Phân tích đánh giá về mạng MOBIFONE:

Một phần của tài liệu thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng vinaphone và mobiphone (Trang 30 - 34)

1. Đặc điểm cấu trúc mạng

Mạng di động MOBIFONE đợc phân theo 3 khu vực:

+ Khu vực 1 (Hà nội và các tỉnh phía Bắc) - có hai MSC một của Alcatel và một MSC của Ericsson ngoài ra còn có HLR cùng VLR.

+ Khu vực 2 (TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam)

- Mạng di động MOBIFONE khu vực 2 gồm có 4 tổng đài MSC, hai HLR và các VLR. Năm 2001 đã đa vào sử dụng một MSC của Ericsson đóng vai trò là một GMSC cho mạng Khu vực 2

+ Khu vực 3 (Đà Nẵng và các tỉnh miền trung) - PLMN 3 là loại PLMN của Ericsson

Mạng của MOBIFONE đợc tổ chức theo kiểu mạng hình lới (mesh). Theo đó các phần tử mạng ( HLR,VLR, MSC...) đợc gán các mã điểm báo hiệu đặc trng cho việc định tuyến thông tin báo hiệu.

Hiện tại trong mạng MOBIFONE không thiết lập MSC đóng vai trò là GMSC (MSC Gateway) cho các PLMN mà chỉ có một MSC có chức năng cổng tại từng PLMN. Do vậy các MSC chỉ thực hiện việc định tuyến thông tin báo hiệu MTP (mức 3). Các điểm báo hiệu đầu cuối thực hiện các chức năng định tuyến thông tin ở các phân lớp trên (định tuyến SCCP ) dựa trên cơ sở GT+ DPC theo các chuẩn về giao diện báo hiệu trong PLMN (giao diện B,C,E,F,G) tuỳ theo từng ứng dụng cụ thể.

Các MSC của từng vùng kết nối với mạng PSTN thông qua tổng đài Toll của VTN (ba trung tâm) qua các đờng E1 để thực hiện các cuộc gọi ra/vào mạng MOBIFONE từ mạng PSTN và các mạng khác. Ngoài ra còn có một số đờng kết nối vu hồi với các tổng đài HOST của các địa phơng.

Thiết lập báo hiệu giữa các MSC của MOBIFONE với các tổng đài VTN đ- ờng báo C7 và R2 để dự phòng.

Thiết lập kết nối báo hiệu C7 giữa MSC của MOBIFONE với các tổng đài Toll của VTN theo phơng thức đấu cặp SP. Nh vậy MSC chỉ khai báo điểm báo hiệu đầu cuối của kết nối là mã SP của tổng đài VTN hoặc tổng đài HOST địa ph- ơng mà nó kết nối trực tiếp.

Định tuyến bản tin trên kết nối C7 giữa các MSC và các tổng đài VTN hoặc các tổng đài HOST địa phơng thực hiện ở phân mức 3 (MTP). Phần trao đổi thông tin báo hiệu là các bản tin ISUP của các cuộc gọi.

Hiện tại báo hiệu C7 cho các ứng dụng mạng di động giữa các phần tử trong mạng MOBIFONE (các ứng dụng MAP, INAP) đợc thực hiện qua các kênh kết nối báo hiệu nội bộ trong mạng MOBIFONE.

2. Nhận xét về năng lực của hệ thống

Hệ thống báo hiệu C7 sử dụng tại các phần tử mạng MOBIFONE thực hiện theo Version sách trắng.

Mạng của MOBIFONE sử dụng hai hệ thống PLMN cung cấp bởi hai nhà cung cấp thiết bị :

PLMN 1 của hãng ALCATEL và ERICSSON PLMN 2 của hãng ERICSSON

PLMN 3 của hãng ERICSSON

Các PLMN của hai nhà cung cấp thiết bị này đều sản xuất tuân theo các tiêu chuẩn GSM của châu Âu (tiêu chuẩn ETSI GSM phase 2+). Do vậy, việc kết nối phối hợp cung cấp các dịch vụ điện thoại di động giữa các PLMN này hoàn toàn phù hợp với nhau.

Mạng MobiFone đã triển khai dịch vụ trả trớc cho các thuê bao di động của mình trên cơ sở mạng thông minh theo cấu hình FULL-IN. Việc sử dụng cấu hình FULL-IN cho phép tách rời các phần tử chức năng của mạng IN nh SCP, SDP, SRP, SMP theo một liên kết nội bộ với nhau sử dụng giao thức IP. Kết nối giữa SSP và SCP cũng nh IP theo báo hiệu số 7 hoặc INAP.

2.1 Khả năng thực hiện chức năng SCCP tại các phần tử mạng MOBIFONE.

Giao thức kết nối trao đổi các bản tin báo hiệu cho các ứng dụng điện thoại di động đợc thiết lập theo phơng thức kết nối không liên kết (Connectioness- protocol classe 0 hoặc 1), thực hiện trên nền tảng của phân lớp SCCP. Phơng thức trao đổi thông tin này cho phép đạt hiệu suất sử dụng kênh báo hiệu cao.

Chức năng định tuyến SCCP thực hiện tại các MSC của MOBIFONE có thể đợc thực hiện theo các phơng thức nh sau:

+ Định tuyến theo nhãn định tuyến toàn cầu GT (Global Title)

+ Định tuyến theo mã điểm đích và số hệ thống thành phần DPC +SSN

Hiện tại, chức năng định tuyến SCCP của mạng di động MOBIFONE đợc thực hiện theo phơng thức nhãn định tuyến toàn cầu GT một cách đầy đủ.

Theo các dữ liệu lập trình thu thập đợc, cấu trúc các bản tin SCCP trao đổi trong mạng MOBIFONE đợc thiết lập với các lựa chọn nh sau:

- Bảng định tuyến theo nhãn định tuyến toàn cầu GT đợc thực hiện theo bảng phiên dịch dạng 1 (Translation Type :TT=0). Theo đó trờng thông tin địa chỉ phục vụ cho định tuyến đợc thiết lập với các lựa chọn nh

+ Thông số chỉ thị phơng thức định tuyến (Routing Indicator): RI = 0 (định tuyến theo GT)

+ Thông số chỉ thị về cấu trúc thành phần của GT: GTI = 4. Địa chỉ GT chứa toàn bộ các thông tin bao gồm:

+ Thông tin phục vụ cho bảng phiên dịch (TT). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thông tin về khuôn dạng đánh số (Numbering Plane). + Thông tin về cách mã hoá địa chỉ (Encoding Scheme). + Thông tin về cách thức nhận dạng địa chỉ (NAI).

+ Thông số chỉ thị sự có mặt của các phần tử mạng thành phần trong trờng địa chỉ (SSN Indicator) SSI = 1.

+ Thông số chỉ thị sự có mặt của mã điểm báo hiệu trong trờng địa chỉ (Point Code Indicator): PCI = 0.

+ Thông số chỉ định phần tử mạng thành phần (theo qui định trong mục 3.4.2.2 của Q.713 ITU -T ).

+ Mã hoá địa chỉ: Encoding Scheme = 2 (mã thập phân theo luật số lẻ).

+ Kế hoạch đánh số: Khuôn dạng của địa chỉ (Numbering Plane) = 1 (tuân theo khuôn dạng theo qui định trong E.163 và E.164 của ITU - T).

+ Cách thức phân biệt dạng địa chỉ (Nature Address Indicator): NAI = 4.(luôn luôn đợc sử dụng ngay cả khi các bản tin trao đổi trong mạng quốc gia).

2.2 Khả năng thực hiện ứng dụng MAP trên cơ sở TCAPcủa C7

Cấu trúc TCAP của các hệ thống PLMN của MOBIFONE (bao gồm cả hệ thống của ALCATEL và của ERISSON đều thực hiện theo các khuyến nghị Q.771- Q.775 của ITU.

Phần quan trọng nhất của hệ thống báo hiệu trong GSM là việc thực hiện báo hiệu phục vụ các ứng dụng trao đổi thông tin trong mạng GSM; đó là các ứng dụng MAP. Các hệ thống PLMN của MOBIFONE (bao gồm cả hệ thống của ALCATEL ở Hà Nội và của ERISSON ở Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh) đều thực hiện theo các khuyến nghị Q.1051-Q.1063 của ITU. Các phần chi tiết thực hiện tuân theo tiêu chuẩn GSM 09.02 của ETSI (phase 2+).

2.3Khả năng cung cấp các loại hình dịch vụ của mạng MOBIFONE

Hiện tại, mạng MOBIFONE có thể cung cấp cho các thuê bao di động các dịch vụ sau:

a) Các dịch vụ cơ bản:

Dịch vụ thoại. Dịch vụ fax.

Dịch vụ tính cớc cho thuê bao

Dịch vụ không tính cớc cho thuê bao Dịch vụ cấm gọi đi/ đến.

Dịch vụ cấm gọi quốc tế

b) Các dịch vụ bổ trợ:

Dịch vụ cấm hiển thị số máy chủ gọi (CLIR). Dịch vụ hiển thị số máy bị gọi đầu tiên (CALP). Dịch vụ cấm hiển thị số máy bị gọi đầu tiên (CALR). Các dịch vụ Call Forwarding:

+ Chuyển cuộc gọi khi máy bận

+ Chuyển cuộc gọi khi máy không có trả lời + Chuyển cuộc gọi không điều kiện.

Dịch vụ chờ cuộc gọi (CW). Dịch vụ giữ cuộc gọi. Dịch vụ hội nghị (MPTY) Dịch vụ nhóm thuê bao (CUG).

Dịch vụ cho phép thuê bao chuyển vùng. Dịch vụ cấm thuê bao chuyển vùng

Dịch vụ cho phép thuê bao chuyển mạng (Chuyển vùng Service).

3. Một số nhận xét về mạng thông tin di động MOBIFONE xét trên quan điểm kỹ thuật phục vụ cho dịch vụ chuyển vùng. điểm kỹ thuật phục vụ cho dịch vụ chuyển vùng.

3.1 Cấu trúc mạng:

Cấu trúc mạng của MOBIFONE đợc tổ chức theo kiểu phân tán, không thực hiện tổ chức cấu hình mạng tập trung, do vậy khi triển khai Chuyển vùng với các mạng khác sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc định tuyến các bản tin báo hiệu số 7 (ISUP và SCCP) qua các nút mạng trung chuyển. Nhất thiết phải thực hiện một cấu trúc định tuyến cụ thể trên mạng theo một cấu trúc định tuyến tối u nhất, tránh việc định tuyến qua nhiều chặng và định tuyến vòng qua nhiều nút chuyển mạch. Do không có GMSC cho toàn mạng MOBIFONE nên việc tổ chức thực hiện chuyển vùng không thể thực hiện tập trung vào một đầu mối trung tâm. Mỗi một nút MSC khi thực hiện chuyển vùng cần phải khai báo định tuyến và thực hiện các chức năng cần thiết một cách riêng biệt. Chính vì vậy việc sử dụng và quản lý tài nguyên trong mạng phục vụ cho công tác chuyển vùng bị phân tán và khối lợng công việc cần phải thực hiện tăng lên đáng kể.

Xét về quan điểm cấu trúc: kết nối trao đổi thông tin giữa các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khi kết nối phối hợp cung cấp các loại hình dịch vụ là không hợp lý. Khi thực hiện Chuyển vùng với các mạng khác, nhất là đối với Chuyển vùng quốc tế, thông tin báo hiệu cuộc gọi nhất thiết phải trung chuyển qua các nút chuyển mạch quốc gia và quốc tế. Với cấu hình hiện tại của mạng MOBIFONE, việc định tuyến cho các bản tin đi và đến các phần tử nút mạng của MOBIFONE (các MSC) thực hiện tại các nút chuyển mạch quốc gia hoặc quốc tế nhất thiết phải khai báo mã điểm báo hiệu của các phần tử mạng thành phần của MOBIFONE (HLR,VLR...) mà theo nguyên tắc, đó là chức năng của GMSC phải thực hiện cho toàn mạng.

Điều này không tuân theo các nguyên lý tổ chức mạng, nhất là khi có những thay đổi về cấu trúc của mạng di động hoặc khi mạng phát triển trong tơng lai gồm nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác nhau.

3.2 Nhận xét về khả năng thực hiện của hệ thống xét trên quan điểm kỹ thuật phục vụ cho dịch vụ chuyển vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cả hai hệ thống báo hiệu số 7 PLMN của ALCATEL và ERICSSON đều đợc thực hiện theo Version sách trắng của ITU-T. Do đó sẽ không có những khác biệt lớn khi thực hiện kết nối báo hiệu qua các nút mạng quốc gia và quốc tế khi tổ chức thực hiện Chuyển vùng.

Một thuận lợi cơ bản là cả hai hệ thống PLMN của ALCATEL và của ERISSON đều đợc sản xuất theo các tiêu chuẩn thống nhất của châu Âu về hệ thống thông tin di động GMS ( ETSI GMS phase 2+). Tiêu chuẩn này đã có nhng qui định thống nhất về các vấn đề kỹ thuật liên quan đến tổ chức thực hiện Chuyển vùng giữa các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động khác nhau (HPLMN).

Phơng thức định tuyến SCCP thực hiện tại các MSC của mạng MOBIFONE đã thực hiện tạo khuôn dạng các bản tin, các trờng địa chỉ hoàn toàn phù hợp với các tiêu chuẩn cho mạng quốc tế và phơng thức định tuyến theo GT. Do vậy khi triển khai Chuyển vùng với mạng di động quốc tế, việc định tuyến bản tin qua các nút chuyển mạch quốc gia và quốc tế, thông tin về trờng địa chỉ không cần phải kiến tạo/ thay lại bởi các chức năng SCCP tại các nút chuyển mạch đó. Thông tin về trờng địa chỉ phục vụ cho định tuyến đợc truyền trong suốt (transparent) trong mạng quốc gia, do đó giảm bớt đợc một số công đoạn thực hiện định tuyến tại các nút chuyển mạch này. Tuy nhiên khi thực hiện việc Chuyển vùng quốc gia, cần phải lu ý thay đổi một số tham số lựa chọn sử dụng (tham số NAI), cũng nh phân biệt địa chỉ GT tại các nút chuyển mạch quốc gia.

Các ứng dụng MAP đợc sử dụng trong các hệ thống PLMN của MOBIFONE (ALCATEL và ERICSSON) đều thực hiện theo tiêu chuẩn giống nhau nh đã nói ở trên, tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho việc thực hiện các thủ tục đăng ký nhập mạng cho các thuê bao Chuyển vùng (Location Update, Location Cancellation). Trên cơ sở đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các VPLMN trong việc điều khiển các dịch vụ thuê bao di động Chuyển vùng.

Đối với các dịch vụ cung cấp cho các thuê bao di động mạng MOBIFONE, cần phải lu ý quá trình thực hiện đăng ký nhập mạng, thể hiện trong quá trình khai báo dịch vụ thuê bao đối với các mạng di động khác. Các dịch vụ của mạng MOBIFONE phù hợp với danh mục các dịch vụ cung cấp bởi mạng Chuyển vùng theo khuyến nghị IR.24 của tổ chức GMS MoU.

Một phần của tài liệu thực trạng và kết quả thực hiện chuyển vùng quốc gia giữa hai mạng vinaphone và mobiphone (Trang 30 - 34)