CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VTC MIỀN TRUNG 1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần truyền thông VTC miền trung 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Tên công ty: Công ty CP truyền thông VTC miền trung. Tên giao dịch: Tên viết tắt: Địa chỉ trụ sở chính: 28AĐường Lê LợiPhường Hưng BìnhTP.VinhTỉnh Nghệ An Điện thoại: 038.3589414 Fax: 038.3589414 Email: Website: www.vtc24h.com.vn Mã số thuế: 2900833719 Loại hình: Công ty cổ phần Vốn điều lệ: 105.000.000 đồng. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần truyền thông VTC Miền Trung tiền thân là Công ty CP Truyền thông Trí Tuệ Việt được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2703001652 ngày 01 tháng 11 năm 2007 (đăng ký lần 1) do Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An cấp. Sau 4 năm đi vào hoạt động công ty CP Truyền thông Trí Tuệ Việt đã góp phần lớn trong việc tuyên truyền, quảng bá cho các doanh nghiệp ở các tỉnh trên các lĩnh vực truyền thông, truyền hình; chuyển tải những chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Ngày 28 tháng 10 năm 2010, theo Quyết định số 869QĐVTC, của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC và chính thức được đổi tên thành công ty CP truyền thông VTC miền Trung.
Trang 1CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
TRUYỀN THÔNG VTC MIỀN TRUNG
1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần truyền thông VTC miền trung
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty CP truyền thông VTC miền trung
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần truyền thông VTC Miền Trung tiền thân là Công ty CPTruyền thông Trí Tuệ Việt được thành lập theo giấy phép kinh doanh số
2703001652 ngày 01 tháng 11 năm 2007 (đăng ký lần 1) do Sở Kế hoạch vàĐầu tư Nghệ An cấp Sau 4 năm đi vào hoạt động công ty CP Truyền thông TríTuệ Việt đã góp phần lớn trong việc tuyên truyền, quảng bá cho các doanhnghiệp ở các tỉnh trên các lĩnh vực truyền thông, truyền hình; chuyển tải những
Trang 2chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến vớinhân dân
Ngày 28 tháng 10 năm 2010, theo Quyết định số 869/QĐ-VTC, của Tổngcông ty truyền thông đa phương tiện VTC và chính thức được đổi tên thànhcông ty CP truyền thông VTC miền Trung
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh
- Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế chuyên ngành
Cụ thể: giới thiệu sản phẩm, xúc tiến kêu gọi hợp tác đầu tư cho các đơn vị,doanh nghiệp trong nước
- Sản xuất chương trình truyền hình
- Điều hành tua du lịch Cụ thể: kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa vàquốc tế
1.2.1 Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của công ty:
Để thực hiện và hoàn thành tốt các chức năng và nhiệm vụ của công ty,
hệ thống bộ máy của công ty tổ chức quản lí theo mô hình trực tuyến Do cơcấu tổ chức sản xuất phải được bố trí hợp lý để đảm bảo thường xuyên khôngngắt quãng, Tổ chức bộ máy quản lý của công ty được bố trí theo mô hình sau:
Trang 3TT SXCT TRUYỀN HÌNH TT QUẢNG CÁO TT TRUYỀN HÌNH SỐ
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
BP THI ĐUA KHEN THƯỞNG
P.BIÊN TẬP
P KỸ THUẬT DỰNG
P DỰ
ÁN TRƯỜNG P THỊ P KINH DOANH THUẬT P KỸ
Sơ đồ bộ máy nhân sự của công ty CP Truyền thông VTC Miền
Trung.
CT HĐQT- GĐ
Trang 41.2.2 Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý của công ty
Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, do Đại hội
đồng Cổ Đông bầu ra, có quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đềliên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩmquyền của Đại hội đồng Cổ Đông
Giám đốc: Giám đốc công ty là người điều hành mọi hoạt động của
Công ty theo pháp luật, điều lệ Công ty và Nghị quyết của Đại hội đồng CổĐông, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng Cổ Đông, trướcpháp luật về các giao dịch trong điều hành hoạt động của Công ty
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc về kế
hoạch kinh doanh, cơ chế tiêu thụ hàng hoá Chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về công tác kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, khai thác thị trường, điều hành côngtác cung ứng vật tư, thiết bị, phương tiện vận tải đảm bảo cho sản xuất
Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
công tác tổ chức sản xuất, công tác chất lượng sản phẩm Tham mưu cho Giámđốc phương án tổ chức sản xuất, các giải pháp kỹ thuật công nghệ, các kế hoạchsữa chữa
Phòng tổ chức – Hành chính: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển
dụng, đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực Giải quyết các chế độchính sách đối với người lao động Soạn thảo văn bản Hội nghị, quy định hướngdẫn các pháp lệnh, các quy định của Nhà nước cho cán bộ, công nhân viên
Trung tâm sản xuất chương trình truyền hình:hoàn thành đảm bảo
chất lượng các chương trình truyền hình theo đúng thời gian quy định
Trung tâm truyền hình số: Mở rộng thị trường, tổ chức các chương
trình bán hàng dưới nhiều hình thức để đưa các sản phẩm của VTC đến gần vớingười tiêu dùng các tỉnh Miền Trung
Trang 5 Trung tâm quảng cáo: Tập trung khai thác, bám sát các doanh nghiệp
trên địa bàn và mở rộng phạm vi trên cả nước để
1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.2.3.1Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Phòng Kế toán: Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc
Công ty để thu hút các nguồn lực Tài chính một cách có hiệu quả, phân tích,đánh giá các chỉ tiêu và tình hình Tài chính Công ty Cung cấp các thông tin Tàichính Kế toán, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty
vẽ hìnhSơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
1.2.3.2Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp): Là người trực tiếp chỉ đạo bộ
máy kế toán, cũng như việc tổ chức công tác kế toán, thống kê của công ty theoyêu cầu đổi mới cơ chế quản lý, không ngừng cải tiến việc tổ chức bộ máy vàcông tác kế toán của công ty Tổ chức việc ghi chép, tính toán và phản ánhchính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về số liệu kế toán cung cấp
Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán của Công ty :
+ Cuối tháng tổng hợp các số liệu ở các bộ phận kế toán, ghi chép sổ cái, cộng sổ
và đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp.
+ Tập hợp chi phí sản xuất và phát sinh trong kỳ.
Trang 6+ Theo dõi tình hình biến động về TSCĐ của Công ty, tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ, kiểm kê TSCĐ.
+ Bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu, số liệu kế toán và cung cấp tài liệu cho các bộ phận liên quan.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi Tài chính, các nghiệp vụ thu chi, thanh toán
nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm Pháp luật về Tài Chính Kế Toán.
+ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, đề xuất các giải pháp phục
vụ yêu cầu quản trị và quy định Kinh tế, Tài chính cho Ban Giám Đốc.
+ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán công khai, đầy đủ trung thực.
+ Giúp Giám Đốc giám sát Tài chính tại Công ty.
- Kế toán thanh toán công nợ:
Phản ánh kịp thời các khoản phải thu, chi vốn bằng tiền thực hiệ kiểm tra đối chiếu số lượng thường xuyên với thủ quỹ để đảm bảo quản lý giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền, phát hiện kịp thời các khoản chi bằng tiền, các khoản nợ khó thu hồi Đồng thời thực hiện các chứng từ, các thủ tục vốn bằng tiền.
- Kế toán tiền lương:
Theo dõi tình hình biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng lao động, toán chính xác, kịp thời đúng chính sách quy định, chế độ tài khoản tiền lương, tiền thưởng các phụ cấp, các khoản trích theo lương,
- Thủ quỹ: - Thủ quỹ : Là bộ phận chịu trách nhiệm về quỹ tiền bạc của công
ty, hàng ngày phải phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số liệu và tình hình biếnđộng của quỹ tiền mặt thông qua các phiếu thu, phiếu chi và tình hình nhập,xuất quỹ
Trang 7- Kế toán vật tư, TSCĐ: Tổ chức việc ghi chép, tổng hợp số liệu về tình
hình thu mua vận chuyển, bảo quản và tình hình nhập xuất, tồn kho của vật tưhàng hoá, tình hình sử dụng vật tư hàng hoá cho quá trình sản xuất cả về chủngloại, giá cả và thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ, đúng chủngloại vật tư cho quá trình sản xuất Đối với TSCĐ, phải ghi chép, phản ánh tổnghợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giátrị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong toàn công ty
- Kế toán tiền lương và thanh toán, công nợ phải trả : Phải tiến hành tổ
chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng, tính toán và thanh toán kịpthời tiền lương và các khoản liên quan khác cho cán bộ công nhân viên trongtoàn công ty Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương, tiền công
và các khoản trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn cho các đối tượng sửdụng có liên quan, nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho việc phân tích tìnhhình sử dụng lao động, tình hình quản lý và tiêu thụ quỹ lương cũng như việclập báo cáo tài chính
Ngoài ra bộ phận kế toán này còn có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, phản ánhchính xác, đầy đủ kịp thời các khoản công nợ phải trả và tình hình thanh toáncủa công ty, nhằm thực hiện tốt kỷ luật thanh toán, chế độ quản lý tài chính củacông ty
1.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
1.3.1 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
- Chế độ kế toán áp dụng: đơn vị áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Trang 8- Hàng tồn kho: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừ
- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng
1.3.2 Hình thức sổ kế toán
Trang 101/ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo
số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Chứng từ ghi sổ;
Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
Sổ Cái;
Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
2/ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Biểu số 03)
(1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
(2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh
(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số
Trang 11dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
1.3.3 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính:
* Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01và kết thúc vào 31/12 của năm tàichính
*Kỳ lập báo cáo tài chính là năm và phải nộp báo cáo chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ
* Hệ thống báo cáo Tài chính bao gồm:
− Bảng cân đối kế toán mẫu B01 - DN
− Báo cáo kết quả kinh doanh mẫu B02 - DN
− Báo cáo lưu chuyển tiền tệ mẫu B03 - DN
− Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu B09 - DN
Các báo cáo tài chính đã cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quản lý, nhà đầu tư và các đối tượng khác quan tâm
1.4
Trang 12CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VTC MIỀN TRUNG
2.1 Kế toán tiền mặt
Tiền mặt tại quỹ của công ty bao gồm: Tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu)ngoại tệ, kim khí quý, đá quý được thu gửi và bảo quản tại quỹ Mọi nghiệp vụthu chi bằng tiền mặt hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở phiếu thu,phiếu chi hoặc các chứng từ nhập xuất vàng bạc, đá quý có chữ ký của ngườinhận, người giao, người kiểm tra, ký duyệt theo chứng từ kế toán
2.1.2 Tài khoản sử dụng
1111 Tiền mặt VND
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng bạc,kim quý ,đá quý
Trang 132.1.3 Sổ kế toán sử dụng
• Sổ chi tiết tài khoản 111
• Sổ quỹ tiền mặt
• Chứng từ ghi sổ tài khoản 111
• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tài khoản 111
• Sổ cái TK111
2.1.4 Quy trình kế toán tiền mặt
Từ chứng từ gốc phiếu thu, phiếu chi…ta căn cứ vào đó để lập bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, sau đó lập các chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.Từ các chứng từ gốc,chứng từ ghi
sổ ta tiến hành vào các sổ tổng hợp và sổ chi tiết tài khoản 1111
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nghiệp vụ 1:Ngày 02/12/2011 thu tiền bán đầu TH số vệ tinh VTC HD02 của
khách hàng Phạm Thị Nga theo PT 75 số tiền: 2.827.000đ
Nợ TK 111: 2.827.000
Phiếu thu
Phiếu chi
Bảng tổng hợp chứng
từ cùng loại
Sổ cái TK111
Sổ chi tiết
TK111 Sổ
quỹ tiền mặt
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Trang 15Đơn vị: CTY CP TRUYỀN
THÔNG VTC MIỀN TRUNG
Đc:28A-Lê Lợi-Vinh-NA
Mẫu số: S02a-DN Ban hành theo QĐ số 15/06/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 001Ngày 31 tháng 12 năm 2011Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghichú
Kèm theo …chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Đơn vị: CTY CP TRUYỀN
THÔNG VTC MIỀN TRUNG
Đc:28A-Lê Lợi-Vinh-NA
Mẫu số: S02a-DN Ban hành theo QĐ số 15/06/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 002Ngày 31 tháng 12 năm 2011Trích yếu Số hiệu tài khoảnNợ Có Số tiền Ghichú
Trang 16Đơn vị :CTY CP TRUYỀN THÔNG
VTC MIỀN TRUNG Mẫu số S02B-H
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tài khoản 111- Tiền mặt
Từ ngày: 01/12/2011 đến ngày: 31/12/2011Chứng từ ghi sổ
Trang 17Đơn vị: CTY CP TRUYỀN THÔNG
VTC MIỀN TRUNG
Đc:28A-Lê Lợi-Vinh-NA
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
“Tài khoản: 1111- Tiền Việt Nam”
TKđốiứng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng
dấu)
Trang 18CÔNG TY CP TRUYỀN THÔNG VTC
MIỀN TRUNG
SỔ QUỸ TIỀN MẶT
“Tài khoản 1111- Tiền mặt Việt Nam”
Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010NT
ghi sổ
Trang 192.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
Hàng ngày để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiềngửi ngân hàng kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan như giấy báo nợ,giấy báo có hoặc các chứng từ gốc như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, lệnhchuyển có kế toán vào sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng và sổ cái tài khoản
2.2.1 Chứng từ sử dụng
• Giấy báo Có (Mẫu số 2.1)
• Giấy báo Nợ (Mẫu số 2.2)
• Uỷ nhiệm chi (Mẫu số 2.3
• Ủy nhiệm Chi
2.2.2 Tài khoản sử dụng
112 Tiền gửi ngân hàng
1121 Tiền gửi ngân hàng -Tiền Việt Nam
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng bạc,kim quý ,đá quý
2.2.3 Sổ kế toán
• Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
• Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng
• Chứng từ ghi sổ tài khoản 112
• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tài khoản 112
• Sổ cái tài khoản 112
2.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ
Dựa vào Sổ phụ khách hàng bao gồm Giấy báo có, Giấy báo nợ…ta căn cứ vào
đó để lập Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại sau đó lập các Chứng từ ghi sổ.TừChứng từ tiến hành vào các Sổ tổng hợp, Sổ cái, Sổ chi tiết…
Trang 20• Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Ngiệp vụ 1: Ngày 08/12/2011 Chị Thủy nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi
ngân hàng Số tiền: 60.000.000đ theo chúng từ PT 53
Nợ TK 112: 60.000.000
Có TK 111: 60.000.000
Nghiệp vụ 2: Ngày 23/12/2011 Chuyển trả tiền mua công cụ dụng cụ cho
Doanh nghiệp tư nhân Thịnh Trường, số tiền: 2.560.000đ
Nợ TK 331: 2.560.000
Có TK 112: 2.560.000
Ủy nhiệm thu,
ủy nhiệm chi
Giấy báo nợ,
giấy báo có…
Bảng tổng hợp chứng
từ cùng loại
Sổ cái TK112
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ