1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom

21 578 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 697,88 KB

Nội dung

báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông itcom

Trang 1

Cần gì

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ CHUẨN ĐOÁN VÀ PHÁT HIỆN LỖI ĐỘNG CƠ

Giảng viên hướng dẫn : TS ĐỖ VĂN TUẤN

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HƯƠNG

Lớp : Đ5 – ĐTVT1 Khóa : 2010 – 2015

HÀ NỘI – Năm 2014

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Xác nhận của đơn vị thực tập Người viết nhận xét

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ họ tên)

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 4

Danh Mục Hình Vẽ

Hình 1 : Mô hình tổ chức công ty cổ phần ITCOM

Hình 2 : Tối ưu hóa chính sách bão dưỡng

Hình 3: Nguyên nhân của lỗi máy

Hình 4: Nguyên nhân bên trong

Hình 5: Nguyên nhân bên ngoài

Hình 6 : Hình ảnh lỗi động cơ

Hình 7 : Xác xuất xảy ra lỗi

Hình 8: Các bước trong mô hình miễn phí

Hình 9 : Các giai đoạn của chuẩn đoán và phát hiện lỗi trong mô hình cơ bản

Trang 5

Mục Lục

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2

Danh Mục Hình Vẽ 3

LỜI CẢM ƠN 5

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG ITCOM 7

1.1 Mô hình tổ chức công ty 8

1.2 Các ngành nghề kinh doanh 8

Phần 2: Nội dung tìm hiểu trong quá trình thực tập 9

2.1 Tổng quan về chuẩn đoán hư hỏng động cơ 9

2.1.1Tầm quan trọng của việc theo dõi và bảo dưỡng động cơ 9

2.1.2 Phát hiện và chuẩn đoán hư hỏng 10

2.2 Các nguyên nhân chính gây ra lỗi động cơ 10

2.3 Các lỗi động cơ cảm ứng 12

2.3.1 Các lỗi ổ trục 12

2.3.2 Lỗi Stator 12

2.2.3 Lỗi Rotor 13

2.3.4 Lỗi Lệch Tâm 14

2.3.5 Lỗi Rung 14

2.4 Cách tiếp cận để chuẩn đoán và phát hiện lỗi 15

2.4.1 Phương pháp mô hình miễn phí 15

2.4.2 Phương pháp dựa trên mô hình cơ bản 16

2.4.3 Các kĩ thuật phát hiện lỗi động cơ 17

Kết Luận 19

Tài Liệu Tham khảo 20

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trước khi trình bày nội dung đề tài, em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Điện Tử - Viễn Thông thuộc trường Đại Học Điện Lực đã trang bị cho em kiến thức trong suốt bốn năm học vừa qua

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn tới thầy Đỗ Văn Tuấn đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp

hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập

Em cũng chân thành cảm ơn tới các anh chị trong công ty cổ phần truyền thông ITCOM

đã chỉ bảo nhiệt tình, giúp em thu được nhiều kinh nghiệm quý giá, những hiểu biết về nghề nghiệp cũng như công việc sau khi ra trường

Vì thời gian và kiến thức em còn hạn chế nên trong bản báo cáo này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô và các bạn để em hoành thành tốt bản báo cáo này

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, bài toán đặt ra cho việc nâng cao năng suất và hạ giá thành sản phẩm đang là yếu tố quyết định cho sự thành bại của một doanh nghiệp Vì vậy, bất cứ một công ty nào bị tạm ngừng sản xuất vì một điều kiện kĩ thuật nào đó sẽ là một tổn hại không nhỏ, gây lãng phí về nguyên liệu, các tổn thất kinh tế dẫn đến làm chậm chiến lược phát triển của công ty Chính vì vậy, mỗi công ty cần có phương châm, sách lược

để ngăn ngừa, giảm đến mức tối đa những nguyên nhân gây ra sự đình trệ đó Nguyên nhân quan trọng nhất là sự hỏng hóc thiết bị Cùng với sự phát triển của công nghệ điện

tử, công nghệ thông tin và công nghệ vật liệu, kĩ thuật giám sát và phân tích chuẩn đoán tình trạng máy móc thiết bị đã có những bước tiến nhảy vọt trong việc dự báo hư hại cho các hệ thống dây chuyền sản xuất Vì vậy những năm gần đây, hệ thống giám sát và chuẩn đoán tình trạng máy móc thiết bị trở thành một bộ phận không thể thiếu trong bất

kì một dây chuyền nào của các nước công nghiệp tiên tiến

Trang 8

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN

THÔNG ITCOM

Công ty Cổ phần Truyền thông ITCOM tiền thân là Công ty TNHH Sơn Hiệp được thành lập từ năm 1999 Trong quá trình hoạt động, với sự nỗ lực không ngừng để phát triển quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản phẩm và hoàn thiện dịch vụ, công ty đã khẳng định được vị thế và uy tín của mình trong lĩnh vực sản xuất cung cấp các sản phẩm thiết bị viễn thông Năm 2005, để đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường phù hợp với xu hướng xã hội, các Cổ đông đã quyết định thành lập Công ty Cổ Phần Truyền thông ITCOM

Với phương châm “Chinh phục khách hàng bằng chất lượng và dịch vụ“, Công

ty ITCOM đã khẳng định được hình ảnh của mình trở thành thương hiệu có uy tín trên thương trường cùng với sự tin yêu và mến mộ của khách hàng Đặc biệt, kể từ khi thành lập, Công ty ITCOM đã liên tiếp ký kết hợp đồng xây lắp và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, các thiết bị viễn thông, tự động hóa , điện tử , điện lạnh và cơ khí với các đối tác lớn cả trong và ngoài nước như: VNPT, Mobiphone, Vinaphone, Vietnam Mobile, Intel, Atmel, Ericsson, Huawei

Trên con đường phát triển hòa nhập vào nền kinh tế Việt Nam, công ty luôn coi trọng việc đầu tư cho kỹ thuật, đổi mới công nghệ, môi trường và điều kiện làm việc tốt nhất cho cán bộ công nhân viên Cho tới nay, Công ty ITCOM đã có một hệ thống làm việc chuyên nghiệp với đội ngũ nhân viên có kỹ năng và năng lực làm việc cao, đủ để tham gia các hợp đồng và các dự án không chỉ ở trong trước mà còn trên trường quốc tế

Mục tiêu của Công ty ITCOM không chỉ dừng lại ở đó mà xu hướng sẽ phát triển lớn hơn về quan hệ, phong phú về lĩnh vực cung cấp, hoàn hảo về chất lượng dịch vụ để ITCOM luôn là lựa chọn hàng đầu của khách hàng

Công ty lấy chữ tín làm trọng và luôn mong được sự đóng góp ý kiến về chất lượng dịch vụ và ý kiến phản hồi từ khách hàng để công ty ngày càng vững bước trên con đường phát triển

Trang 9

- Sản xuất, lắp ráp các sản phẩm điều khiển tự động, tự động hoá và các thiết

bị cảnh báo, thiết bị giám sát, camera quan sát

- Sản xuất các thiết bị văn phòng, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh và các thiết bị tin học

- Sản xuất các sản phẩm phần mềm

- Tư vấn, lắp đặt, cung cấp thiết bị cho các công trình tin học, mạng điện,

mạng máy tính

- Đại lý kinh doanh các dịch vụ bưu chính viễn thông

- Kinh doanh dịch vụ truyền thanh, truyền hình

- Dịch vụ tư vấn, đào tạo trong lĩnh vực điện, điện tử, điện lạnh và các thiết bị tin học

- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá

- Chế biến, khai thác khoáng sản (Trừ khoáng sản nhà nước cấm)

- Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu

Trang 10

Phần 2 Nội dung tìm hiểu trong quá trình thực tập

2.1 Tổng quan về chuẩn đoán hư hỏng động cơ

2.1.1 Tầm quan trọng của việc theo dõi và bảo dưỡng động cơ

Tình trạng hoạt động của động cơ, ngay cả trong các điều kiện bình thường đều dẫn đến sự lão hóa của vật liệu, đôi khi gây nên sự cố hay tại nạn Để khai thác tốt thiết

bị, phải duy trì thiết bị ở tình trạng hoạt động tốt nên ta phải bảo dưỡng thiết bị Để duy trì trạng thái hoạt đọng của máy móc có hai phương pháp là bảo dưỡng ngăn ngừa hệ thống và bảo dưỡng có điều kiện Việc bảo dưỡng khá tốn kém nên ta phải tìm ra phương pháp tối ưu để bảo dưỡng thiết bị với giá thấp nhất nhưng không gây nguy hiểm cho máy

và người vận hành

Hình 2 : Tối ưu hóa chính sách bão dưỡng

Theo biểu đồ trên ta nhận thấy không bảo dưỡng thiết bị gây nên quá nhiều sự cố, chi phí giải quyết sự cố tăng lên Còn nếu bảo dưỡng ngăn ngừa quá nhiều tổng chi phí cũng tăng lên Hiệu quả của việc theo dõi là chi phí giải quyết sự cố giảm dẫn đến tổng chi phí giảm Từ đó là có khái niệm bảo dưỡng tối ưu là sự phối hợp hài hòa giữa bảo dưỡng ngăn ngừa có hệ thống và bảo dưỡng sữa chữa

Việc theo dõi thiết bị nhằm giảm mức độ bảo dưỡng ngăn ngừa mà không gây thêm một nguy cơ hỏng hóc nào cho thiết bị từ đó giảm được tổng chi phí Việc theo dõi thiết bị là một phần của chính sách bảo dưỡng và phải đảm bảo ngăn ngừa các nguy cơ lớn như dừng máy, phát hiện sớm các bất thường, phân tích sau khi sự cố xảy ra

Trang 11

2.1.2 Phát hiện và chuẩn đoán hư hỏng

Phát hiện sự thay đổi trong hành vi của máy móc, từ một hay nhiều thông số nhận được thông qua đo đạc như dao động, tiếng ồn, nhiệt độ Xác định nguồn gốc của sự thay đổi nhận thấy được trong giai đoạn phát hiện thực hiện ước lượng mức độ trầm trọng của khuyết tật để quyết định xử lý

Chuẩn đoán là một công cụ đặc biệt hữu ích trong bảo dưỡng dự phòng, vượt xa

sự cảnh báo đơn thuần và được đặc trưng bởi việc xác định bản chất chính xác của khuyết tật gặp phải, của mức độ trầm trọng của khuyết tật và tính khẩn thiết của hành động can thiệp

Việc phát hiện thường dựa trên sự biến thiên của một thông số có ý nghĩa nào đó của kết cấu, sau đó tiếp tục thực hiện đều đặn việc thu thập tín hiệu đô đạc và so sánh các tín hiệu nhận được Việc chuẩn đoán phải nhờ đến các kỹ thuật khảo sát mạnh hơn tùy theo mức độ phức tạp và độ chính xác của việc chuẩn đoán, tùy theo tầm quan trọng

về kinh tế của hư hỏng đang nghi ngờ

Để theo dõi định kỳ hay liên tục thiết bị, máy móc cần phải chọn một thông số biểu thị chi hư hỏng và xác định một ngưỡng cho phép của thông số nói trên, trong một dải tần

số nhất định Dao động là thông số hiệu quả phản ánh tình trạng thiết bị vì sự hoạt động của máy hây ra các lực và các áp lực này là nguyên nhân gây ra các hư hỏng về sau Việc phân tích dao động cho phép các định các lực ngay khi nó vừa mới xuất hiện nhằm có thể chuẩn đoán và đánh giá thiệt hại mà chúng có thể gây ra

Bảo dưỡng ngăn ngừa dựa trên ý tưởng trên nên để thực hiện bảo dưỡng ngăn ngừa, cần xác định các nguyên nhân hư hỏng thường gặp nhất, xác định thiệt hại do chúng gây

ra, xác xuất xuất hiện của chúng và phải có biện pháp cho phép phát hiện sớm nhất các triệu chứng của chúng

2.2 Các nguyên nhân chính gây ra lỗi động cơ

Nói chung một lỗi động cơ cảm ứng có thể phát triển từ lỗi bên trong hoăc lỗi bên ngoài Với tham chiếu đến nguồn gốc, một lỗi có thể là điện hoặc cơ khí Lỗi có thể được phân loại là lỗi rotor và lỗi stator phụ thuộc vào vị trí của lỗi Lỗi liên quan tới các bộ phận chuyển động như ổ trục và các lỗi làm mát được phân loại thành các lỗi rotor Cụ thể, các lỗi động cơ cảm ứng có thể được phân loại thành lỗi ổ trục; lỗi stator; lỗi rotor;

hở, lệch tâm không khí; rung cơ khí

Trang 12

Hình 3 : Nguyên nhân của lỗi máy

Hình 4 : Nguyên nhân bên trong

Trang 13

Hình 5 : Nguyên nhân bên ngoài

và tốc độ quay của máy được sử dụng để xác định tần số đặc trưng liên quan tới bề mặt lăn và các con lăn Các trạng thái của ổ trục được xác định bằng cách kiểm tra các tần

số Nhiệm vụ này được thực hiện bằng cách sử dụng các kĩ thuật phân tích rung cơ khí

2.3.2 Lỗi Stator

Một động cơ cảm ứng được ứng suất khác nhau như nhiệt, điện, cơ khí và môi trường Hầu hết các lỗi stator có thể là do điều kiện hoạt động căng thẳng Lỗi trong các

Trang 14

cuộn dây stator như giữa 2 vòng liên tiếp, giữa 2 cuộn, hở mạch, giữa 2 pha và từ cuộn tới đất, là một số lỗi phổ biến hơn và có khả năng phá hoại Nếu không bị phát hiện, cuối cùng sẽ gây ra lỗi nghiêm trọng của động cơ Ba bộ phân chính của lỗi stator như sau

 Lỗi cuộn dây stator

Phần kết thúc cuộn ( lỗi giữa 2 vòng dây, xói mòn của vật liệu cách nhiệt, hư hỏng cục bộ của vật liệu cách nhiệt, hư hỏng kết nối, phóng điện xói mòn của vật liệu cách nhiệt, dịch chuyển các dây dẫn, ô nhiễm vật liệu cách nhiệt bằng độ ẩm, dầu hoặc bụi bẩn, nứt của cách nhiệt

Phần khe ( dịch chuyển của dây dẫn, xói mòn cách ly )

2.2.3 Lỗi Rotor

Các lỗi rotor có thể được gây ra bởi sự cố về điện như một khiếm khuyết thanh hoặc vỡ thanh hoặc thất bại cơ khí như lệc tâm rotor Sai lầm đầu tiên xảy ra từ ứng suất nhiệt, điểm nóng, hoặc căng thẳng trong suốt quá trình hoạt động như khởi động, đặc biệt là trong động cơ lớn Một thanh bị hỏng thay đổi mô-men xoắn đáng kể và trở nên nguy hiểm đối với sự an toàn và hoạt động của máy điện Loại lỗi thứ 2 của rotor là liên quan tới khoảng cách độ lệch tâm không khí Lỗi này là một tác động lỗi phổ biến liên quan đến một loạt các vấn đề về cơ khí trong động cơ cảm ứng như mất cân bằng tải hoặc trục không thẳng hàng Mất cân bằng tải dài hạn có thể nguy hiểm tới ổ trục và nắp

ổ trục và ảnh hưởng đến khoảng không khí đối xứng Mất cân bằng trục nghĩa là mất cân bằng song song, thẳng đứng hoặc vòng tròn giữa một trục và tải còn lại Với mất cân bằng trục, rotor sẽ được dòi khỏi vị trí bình thường của nó vì một tác dụng xuyên tâm liên tục

Trang 15

2.3.4 Lỗi Lệch Tâm

Khoảng cách không khí không đều giữa stator và rotor kết quả trong lệch tâm của rotor Nhìn chung, khoảng cách không khí lệch tâm có thể chia làm 2 loại : Độ lệch tâm không khí khoảng cách tĩnh và độ lệch tâm không khí khoảng cách động Một kết hợp của cả hai hình thức gọi là độ lêch tâm kết hợp và không trục thống nhất của khoảng cách không khí, được hiểu như lệch tâm nghiêng cũng được đánh giá Chiều dài của khoảng cách xuyên tâm tối thiểu là cố định trong không gian cho độ lệch không khí tĩnh Ngược lại, trung tâm của rotor và trung tâm của trục quay không trùng với độ lệch tâm động Trong trường hợp này, vị trí của khoảng cách không khí tối thiểu là không đổi trong không gian nhưng quay với rotor Một vị trí sai lầm của rotor hoặc stator trong giai đoạn vận hành có thể dẫn đến độ lệch tâm tĩnh Nó cũng có thể được gây ra bởi lõi stator độ ovan Một nguyên nhân gây ra độ lêch tâm động có thể do một trục uốn cong, hoạt động và ăn mòn của ổ trục, hoặc cộng hưởng cơ khí ở tốc độ tới hạn

Hình 6 : Hình ảnh lỗi động cơ

Trang 16

Hình 7 : Xác suất xảy ra lỗi động cơ

2.4 Cách tiếp cận để chuẩn đoán và phát hiện lỗi

Nói chung, các phương pháp khác nhau để chuẩn đoán và phát hiện lỗi được chia thành 2 nhóm chính : nó được gọi là phương pháp mô hình miễn phí mà không

sử dụng mô hình toán học và phương pháp dựa trên mô hình

2.4.1 Phương pháp mô hình miễn phí

Có một số phương pháp để tiếp cận trong nhóm này như : dự phòng vật lý, cảm biến đặc biệt, kiểm tra giới hạn, phân tích phổ và lý luận

Đầu tiên, trong tiếp cận dự phòng vật lý, nhiều cảm biến được lắp đặt để đo đại lượng vật lý giống nhau Bất kì sự khác biệt giữa các phép đo chỉ ra một lỗi cảm biến Tất nhiên, để đưa ra quyết định về cảm biến lỗi, nhiều hơn 3 cảm biến cần thiết có thể lắp đặt trong hệ thống để so sánh không biến chứng Thứ hai, cảm biến đặc biệt có thể được cài đặt rõ ràng để chuẩn đoán và phát hiện lỗi Đây có thể giới hạn cảm biến ( đo nhiệt độ hoặc áp suất ) mà thực hiện giới hạn kiểm tra trong phần cứng Các cảm biến đặc biệt khác có thể đo một số lỗi – chỉ ra lượng vật lý như âm thanh, độ rung, sự dãn Thứ ba, giới hạn tiếp cận kiểm tra đang cực kỳ đươc sử dụng trong các nhà máy trong đó phép đo được so sánh bởi máy tính để định sẵn giới hạn Vượt qua ngưỡng giao chỉ ra vị trí của 1 lỗi Kể từ khi kiểm tra phương pháp tiếp cận giới hạn rất đơn giản và dễ hiểu, nó có 2 điểm yếu ngiêm trọng, chúng là : kể từ khi thay đổi máy móc có thể thay đổi rộng rãi do biến đổi đầu vào bình thường, ngưỡng kiểm tra cần được thiết lập khá dặt dè và hiệu quả của mỗi phần lỗi duy nhất có thể lan truyền đến nhiều máy móc khác nhau, thiết lập ra một khó hiểu của cảnh báo và làm cho chuẩn đoán vô cùng phức tạp Thứ tư, phân tích phổ của phép đo máy móc có thể cũng được sử dụng để phát hiện và chuẩn đoán Một máy móc bình thường cung

Ngày đăng: 09/04/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w