood của VN với những nội dung sau:
Tên hàng: Thịt đông lạnh
Số lượng: 200MT
Giá cả: 3000 USD/MT
Công ty Vinafood trả lời như sau:
“Chúng tôi chấp nhận lời chào hàng của quý Công ty nhưng đề nghị quý Công ty giảm giá xuống là 2900USD/MT”
Đây có phải là hành vi chấp nhận (Acceptance) không?
3.1 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG
Trang 113.2 PHƯƠNG THỨC MUA BÁN QUA TRUNG GIAN
3.2.1 Khái niệm
Là phương thức thiết lập mối quan hệ giữa người bán và người mua thông qua người thứ ba là Trung gian thương mại.
Luật TM 2005, Đ3:
Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt
động của thương nhân để thực hiện các giao dịch
thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác
định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi
giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý
thương mại.
Trang 12 Tiết kiệm chi phí đầu tư trực tiếp
Đẩy mạnh hoạt động bán hàng thông qua các dịch vụ của người trung gian
Tiết kiệm chi phí vận tải
Khuyết điểm
Mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường
Lợi nhuận bị chia sẻ
Rủi ro lớn nếu lựa chọn nhầm người trung gian
Đôi khi bị trung gian đòi hỏi, yêu sách
3.2.2 ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC MUA BÁN QUA TRUNG GIAN
Trang 13 Điều kiện sử dụng giao dịch
Khi giới thiệu và kinh doanh mặt hàng mới.
Tập quán thị trường đòi hỏi phải qua trung
Trang 143.2.2.1 Đại lý
a) Khái niệm :
- Đại lý là thương nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác Quan hệ giữa người ủy thác và đại lý là quan hệ Hợp đồng đại lý
3.2.2 CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI – ĐẠI LÝ
Luật Thương mại 2005 : Đại lý thương mại là hoạt động thương
mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
b) Đặc điểm:
Đại lý là thương nhân
Đại lý hình thành trên cơ sở hợp đồng đại lý
Đại lý thường không có chức năng thay thế cho người giao đại lý
Đ170 Luật TM 2005: Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng
hoá hoặc tiền giao cho bên đại lý
Trang 15c) Ưu nhược điểm khi sử dụng đại lý
* Ưu điểm:
Giảm rủi ro trong KD (ĐL hiểu về thị trường, pháp luật, chia sẻ rủi ro)
Giảm đầu tư ra nước ngoài ( ĐL có sẵn vốn, cơ sở vật chất, phân phối)
ĐL thay mặt nhà ủy thác bảo hành, sửa chữa, phân loại, quảng cáo, phân nhỏ hàng, bao gói, phân loại,
ĐL là người đại diện hợp pháp cho quyền lợi của bên giao đại lý cũng như của chính bản thân họ trên thị trường.
Cung cấp thông tin về thị trường: tình hình bán hàng – tiêu thụ, tình
hình cạnh tranh, những thay đổi của chính sách,
* Nhược điểm:
Chia sẻ lợi nhuận
Phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất của ĐL
Mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường
Có thể phải đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi ngoài HĐ
3.2.2.1 ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI
Trang 16Đại lý Danh nghĩa Ấn định giá Tiền thù lao
Đại lý thụ ủy Bên ủy thác Bên ủy thác Một khoản tiền nhất
định hoặc tỷ lệ % doanh số
Đại lý hoa
hồng Chính mình Bên ủy thác % giá bán
Đại lý bao tiêu Chính mình Chính mình Chênh lệch giá
d) Phân loại
Căn cứ vào mối quan hệ giữa người ủy thác và đại lý
Đại lý thụ ủy (Mandatory agent)
Đại lý bao tiêu (Merchant agent)
Trang 17 Căn cứ vào phạm vi quyền hạn của đại lý
Đại lý toàn quyền (universal agent)
Tổng đại lý (General agent)
Đại lý độc quyền (Sole agent)
Đại lý đặc biệt (Special agent)
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đại lý
Đại lý xuất khẩu
Đại lý nhập khẩu
Đại lý giao nhận
Đại lý làm thủ tục hải quan
3.2.2.1 ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI
Trang 193.2.2.2 MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI
3.2.2.2 Môi giới (Broker)
a) Khái niệm: Đ50 Luật TMVN 2005
Môi giới là thương nhân làm trung gian cho các thương nhân khác trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng và được hưởng thù lao theo Hợp đồng
Môi giới: Là một thương nhân làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo Hợp đồng
b) Đặc điểm:
Mối quan hệ giữa người môi giới và người ủy thác dựa trên sự ủy thác từng lần
Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của bên nào
Môi giới không đứng tên trên Hợp đồng
Môi giới không tham gia thực hiện Hợp đồng
Trang 203.3.1 Khái niệm & đặc điểm
a) Khái niệm:
Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong ngoại
thương trong đó XK kết hợp chặt chẽ với NK, người bán
đồng thời là người mua, lượng hàng hóa dịch vụ trao đổi thường có giá trị tương đương Trong quá trình đàm phán ký kết, các bên giao dịch đều có mục tiêu XK và NK một lượng hàng hóa có giá trị tương đương
b) Đặc điểm
Xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu
Quan tâm tới giá trị sử dụng của hàng hóa trao đổi
Đồng tiền làm chức năng tính toán, không làm chức năng
thanh toán
Đảm bảo sự cân bằng – nguyên tắc cân bằng
3.3 PHƯƠNG THỨC MUA BÁN ĐỐI LƯU
Trang 213.3.2 Các loại hình mua bán đối lưu
(1) Hàng đổi hàng: Trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hóa
có giá trị tương đương,Việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời,Hai loại: Cổ điển/ Hiện đại
(2) Nghiệp vụ bù trừ
Khái niệm: Các bên trao đổi hàng hóa-ghi nhận giá trị hàng giao
của mỗi bên; đến cuối kỳ, các bên so sánh, đối chiếu và quyết toán giá trị giao với giá trị hàng nhận
Phân loại:
Căn cứ vào thời hạn giao hàng đối lưu
+ Bù trừ trước (Parallel compensation)
+ Bù trừ song hành (Pre-compensation)
Căn cứ vào sự cân bằng giữa trị giá hàng giao và trị giá hàng
đối lưu
+ Bù trừ một phần (Partial compensation)
+ Bù trừ toàn phần (Full compensation)
+ Bù trừ có tài khỏan bảo chứng (Escrow account)
3.3 PHƯƠNG THỨC MUA BÁN ĐỐI LƯU
Trang 22(3) Nghiệp vụ mua đối lưu (counter purchase)
(4) Nghiệp vụ chuyển nợ (switching)
Bên nhận hàng không thanh toán mà chuyển khỏan nợ về tiền hàng cho
một bên thứ ba để bên thứ ba này trả tiền
(5) Giao dịch bồi hoàn (offset)
Là giao dịch mà người ta đổi hàng hóa và /hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ
và ân huệ.
(6) Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (buyback)
Bên cung cấp thiết bị tòan bộ, và/hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó chế tạo ra.
??? So sánh mua lại và mua đối lưu?
Trang 23• d) Hợp đồng đối lưu
Hình thức
Một hợp đồng với hai danh mục hàng hóa
Hai hợp đồng, mỗi hợp đồng có một danh mục
Văn bản quy định những nguyên tắc chung của việc trao đổi ( trên
cơ sở đó ký kết các hợp đồng mua bán cụ thể): hợp đồng khung (MOU, frame contract, frame aggreement)
Nội dung: Danh mục hàng hóa ( giao và nhận), số lượng và trị giá,
giá cả và cách xác định, điều kiện giao hàng,
Các biện pháp bảo đảm thực hiện
Trang 24a Tái xuất (Re – exportation)
Khái niệm: Tái xuất là hình thức xuất khẩu những hàng hóa trước đây
đã nhập khẩu và chưa qua chế biến ở nước tái xuất.
b Chuyển khẩu (Switch trade)
Khái niệm: KD chuyển khẩu là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục NK vào Việt Nam & không làm thủ tục XK ra khỏi Việt Nam.
c Đặc điểm:
Mục đích: hưởng chênh lệch giá
Thu hút 3 nước tham gia: nước xuất khẩu, nước tái xuất (chuyển khẩu)
và nước nhập khẩu - giao dịch tam giác (Triangular transaction).
Doanh nghiệp kinh doanh trên cơ sở hai hợp đồng (XK và NK)
Nghiệp vụ kinh doanh phức tạp hơn mua bán thông thường.
Hàng hóa không chịu các loại thuế trong khâu nhập khẩu và xuất khẩu
3.4 PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TÁI XUẤT & CHUYỂN KHẨU
Trang 25Điều kiện kinh doanh TNTX
NĐ 12/ NĐ-CP: Thương nhân được quyền kinh doanh tạm nhập tái xuất
hàng hóa theo các quy định sau đây:
1 Việc tạm nhập tái xuất hàng hoá thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và hàng hoá thuộc Phụ lục số 02, số 03 kèm theo Nghị định này (nếu có quy định cấp phép) thương nhân phải có giấy phép của Bộ Thương mại.
2 Đối với các loại hàng hoá khác không thuộc điểm a khoản 1 Điều này,
thương nhân chỉ cần làm thủ tục tạm nhập tái xuất tại Hải quan cửa khẩu.
2 Hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu được làm thủ tục hải quan tại các cửa khẩu nơi có cơ quan Hải quan theo quy định hiện hành.
3.4 PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TÁI XUẤT & CHUYỂN KHẨU
Trang 26NĐ 12/2006/NĐ-CP
- Hàng tạm nhập tái xuất phải làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu
vào Việt Nam và chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi Việt Nam
- Thời gian tạm nhập cho tới khi tái xuất không quá 120 ngày kể từ
ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập Có thể xin phép Cục hải quan cấp tỉnh/thành phố kéo dài thời gian tạm nhập tối đa 2 lần, mỗi lần không quá 30 ngày
3.4 PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TÁI XUẤT & CHUYỂN KHẨU
Trang 27Lombard San Francisco , Hoa Kỳ qua công ty trung gian là
Wang Yick Investment Co Ltd Hongkong theo hợp đồng 102 /
VN ngày 10/04/1994 với số tiền 1.052.900 USD
• Tại sao Vinahandcoop ký hợp đồng?
• Ký hợp đồng như thế nào?
Trang 28d Thực hiện giao dịch tái xuất
Ký kết Hợp đồng: 2 hợp đồng riêng biệt nhưng có quan hệ mật thiết
Quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ
+ Đặt cọc
+ Phạt
+ Thư tín dụng giáp lưng ( back to back L/C)
Người trung gian (NK & XK)
L/C Giáp lưng
L/C Gốc
3.4 PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TÁI XUẤT & CHUYỂN KHẨU
Trang 293.5.1 Khái niệm và đặc điểm
a) Khái niệm
Gia công trong thương mại (Đ178 - Luật Thương mại 2005) là hoạt
động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên giao gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên giao gia công để hưởng thù lao.
Gia công quốc tế
Bên giao gia công và bên nhận gia công: Có trụ sở thương mại ở hai
nước khác nhau hoặc hai khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm di chuyển qua biên giới.
Đặc điểm:
Gia công quốc tế gắn liền với hoạt động công nghiệp sử dụng nhiều
lao động xuất khẩu lao động tại chỗ
Nghiệp vụ gia công phức tạp về khâu ký kết hợp đồng, thực hiện hợp
đồng (xuất khẩu, nhập khẩu, hoạt động sản xuất…)
3.5 PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG QUỐC TẾ
Trang 30b) Lợi ích các bên tham gia
3.5 PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG QUỐC TẾ
Sử dụng được nhiều lao động &
tận dụng nguyên phụ liệu phụ ở
nước nhận gia công với chi phí
thấp.
SX được khối lượng hàng hóa
lớn, có nhu cầu cao trên thị trường
thế giới (hàng điện tử, hàng may
mặc, hàng thủ công mỹ nghệ )
SX được những sản phẩm đang bị
hạn chế sản xuất hoặc bị thuế suất
cao tại nước đặt gia công.
Tăng thu ngoại tệ.
Giải quyết việc làm cho LĐ
Xuất khẩu được NVL phụ.
Tiếp thu được kinh nghiệm quản