II. Khoan kim loại * K/n: SGK
4. An toàn khi khoan SGK tr
- Ghi lại KT khoan
3. Kĩ thuật khoan:- Lấy dấu xđ lỗ khoan - Lấy dấu xđ lỗ khoan trên vật cần khoan. -Chọn mũi khoan có đ- ờng kính bằng lỗ cần khoan.
-Lắp mũi khoan vào bầu máy khoan.
-Kẹp vật cần khoan trên êtô hoặc bàn khoan cho chắc chắn.
-Quay mũi khoan đi xuống vuông góc với vật cần khoan, điều chỉnh tâm mũi khoan trùng với tâm lỗ cần khoan. Quay tay hoặc bấm công tắc điện , ban đầu để mũi khoan bám từ từ vào tâm lỗ cần khoan sau đó điều chỉnh tốc độ nhanh dần, khi đó nếu khoan tay thì luôn giữ cho hớng của mũi khoan vuông góc với vật cần khoan. Chú ý: khi gần xyên qua lỗ điều chỉnh điểm dừng đúng lúc.
4. An toàn khi khoan-SGK tr77 SGK tr77
HĐ4 Thực hành khoan tay: HS thc hành ngay trên trớc lớp học mang tính điển hình .hs khác quan sát học tập chuẩn bị tinh thần lên bảng thực hiện.
-GV chi kiểm tra t thế và thao tác cơ bản thôi.
HĐ5. Củng cố- HDVN:
- Qua bài học ta cần ghi nhớ những gì? HS phát biểu phần ghi nhớ và 2 nội dung kĩ thuật khoan và an toàn khi khoan.
- Quan sát thợ khoan hiểu việc làm và kt khoan kim loại. - Đọc và chuẩn bị bài thực hành “Đo và vạch dấu”-SGK tr78.
Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà NộiNgày soạn:... Tiết 20 :Bài 23: Thực hành Đo và vạch Ngày soạn:... Tiết 20 :Bài 23: Thực hành Đo và vạch dấu
Ngày dạy :...
I.Mục tiêu:
1.Biết sử dụng dụng cụ đo để kiểm tra kích thớc.
2. Sử dụng đợc thớc cặp, thớc lá, mũi vạch dấu, mũi dấu chấm để vạch dấu trên mặt phẳng phôi.
II. Chuẩn bị: Cho 4 nhóm chuẩn bị 4 thớc cặp+ 4phôi thép đờng kính≤4mm; 4 mảnh tôn , 4 vạch dấu + 4 mũi đột loại nhỏ. 4 mảnh tôn , 4 vạch dấu + 4 mũi đột loại nhỏ.
- Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo mục III SGK tr 81.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học HĐ1 : Kiểm tra và giới thiệu bài học:
-Để đảm bảo an toàn khi khoan ta cần phải làm tốt những điều gì?
- Bài học trớc ta đã biết cấu tạo của thớc cặp, lên bảng chỉ tên các bộ phận của thớc ? GV cho hs dùng thớc cặp chỉ các bộ phận của nó.
HĐ2: Hớng dẫn ban đầu:
HĐ của GV HĐ của HS
- Khi nào ta cần sử dụng thớc cặp để đo kích thớc vật thể?
- Khi sử dụng thớc cặp ta chú ý những gì? GV hớng dẫn dùng thớc cặp để đo đờng kính trong của quản bút máy và đờng kính ngoài của trục thép đã chuẩn bị; vừa thao tác gv vừa nói các bớc thực hiện:
+Đ/c vít hãm để di chuyển thử các mỏ động.
+Kiểm tra vị trí “o” của thớc
+ Thao tác đo quan sát và kết hợp đọc SGK tr78+79 hình 23.2(GV – TH)
+Định vị và đọc số đo bằng ví dụ cụ thể. - Cho một vài HS lên bảng thực hành đo bằng thớc cặp. Giơ cho cả lớp biết cách đọc của mình là đúng hay sai.
- GV nhấn mạnh cách đặt mắt đọc ngang vạch “o” và thanh độ “xu xích”.
- Việc sử dụng thớc lá để đo kích thớc có chiều dài tơng đối lớn thì cách đo nh phép đo chiều dài đã đợc học.
-HS sau nghe mô tả lại cấu tạo của thớc cặp tiến hành quan sát để biết cách dùng nó làm gì.
-HS trả lời: Dùng thớc cặp để đo các kích th- ớc đòi hỏi độ chính xác cao nh kích thớc trục, lỗ... - HS quan sát và học cách đo bằng thớc cặp. - HS khá lên bảng thực hành mẫu. - HS đợc thực hành đo kích thớc đờng kính của trục bằng thớc cặp. HS cả lớp quan sát rút kinh nghiệm cho mình để hoàn chỉnh cách đo đúng.
- Kết hợp quan sát cả thao tác của GV và SGK để biết TH vạch dấu trên mảnh tôn.
Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội
- GV thao tác và giới thiệu cho HS biết cách dùng vạch dấu,đột để lấy dấu trên MP tôn .
HĐ3 Tổ chức thực hành:
-GV phân HS về các tổ nhận thiết bị đồ dùng và vị trí thực hành.
- HS về các nhóm TH hình hộp bút và đờng kính ngoài thanh thép và đờng kính trong quản bút. Kêts quả cá nhân ghi lại theo mẫu báo cáo số III – SGK tr81.
- GV giám sát các nhóm thực hiện kịp thời phát hiện bớc làm sai của trò để rút kinh nghiệm trớc lớp.
-Gv nhấn mạnh khi thực hành phải tuân thủ quy tắc an toàn lao động và làm việc có kỉ luận trận tự.
- Còn 5ph GV nhắc nhở HS thu dọn đồ dùng có bàn giao cho GV cẩn thận và hoàn chỉnh báo cáo nộp cho GV.
HĐ4 Tổng kết và nhận xét đánh giá giờ thực hành:
*GV nhận xét thực hành theo mục tiêu và ý thức chuẩn bị cũng nh kỉ luận trong TH của HS
*HDVN: HS tự giác ôn tập các bài học trong chơng III.
- Đọc trớc bài 24+ bài 25; SGK tìm hiểu cấu trúc cấu tạo của trục xe đạp,các bộ phận của xe đạp của em.