- Hãy nêu ba bước của việc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
12 = 22.3 30 = 2.3.5=> ƯCLN (12; 30) = 2.3 = 6 => ƯCLN (12; 30) = 2.3 = 6 8 = 23 9 = 32
Vậy 8 và 9 không có TSNT chung => ƯCLN(8; 9) = 1
24 8 số nhỏ nhất là ước của hai 16 8 số còn lại
=> ƯCLN (24; 16; 8) = 8
HS phát biểi lại phần chú ý trong SGK 2. T́m ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố VD2: 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 ƯCLN(36, 84, 168) = 22.3 = 12 *Chú ý: SGK/ 55 Hoạt động 4: Củng cố
Bài 139 tr.56 SGK: Tìm ƯCLN của: a) 56 và 140
b) 24; 84 và 180 c) 60 và 180 d) 15 và 19
Bài 140 tr.56: Tìm ƯCLN của: a) 16; 80 và 176
b) 18; 30 và 77
GV yêu cầu HS làm bài vào bảng phụ, GV thu 5 bài nhanh nhất để chấm điểm HS làm bài vào bảng phụ: a) ƯCLN (56; 140) = 28 b) ƯCLN (24; 84; 180) = 12 c) ƯCLN (60; 180) = 60 d) ƯCLN (15; 19) = 1 a) ƯCLN (16; 80; 176) = 16 b) ƯCLN (18; 30; 77) =1
* Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 141, 142 tr.56 (SGK) + 176 (SBT)
IV. Lư u ý khi sử dụng giáo án:
Ngày soạn: 27/ 10/ 2009 Ngày dạy: 04/ 11/ 2009
Tiết 32 §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Về kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. - Về kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.
- Về thái độ: Học sinh biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết