Nguyên tắc cơ bản phân vùng phủ sóng chuyển vùng hai mạng Vinaphone và

Một phần của tài liệu thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng vinaphone và mobiphone (Trang 87 - 99)

III. Phân tích đánh giá mạng VINAPHONE

2.Nguyên tắc cơ bản phân vùng phủ sóng chuyển vùng hai mạng Vinaphone và

thác chế độ chuyển vùng trong nớc, TCT yêu cầu Công ty VMS ,GPC chế độ chuyển vùng trong nớc và thống kê lu lợng giờ cao điểm của tất cả các trạm BTS đang khai thác trên mạng (số liệu trạm BTS và giờ cao điểm lấy đến ngày 15/10/ 2002), xác định rõ số trạm đợc phép chuyển vùng trong nớc.

2. Nguyên tắc cơ bản phân vùng phủ sóng chuyển vùng hai mạng Vinaphone và mobifone và mobifone

2.1. Nguyên tắc phân loại vùng phủ sóng

Trên thực tế có thể phân chia vùng phủ sóng của hai mạng VinaPhone và MobiFone thành 4 loại nh sau.

Loại A: Vùng có cả Mobifone và Vinaphone phủ sóng chồng lấn, cả 2 mạng đều có số thuê bao và lu lợng cao tại vùng này. Đại diện cho loại vùng này là 2 thành phố lớn là Hà nội và thành phố Hồ chí Minh...

Loại B : Vùng có cả Mobifone và Vinaphone phủ sóng chồng lấn, cả 2 mạng đều có số thuê bao và lu lợng thấp tại vùng này. Đại diện cho loại vùng này là các thành phố và thị xã, thị trấn vừa và nhỏ thuộc 59 Tỉnh thành đang thực hiện chuyển vùng giữa hai mạng.

Loại C: Vùng chỉ có Mobifone hoặc Vinaphone phủ sóng. Đại diện cho vùng này là các thị trấn, huyện lỵ vừa và nhỏ thuộc 59 Tỉnh Thành đang thực hiện chuyển vùng hai mạng.

Loại D : Vùng cha có phủ sóng của hai mạng, đại diện cho loại vùng này là các đ- ờng trục, khu công nghiệp mới, thị trấn huyện lỵ nhỏ, miền núi, hải đảo...

Thực hiện phân vùng phủ sóng vùng phát triển mới loại D cho kế hoạch phát triển mở rộng vùng phủ sóng mới theo giai đoạn 2003 - 2005 của hai công ty GPC và VMS .

Phân vùng u tiên phát triển cho 02 mạng thuộc loại B, C để thực hiện phát triển BTS mới khi có lu lợng thấp và xuất hiện khả năng chung vị trị lắp đặt cũng nh vùng phủ sóng; việc u tiên phát triển này đợc thực hiện từng bớc sau khi thực hiện đợc chuyển vùng cho thuê bao trả trớc prepaid.

Về vị trí các trạm BTS đã có của hai Công ty trong kế hoạch 2002 theo nguyên tắc : Các trạm BTS lắp đặt mới không trùng lặp vị trí cột anten, vùng phủ sóng với trạm BTS đã có của mạng khác tại những vùng có lu lợng thấp. Các trạm này đợc khuyến ghị điều chỉnh tới vị trí khác để tăng diện tích phủ sóng hoặc cho phủ sóng quốc lộ.

Thực hiện phân vùng phủ sóng loại D và u tiên lọai B, C trên cơ sở cân bằng tỷ lệ 50/50 có căn cứ vào vùng phủ sóng hiện tại có tính đến yếu tố chi phí cho vận hành bảo dỡng mạng lới và lãnh thổ của mỗi mạng.

Thực hiện phân vùng chi tiết vùng loại D từng huyện, thị trấn, thị xã thuộc 59 Tỉnh thành đã thực hiện chuyển vùng 02 mạng. Việc phân vùng phát triển về cơ bản theo tỷ lệ 50/50 nhng căn cứ vào số lợng trạm BTS đã có tại vùng loại C thuộc 59 Tỉnh thành này. Hai mạng Vinaphone và MobiFone sẽ căn cứ vào vùng phủ sóng phân công này để điều chỉnh địa điểm lắp đặt trạm BTS mới trong kế hoạch phát triển các trạm mới BTS kế hoạch giai doạn 2003-2005

Phân vùng phủ sóng loại B và C thực hiện trên cơ sở danh sách 50 Tỉnh thành dã thực hiện chuyển vùng heo tỷ lệ 50/50.

Vùng u tiên chỉ có ý nghĩa cho việc phát triển trạm BTS mới tại những nơi có lu luợng thấp thuộc vùng C và B.

2.2. Điều kiện xem xét di rời các trạm BTS

Đối với việc di rời các trạm BTS, trong đề tài này chúng tôi không khuyến nghị di rời một trạm nào cụ thể . Bởi vì nh đã trình bày hiện tại cả hai mạng mới chỉ có một số thành phố lớn nh Hà Nội và Hồ Chí Minh là có diện tích vùng phủ sóng kín đủ đáp ứng đợc yêu cầu của ngời sử dụng. Còn lại hầu hết các tỉnh thành phố còn lại chỉ tồn tại vùng phủ sóng hở. Tuy nhiên việc di rời sẽ đợc xem xét thực hiện sau khi đã cho thuê bao trả trớc chuyển vùng giữa hai mạng và hội đủ các điều kiện sau:

+ Các trạm BTS cuả cả hai mạng thuộc loại B, C có cùng vị trí cột tanten, một toà nhà.

+ Lu lợng sử dụng trung bình của các trạm BTS của hai mạng nhỏ hơn 30% dung luợng cấu hình Omni và sector 1/1/1 cho cấu hình sector trong thời điểm hiện tại, không có xu hớng tăng lên trong các năm tiếp theo.

+ Xem xét đến hiệu quả kinh tế nếu nh việc di rời có thể đáp ứng đợc yêu cầu phủ sóng cho vùng mới trong khi chi phí di rời thấp hơn việc lắp đạt một trạm BTS mới

Mạng di rời BTS: Căn cứ vào vị trí của trạm BTS thuộc vùng di rời của mạng nào thì mạng đó sẽ rời trạm BTS của mình.

2.3. Phân vùng u tiên phát triển cho từng mạng

Trên cơ sở các điều kiện về phân loại vùng phủ sóng, yếu tố về lu lợng và các điều kiện về kinh tế xã hội, chúng tôi đề xuất một danh sách phân vùng u tiên phát triển trạm BTS (bảng 5.1) của hai mạng VinaPhone và MobiFone.

Vùng u tiên phát triển VinaPhone có roaming Vùng u tiên phát triển MobiFone có roaming Vùng phát triển chung có roaming Vùng phát triển chung roaming cục bộ lai châu sơn la ha tây hoà bình hà nam thái bình ninh bình nam định thanh hoá nghệ an hng yên hà tĩnh quảng bình quảng trị quảng nam Kon tum gia lai đắc lắc tiên giang bến tre vĩnh long trà vinh sóc trăng bạc liêu Vũng tàu Hà giang cao bằng lào cai bắc cạn tuyên quang yên bái vĩnh phúc thái nguyên lạng sơn phú thọ bắc ninh hải dơng quảng ng iã bình định phú yên khánh hoà ninh thuận bình thuận lâm đồng tây ninh long an đồng tháp an giang kiên giang cà mau Hải Phòng Đà Nẵng Đồng Nai Bình Dơng Quảng Ninh Cần Thơ Huế Hà nội tp hồ chí minh

Bảng 5.1: phân vùng để u tiên phát triển trạm BTS của hai mạng

Trong bảng 5.1. về phân vùng phủ sóng sẽ bao gồm bốn vùng cơ bản theo ba loại: i) Vùng u tiên phát triển có roaming: Vùng u tiên phát triển có roaming là vùng triển khai dịch vụ chuyển vùng quốc gia cho các thuê bao di động cả trả trớc và trả sau nhng về phát triển vùng phủ sóng mới sẽ chỉ u tiên cho một mạng.

ii) Vùng phát triển chung có roaming: đây là những vùng có triển khai dịch vụ chuyển vùng cho các thuê bao di động (trả trớc và trả sau), nhng cả hai mạng đều đợc phát triển vùng phủ sóng mới tại các tỉnh thành phố tại vùng này.

iii) Vùng phát triển chung có roaming cục bộ: thuộc vùng này là hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, ở đây roaming cục bộ có thể coi nh là roaming không thờng xuyên và theo sự kiện. Tức là khi có một sự kiện xảy ra nh tổ chức hội nghị, hội chợ, triển lãm hoặc thi đấu thể thao...) sẽ xảy ra tình trạng tăng đột biến về mật độ thuê bao di động tại một địa điểm nào đó. Lúc này các BTS của hai mạng nằm trong phạm vi xảy ra sự kiện sẽ cho phép các thuê bao di động của mạng khác đợc sử dụng vùng phủ sóng thuộc mạng của mình (xem thêm phần tính tóan lu lợng cụ thể cho từng Cell trình bày tại phụ lục3).

Việc không thực hiện roaming toàn phần đối với vùng phủ sóng của hai thành phố Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh dựa trên các sở cứ sau đây:

+ Do đây là hai vùng duy nhất của hai mạng có diện tích vùng phủ sóng kín đủ lớn để đáp ứng cho các thuê bao di động.

+ Hai thành phố này là nơi tập trung mật độ thuê bao lớn nhất của cả hai mạng VinaPhone và MobiFone (93 % của MobiFone và hơn 50% đối với VinaPhone). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các trạm BTS tại hai thành phố này đa số đã hoạt động đạt tới hơn 80% mức xử lý lu lợng vào giờ cao điểm.

Tuy nhiên vào những thời điểm cụ thể chúng ta có thể cho phép Roaming cục bộ tại Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh theo sự kiện hoặc để ứng cứu sự cố của một trạm thuộc mạng khác.

3.Kế hoạch phủ sóng

Trong kế hoạch phát triển hai mạng di động của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt nam để tiếp tục mở rộng vùng phủ sóng để đáp ứng nhu cầu là doanh nghiệp chủ đạo, Tổng công ty đã có kế hoạch trong giai đoạn 2003-2005 sẽ cơ bản phủ sóng toàn bộ các huyện thị trong tổng số khoảng 600 huyện thị trên toàn quốc, tiếp tục nâng cấp về dung lợng và cải thiện vùng phủ và chất lợng vùng phủ tại tất cả các nơi đã phủ sóng trên toàn bộ lãnh thổ.

Để đạt đợc mục tiêu đó, Tổng công ty BCVT sẽ thực hiện các biện pháp sau đây :Thực hiện phân công phủ sóng cho hai mạng di động tới các huyện lỵ thuộc 59 tỉnh thành đã thực hiện chuyển vùng trong nớc nhằm tiết kiệm đầu t mà tận

dụng đợc vùng phủ sóng của cả hai mạng. Thử nghiệm việc sử dụng dải tần số GSM 1800MHz để khắc phục tình trạng thiếu tần số.

Sử dụng các công nghệ mới, các thiết bị đặc chủng để có vùng phủ sóng đáp ứng yêu cầu theo các điện bàn cụ thể nhằm đạt đợc vùng phủ sóng rộng nhất. Các biện pháp nh: nâng cao độ cao ăng ten tại các vùng nông thôn, sử dụng tính năng nới rộng bán kính vùng phủ bằng cách sử dụng tính năng cell đồng tâm và tính năng Extended range cell, sử dụng các ăngten đặc chủng và nâng cao công suất phát của BTS.

Sử dụng các thiết bị vô tuyến của các hãng khác nhau trên cơ sở đấu thầu nhằm tận dụng tính cạnh tranh về cung cấp thiết bị để thiết bị có giá thành hạ nhng chất lợng chấp nhận đựợc cho các vùng nông thôn. Nâng cấp thế hệ thiết bị vô tuyến thế hệ mới tại các vùng triển khai GPRS, 3G. Các thiết bị cũ tại các vùng này sẽ đựợc sử dụng lại cho các vùng nông thôn.

Chơng VI. Thống nhất tiêu chuẩn báo hiệu mạng thông minh IN-CAMEL để thực hiện chuyển vùng quốc gia

cho các thuê bao di dộng trả trớc

i.Tìm hiểu, rà soát các tiêu chuẩn CAP của ETSI

Tiêu chuẩn CAP đa ra nhằm đáp ứng việc ứng dụng CAMEL trong thông tin di động một cách thống nhất trong toàn bộ các hệ thống PLMN. CAMEL (các ứng dụng tuỳ biến cho logic nâng cao mạng thông minh do ETSI đa ra) là phần bổ sung những ứng dụng thông minh cho mạng thông tin di động (không thực sự áp dụng cho mạng cố định). Nó đợc xây dựng dựa trên những ứng dụng INAP, đã đợc xây áp dụng cho mạng cố định. Lý thuyết cạnh tranh lớn nhất của CAMEL là WIN (Wireless Intelligent Networks)-WIN là một bộ tiêu chuẩn đợc phát triển xuyên suốt do UWCC (Universal Wireless Communications Consortium) ban hành. WIN đợc xây dựng để phục vụ cho những mạng tơng thích chuẩn ANSI-41 dựa trên giao diện không gian TDMA hoặc CDMA hơn là dựa trên các mạng sử dụng công nghệ GSM. CAMEL pha 1 đợc hoàn thiện năm 1997, CAMEL pha 2 đợc hoàn thiện năm 1998.

Việc triển khai CAMEL (pha 1) trong thực tế đầu tiên trên thế giới vào tháng 8 năm 2000 trong mạng France Telecom Mobile, mạng Mobistar (Belgium) và Dutchtone (The Netherlands). Một phần tử quan trọng trong bất kỳ giải pháp CAMEL nào là điểm điều khiển dịch vụ SCP. Đây là phần tử chứa đựng một cơ sở dữ liệu để điều khiển những thông tin cần thiết cho một ứng dụng thông minh. Khi thuê bao bắt đầu thực hiện một cuộc gọi, yêu cầu này đợc gửi đến MSC. MSC sẽ gửi một bản tin 'truy vấn' đến cơ sở dữ liệu SCP. SCP xử lý truy vấn, lựa chọn đáp ứng thích hợp và gửi bản tin ngợc lại cho MSC để điều khiển MSC thực hiện dịch vụ khách hàng yêu cầu. Cuộc gọi đợc xử lý theo cách truyền thống và tiến trình cuộc gọi đợc truyền trong suốt đến khách hàng. Một ví dụ rõ ràng nhất cho tình huống này là việc quay số tắt trong dịch vụ VPN (Virtual Private Network). Trong mạng VPN, ngời sử dụng gọi một số điện thoại mở rộng trong mạng của một thuê bao khác trong mạng riêng ảo (VPN), nhng trên thực tế cuộc gọi đó đợc định tuyến đến một thuê bao di động đang roaming ở nớc ngoài.

Phần bổ sung chính của CAMEL pha 2 cho CAMEL pha 1 là hỗ trợ cho chức năng tài nguyên đặc biệt SRF (Specialised Resource Function) là một bộ phận quan trọng trong bộ VRU (Voice Response Unit). Ví dụ: khi hết tài khoản đối với trờng hợp sử dụng CAMEL pha 1, khách hàng đơn giản sẽ bị ngắt kết nối không có một thông báo nào đi kèm, trong trờng hợp đã sử dụng CAMEL pha 2 khách hàng sẽ đợc nghe thông báo về tình trạng sắp hết tài khoản của mình trớc cuộc gọi hoặc trong quá trình thực hiện cuộc gọi, điều này mang đến cho khách hàng sự hài lòng. CAMEL pha 3 đợc hoàn thiện tháng 3 năm 2001, so với các phiên bản trớc, CAMEL 3 bao trùm toàn bộ các khái niệm, các yêu cầu đã đợc đề cập, ngoài ra bổ sung các yêu cầu để có thể đáp ứng đợc phần hỗ trợ các dịch vụ trong GPRS. Tơng ứng với các phiên bản của CAMEL, việc ứng dụng các phiên bản đó vào mạng thông tin di động phải tuân thủ theo các bộ tiêu chuẩn tơng ứng đó là CAP 1, CAP

2, CAP 3. Trong thực tế, bộ tiêu chuẩn CAP 1 và 2 hoàn toàn tơng thích với tập CS1 của ITU-T (Q.1218) và CoreINAP CS1 của ETSI (ETSI 300 374), khác biệt lớn nhất giữa CAP 2 so với CAP 1 là khả năng hỗ trợ sử dụng chức năng tài nguyên đặc biệt SRF. Bộ tiêu chuẩn CAP 3 bao trùm hết bộ tiêu chuẩn CAP 2 và bổ sung thêm phần tiêu chuẩn hỗ trợ cho việc triển khai dịch vụ trong mạng thông tin di động 2,5G (GPRS).

Bảng 6.1 sau đây đa ra sự so sánh cơ bản giữa các phiên bản CAP. CAP Version 1&2 (V7.1.0 2000-07

--- GSM 09.78 V7.1.0 Release 1998)

CAP Version 3 (V4.0.0 2001-03--- 3GPP TS 29.078 V4.0.0 Release 4)

Các dịch vụ đợc cung cấp

Có hai khái niệm cần lu ý trong phần cung cấp dịch vụ là:

CSE (Môi trờng cung cấp dịch vụ CAMEL): Đây là các thực thể logic liên quan đến tiến trình khai thác từng dịch vụ.

CSI (Thông tin dịch vụ CAMEL): Các thông tin liên quan đến dịch vụ và chỉ rõ các CSE có thể hỗ trợ cho các dịch vụ đó.

Dịch vụ CLIP Dịch vụ CLIR Dịch vụ COLP

Dịch vụ chuyển cuộc gọi Dịch vụ hoàn thành cuộc gọi

Dịch vụ MPTY (cuộc gọi nhiều bên) Dịch vụ nhóm ngời sử dụng kín Dịch vụ thông báo cớc

Dịch vụ cấm cuộc gọi

Dịch v ụ chuyển tiếp cuộc gọi Dịch vụ chuyển vùng

Dịch vụ CLIP Dịch vụ CLIR Dịch vụ COLP

Dịch vụ chuyển cuộc gọi Dịch vụ hoàn thành cuộc gọi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dịch vụ MPTY (cuộc gọi nhiều bên) Dịch vụ nhóm ngời sử dụng kín Dịch vụ thông báo cớc

Dịch vụ cấm cuộc gọi

Dịch v ụ chuyển tiếp cuộc gọi Dịch vụ chuyển vùng

Định nghĩa LegID

Trong CAP V.1&2 có 2 kiểu LegID đựoc trao đổi giữa gsmSCF và gsmSSF. Đó là:

- LegID bên gửi - LegID bên nhận

LegID bên gửi luôn sử dụng trong những hoạt động đựoc gửi từ gsmSCF đến gsmSSF, và LegID bên nhận luôn đợc sử dụng trong những hoạt động đợc gửi từ gsm SSF đến gsmSCF.

Trong CAP V.3, hai loại LegID có thể đợc trao đổi giữa gsmSCF và gsmSSF là:

- Phía gửi LegID và - Phía nhận LegID

Phía gửi LegID luông đợc sử dụng trong các thao tác gửi từ gsmSCF tới gsmSSF, và phía nhận LegID luôn đ- ợc sử dụng trong các thao tác gửi từ gsmSSF tới gsmSCF.

Cấp phát LegID

Đối với tất cả hoạt động chứa đựng trong LegID

- LegID = 1 luôn đợc truy cứu đến phía chủ gọi, chỉ rõ hơn các đặc tính của thuê bao trong cuộc gọi hiện thời khi InitialDP đợc gửi đến gsmSCF. - LegID = 1 luôn đợc truy cứu đến

Một phần của tài liệu thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng vinaphone và mobiphone (Trang 87 - 99)