Giải pháp nâng cao chất lợng đồng bộ

Một phần của tài liệu thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng vinaphone và mobiphone (Trang 84 - 87)

III. Phân tích đánh giá mạng VINAPHONE

2.Giải pháp nâng cao chất lợng đồng bộ

2.1. Đánh giá hiện trạng MSC S C C P

MSC với SPC quốc gia

N S C STP SCCP SCCP S/A MSC S C C P N S C STP SCCP

SCCP S/A với SPC quốc gia

MSC S C C P N S C STP SCCP MSC S C C P NSC STP SCCP MSC S C C P N S C STP SCCP

MSC với SPC quốc gia

(1)

(2)

(3)

(4)

Trong mạng thông tin di động GSM, đồng bộ cho các phần tử trong mạng nh MSC, BSC và BTS là vấn đề rất quan trọng. Thông thờng khả năng tiếp nhận đồng bộ của các phần tử trên nh sau:

MSC: đây là trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động có chức năng nh một tổng đài cổng nên nó có khả năng nhận đồng bộ và cấp đổng bộ.

+ Khả năng tiếp nhận đồng bộ: MSC có khả năng tiếp nhận đồng bộ theo thứ tự u tiên 1 là tín hiệu đồng bộ 2MHz, u tiên 2 là tín hiệu đồng bộ trên luồng 2Mbps (có lu lợng và không có lu lợng)

+ Khả năng cấp đồng bộ: MSC có khả năng cấp đồng bộ cho các MSC khác và cho BSC trên luồng tín hiệu 2MBps.

BSC: BSC là phần điều khiển các trạm thu phát cơ sở nên nó cũng có khả năng nhận và cấp tín hiệu đồng bộ 2MBps.

BTS: đây là trạm thu phát vô tuyến nên nó sẽ tiếp nhận đồng bộ mạng từ BTS hoặc từ bộ thu tín hiệu vệ tinh gồm hai loại tín hiệu là 10MHz và 2MBps.

Hiện tại các tổng đài MSC của mạng di động đều có khả năng tiếp nhận tín hiệu 2MHz trực tiếp từ các tổng đài Toll của VTN tơng ứng theo ba trung tâm 1,2 và 3. Tuy nhiên bản thân tín hiệu đồng bộ 2MHz cấp từ VTN tới các MSC của hai mạng MobiFone và VinaPhone có chất lợng không đồng nhất, do đó ảnh hởng tới chất lợng đồng bộ cấp ra cho từng MSC. Mặt khác các mạng di động này cha có GMSC nên khả năng điều khiển chất lợng đồng bộ là rất khó.

Đối với các BSC thì qua kết quả đo kiểm thực tế tại ác mạng thông tin di động từ năm 1998 đến nay cho thấy, chất lợng đồng bộ 2MBps cấp ra từ BSC là không đạt (theo mặt nạ chuẩn của ETSI ETS 300-462) . Do vậy đã ảnh hởng tới chất lợng đồng bộ của BTS nếu BTS tiếp nhận tín hiệu đồng bộ này từ BSC.

2.2. Giải pháp nâng cao chất lợng đồng bộ cho các mạng GSM

Từ những kết quả phân tích trên, nhóm thực hiện đề tài đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng đồng bộ cho các mạng GSM của VNPT nh sau:

Do cấu trúc mạng di động đợc phân chia thành ba vùng theo cấu trúc địa lý, vì vậy tại mỗi một trung tâm sẽ trang bị một bộ SSU. Tín hiệu đồng bộ từ 2mHZ hoặc 2MBps cấp về từ VTN sẽ đợc cấp cho SSU, sau đó từ SSU sẽ cấp các tín hiệu đồng bộ 2MHz hoặc 2MBps không có lu lợng cho các phần tử MSC và BSC.

Với các BTS, do số lợng trạm BTS nhiều và lắp đặt trên phạm vi rộng nên nếu có thể thì các BTS sẽ tiếp nhận trực tiếp tín hiệu đồng bộ 10 MHz (nếu BTS có khả năng tiếp nhận) từ các bộ thu GPS.

Đối với các phần từ mạng thông minh do thực chất là mạng nội bộ sử dụng giao thức IP nên không cần quan tâm đến vấn đề đồng bộ nhng vẫn cần có một bộ thời gian chuẩn để hiệu chỉnh cho tất cả các phần tử, tín hiệu thời gian chuẩn cũng có thể lấy từ GPS. Riêng đối với phần tử SCP do có sự trao đổi trực tiếp với SSP (là MSC) nên có thể tiếp nhận tín hiệu đồng bộ từ MSC.

Một vấn đề cần phải thực hiện để duy trì chất lợng đồng bộ là công tác đo thử kiểm tra theo định kỳ.

III.Đề xuất giải pháp quy hoạch phần vô tuyến

1.Cơ sở đề xuất phơng án phân vùng phủ sóng

1.1. Sở cứ

i) Do sự phát triển chồng chéo về các trạm BTS của cả hai mạng VinaPhone và MobiFone tại các vùng có lu lợng thấp.

ii) Theo khả năng thực hiện chuyển vùng quốc gia cho tất cả các loại hình thuê bao di động trả sau và trả trớc.

iii) Căn cứ vào khuyến nghị của ITU về mức độ lu lợng: + Lu lợng ít hơn 30% là mức thấp

+ Lu lợng từ 30% đến 60% là mức trung bình + Lu lợng trên 60% là mức cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iv) Phân bổ trạm BTS của cả hai mạng, đối với mạng MobiFone hiện nay trên toàn mạng có 647 trạm BTS nhng trong đó Hà Nội và Hồ chí Minh đã là 249 trạm (chiếm 38.5%). Tơng tự nh vậy mạng Vina Phone hiện nay có 753 trạm BTS trên toàn mạng thì Hà Nội và Hồ Chí Minh là 201 trạm (chiếm 27%).

v) Về phân bổ thuê bao thì có đến 93% thuê bao của mạng MobiFone tập trung ở Hà Nội và Hồ Chí Minh, trong khi đó của VinaPhone là 50%.

vi) Về phân bổ lu lợng gọi đi gọi đến thì có đến 80% lu lợng của cả hai mạng tập trung tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nh vậy các tỉnh thành phố còn lại chỉ chiếm 20% lu lợng.

vii) Về hiệu suất sử dụng có khoảng 40% số BTS của mỗi mạng có hiệu suất sử dụng tại giờ cao điểm dới 50% dung lợng của trạm phát, số trạm BTS này tập trung tại các tỉnh ngoài Hà nội và Tphố HCM. Trong khi đó hầu hết các trạm BTS của hai mạng tại Hà Nội và Hồ Chí Minh có hiệu suất sử dụng lên tới 80%.

viii) Do hai mạng GSM của VNPT sử dụng dải tần số P-GSM (890MHz đến 960 MHz) nên hiện nay xuất hiện tình trạng thiếu tần số khi triển khai các BTS mới, đặc biệt là tại hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, nơi có mật độ BTS tập trung rất cao.

1.2. Phơng pháp phân vùng phủ sóng

Theo bảng thống kê hiện trạng dịch vụ chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng VinaPhone và MobiFone trình bày tại chơng I (bảng 1.6), việc mở dịch vụ Chuyển vùng trong nớc giữa hai mạng di động Vinaphone và MobiFone đợc thực hiện bắt buộc với tất cả các BTS đã đa và khai thác nằm trong vùng đợc quy hoạch (trừ 11 tỉnh . Tp HNI, HCM, LSN, HPG, QNH, ĐNG, TT- Huế, BR-VT, ĐNI, BDG và CTO), khi lu lợng giờ cao điểm thực tế cuả các BTS nhỏ hơn 50% dung lợng trạm ; trong đó lu lợng giờ cao điểm(Erl) đợc tính là trung bình cộng của các giờ cao điểm tính trong 01 tuần đầu tháng và dung lợng trạm(Erl) đợc tính với cấp độ dịch vụ(GOS) là 03%.

Trờng hợp lu lợng giờ cao điểm trạm BTS thuộc mạng chủ đạt từ 50% đến 60% dung lợng trạm tính theo Erlang và lu lợng giờ cao điểm mạng khách chuyển vùng vào mạng chủ đạt đến 10% dung lợng trạm BTS tính theo phút thì mạng chủ thông báo mạng khách biết, mạng khách có kế hoạch lắp đặt trạm mới sau 12 tháng kể từ ngày nhận đợc thông báo. Khi lợng mạng khách chuyển vùng vào mạng chủ đạt đến 20% dung lợng trạm BTS thuộc mạng chủ thì mạng khách phải lắp dặt trạm mới. Sau thời gian đã quy định, sẽ ngừng chuyển vùng nếu mạng khách vẫn cha lắp đặt trạm BTS.

Tơng tự nh trên, khi lu lợng giờ cao điểm trạm BTS thuộc mạng chủ đạt từ 60% đến70% dung lợng trạm và lu lợng giờ cao điểm mạng khách chuyển vùng và mạng chủ đạt đến 10% dung lợng BTS thuộc mạng chủ thì mạng khách sau 06 tháng phải lắp đặt trạm mới; khi lu lợng giờ cao điểm mạng khách chuyển vùng vào mạng chủ đặt đến 20% dung lợng trạm BTS thuộc mạng chủ thì mạng khách sau 03 tháng phải lắp đặt trạm mới.

Việc ngng chế độ chuyển vùng đợc thực hiện trong các chế độ sau:

Tổng lu lợng giờ cao điểm kể lu lợng chuyển vùng của mạng khách đạt từ 95% dung lợng trạm trở lên kéo dài từ 01 đến 07 ngày liên tục trong 02 tháng không kể các biến cố đặc biệt nh hội thảo, mit tinh, thi đấu thể thao.

Lu luợng giờ cao điểm của mạng chủ đạt trên 80% dung lợng trạm kéo dài trên 20 ngày trong tháng.

Việc đóng mở dịch vụ chuyển vùng trong nớc theo từng trạm dựa trên đề nghị của GPC và VMS, thông qua việc báo cáo qua trang Web. Định kỳ vào ngày cuối tháng 6 và tháng 12, hai công ty báo cáo TTĐHVT- TCT danh sách các trạm đang khai thác ở chế độ chuyển vùng trong nớc.

Một phần của tài liệu thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng vinaphone và mobiphone (Trang 84 - 87)