Với tắm lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Thế Vĩnh đó tận tình giúp đỡ tơi về mặt chuyên môn, hướng nghiên cứu, cách tổ chức, triển khai và hồn thành khóa luận
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử trường
Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt thời gian học tại Trường
Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và người
thân đó giúp đỡ, tạo điều kiện giúp cho tôi rất nhiều mặt trong khóa học
của mình
Hà nội, tháng 5 năm 2012
Tác giả
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn thành dưới sự hướng dẫn của Th.S Trần Thế Vĩnh Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi chưa được công bố trên bắt kỳ công trình nào
Hà nội, tháng 5 năm 2012
Tác giả
Trang 3XHCN: Xã hội chủ nghĩa
TBCN: Tư bản chủ nghĩa
NEP: Chính sách kinh tế mới
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
CNCS: Chủ nghĩa cộng san
Trang 4NỘI DƯNG 5c St E2 E2 1211121112111211211211211111 1111111111111 11tr 9 Chuong 1 QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LÊNIN VÀ TƯ TUONG HO CHi MINH VE XAY DUNG VA PHAT TRIEN KINH TE
1.1 QUAN ĐIÊM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, VI LÊNIN 1.2 TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT
39584) 201022117 5 -.A aB HH ,., 14
Chuong 2 QUA TRINH DANG LANH DAO PHAT TRIEN KINH TE
TRONG NHUNG NAM TU 1996 DEN 2006 sscssssessssessssessssescsseceseceeseeesses 21
2.1 NHAN THUC CUA DANG VE LANH DAO SU PHAT TRIEN
40 07a .:1:1 21
2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT
TRIEN KINH TE TRUGC NAM 1996 2-2¿©22+©c+eccxercrxeerrxee 22
2.2.1 Quá trình Đảng lãnh đạo phái triển kinh tế từ 1945- 1954 23 2.2.2 Quá trình Đảng lãnh đạo phái triển kinh tế từ 1954- 1975 2.2.3 Quá trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1975 - 1985
2.2.4 Quá trình Đảng lãnh đạo phái triển kinh tế từ 1985 - 1995 2.3 CHU TRUONG, DUONG LOI CUA DANG DE LANH DAO
PHAT TRIEN KINH TE TRONG NHUNG NAM 1996 - 2006 37
2.4 MOT SO THANH TUU, HAN CHE QUA QUA TRINH DANG
LANH DAO PHAT TRIEN KINH TE TRONG NHUNG NAM (1996
P85 nốốốốỐốỐốẦỐ 56 24.2 Han CUE cerecceccvscressesssessessessusssessucsuseseceussusenessucsasesectucsussueerucsusenecsecens 61
2.4.3 Một số bài học kinh nghiệm về công tác lãnh đạo phát triển kinh tế
.ỀT4111111111111111 111111 TT TT TT TT TT TT TT TT TT TH ng re 63 KẾT LUẬN 6-Gc Set tk SE kE SE E171 11111111111111111 11211111111 Excr, 66
Trang 51 Ly do chon dé tai
Đáng Cộng sản Việt Nam là một đảng cầm quyền, nghĩa là lãnh đạo nhà nước thực thi quyền lực chính trị nhằm hiện thực hóa mục tiêu, lý tưởng của Đảng Trong quá trình Đảng cầm quyền thì lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trung
tâm trong toàn bộ sự nghiệp lãnh đạo của mình Kinh tế sẽ tạo ra cái cốt vật
chất để nâng đỡ toàn bộ các giá trị khác của xã hội, từ chính trị đến văn hóa, xã hội Chính vì tầm quan trọng đó mà lãnh đạo kinh tế là một trách nhiệm nặng nè đối với Đảng ta, đòi hỏi Đảng ta phải có đủ bản lĩnh chính trị và tư duy thực tiễn đúng đắn để làm tròn sứ mệnh lịch sử to lớn của mình
Trong tồn bộ q trình lãnh đạo kinh tế của Đảng đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn, làm thay đổi điện mạo kinh tế nước nhà Song bên cạnh đó, cũng bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập lớn Đề tổng kết một chặng đường lịch sử suốt 10 năm Đảng lãnh đạo xây đựng và phát triển kinh tế Việt Nam trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà tôi quyết định chọn đề tài:
Đảng Công sản Viêt Nam — lãnh đạo sư nghiêp phát triển kinh tẾ trong những năm (1996 - 2006)” làm khóa luận tốt nghiệp hệ Cử nhân, chuyên ngành Lịch sử Đảng
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Lãnh đạo phát triển kinh tế ở Việt Nam là một đề tài khá rộng, đã được nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu ở nhiều phương diện, nhiều góc độ Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các nhà khoa học đã có những tác phẩm, những bài viết về công cuộc lãnh đạo phát triển kinh tế như: “Đổi mới tư duy nông nghiệp phải thực sự là mặt trận kinh té hang dau” của Hữu Thọ (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987); “Mội số quan điểm về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế” của GS TS Pham Văn Nghiêm (Nxb
Trang 6Hoàng Đạt (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); “Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bdo dam su tang trưởng kinh tế bền vững” của Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); “Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tiêu dùng xã hội trong ngân sách nhà nước ” của Nguyễn Văn Châu (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); “Đối mới cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”
của PGS Nguyễn Hải Hữu (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); “Đổi mới
kinh tẾ và phát triển” của Vũ Tuân Anh, Tạp chí Khoa học - xã hội, 1994;
“Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam” của Lê Đăng
Doanh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); “Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình đổi mới kinh tẾ” của TS Hồ Sĩ Lộc, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ, 2001; “Quản lý thị trường đối với nên kinh tẾ nước ta” của Luật gia Nguyễn Đức Thịnh, Tạp chí Thương mại, 2001;
Các tác phẩm và bài viết trên đề cập đến nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau về quá trình Đảng lãnh đạo kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nhưng chưa tác phẩm, bài viết nào nghiên cứu một cách có hệ thống, dưới góc độ lịch sử về quá trình lãnh đạo kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt từ 1996 đến 2006 Bởi vậy, khóa luận là sự kế thừa với mong muốn được góp phần bố sung những khoảng trống còn lại đó
3 Các nguồn tài liệu
Khi nghiên cứu đề tài này, người viết dựa vào những nguồn tài liệu sau: - Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Đại hội của Đảng và Hội nghị Trung ương Đang
Trang 7- Tìm hiểu vai trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo kinh tế Việt Nam (1996 - 2006)
- Tìm hiểu về q trình hiện thực hóa đường lối kinh tế của Đảng trong cuộc sống Thông qua các thành tựu và hạn chế của kinh tế nước ta trong 10
năm Đảng lãnh đạo Qua đó, rút ra được những bài học kinh nghiệm chỉ đạo
thực tiễn bổ ích
5 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu * Muc dich
Nghiên cứu những quan điểm cơ bản của Đảng về lãnh đạo phát triển kinh tế đât nươc từ 1996 đến 2006 thông qua chủ trương, đường lối của
Đảng Xét những thành tựu đạt được cụ thể trên từng lĩnh vực kinh tế trong
10 năm Qua đó, góp phần khăng định đường lối kinh tế của Đảng ta là đúng đắn và sáng tạo
* Nhiệm vụ: Đề đạt được những mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ: - Nghiên cứu quá trình đưa đường lối và bố sung đường lối lãnh đạo kinh tế của Đảng suốt từ 1996 - 2006 và quá trình đưa đường lối vào cuộc sống để đường lối đó đạt được những thành tựu cụ thê trên từng lĩnh vực
- Góp phần khẳng định sự đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo kinh tế 10 năm, qua đo xây dưng niềm tin tưởng hơn nữa vào vai trò lãnh đạo của Đáng và con đường đổi mới kinh tế mà Đảng đang tiến hành
* Giới hạn đề tài
Lãnh đạo kinh tế là một lĩnh vực rộng và sâu, nó bao hàm rất nhiều những vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng Nhưng do trình độ bản thân còn
hạn chế nên khóa luận chỉ giới hạn vấn đề ở việc Đảng lãnh đạo kinh tế trong
Trang 8hóa đường lối đó trong cuộc sống 6 Phương pháp nghiên cứu
Đề nghiên cứu đề tài này, người viết sử đụng những phương pháp sau: Kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử Kết hợp phương pháp khái quát, hệ thống với những phương pháp khác như: mơ tả, phân tích, chứng minh
Ngồi ra, cịn dùng những phương pháp thống kê, so sánh, sử dụng các biểu đồ, biểu bang dé thay rõ quá trình phát triển đường lối lãnh đạo kinh tế của Đảng 7 Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 2
chương:
Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế
Chương 2: Quá trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế trong những năm từ 1996 đến 2006
8 Đóng góp của khố luận
Khang đinh vi trị của Đảng trong lãnh đạo phát triển kinh tế đặc biệt là trong
thời kỳ đối mới đã đưa nền kinh tế nược tavượt qua khó khăn thử thách tiến lên theo
đinh hươngXHCN, tạo nền tảng tư tưởng để phát triển kinh tế cho những thời kỳ tiếp theo đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, làm tư
Trang 9QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VA TU TUONG HO CHi MINH VE XAY DUNG VA PHAT TRIEN
KINH TE
1.1 QUAN DIEM CUA C.MAC, PH.ANGGHEN, V.I LENIN
C.Mác cùng với Ph.Ăngghen, được V.I.Lênin kế tục một cách xuất sắc,
đã sáng lập ra Chủ nghĩa xã hội khoa học Học thuyết đó là kim chỉ nam cho
cương lĩnh cách mạng và hoạt động thực tiễn của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong toàn bộ quá trình tiến lên chủ nghĩa cộng sản Học thuyết đó tạo ra lý luận và phương pháp luận cho tư duy và hoạt động của giai cấp công nhân, nhân dân lao động các nước trong sự nghiệp lật đỗ chế độ cũ, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Từ ngày mới thành lập đến nay, qua nhiều giai đoạn cách mạng khác nhau, Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn trung thành với chủ nghĩa Mắc - Lênin, vận dụng sáng tạo và ngày càng sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin vào
điều kiện Việt Nam Xét trên lĩnh vực kinh tế, học thuyết của Mác - Lênin
luôn là ngọn đèn pha cho việc giải quyết các vấn đề phức tạp đặt ra trong quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế
Trang 10hóa hiện đại và nền đại công nghiệp cơ khí ấy phải được xây dựng có kế hoạch, phải tạo ra khá năng vô hạn sản xuất xã hội, phá bỏ lối phân công lao động xã hội, xóa bỏ cách biệt giữa nông thôn và thành thị, đào tạo ra những người phát triển toàn diện, thỏa mãn những nhu cầu phát triển về vật chất và tinh thần ngày càng tăng lên của con người Rõ ràng, quan điểm của Mác hồn tồn khơng đơn thuần chỉ có tính chất kinh tế mà nó bao hàm cả kinh tế và xã hội, hướng vào phát triển nhiều mặt, trong đó con người là trung tâm
Nhắc đến những đóng góp của Mác-Ăngghen trong lĩnh vực kinh tế thì ta khơng thể không nhắc tới bộ “Tư bản” Tác phẩm nỗi tiếng này đã đóng góp những lý luận về kinh tế quan trọng cho cả thế giới cũng như ở Việt Nam
Trong đề tài này, tôi xin được đưa ra một số luận điểm của bộ “Tư bản” về
kinh tế mà nó có ý nghĩa với kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập mở cửa trong xu thé tồn cầu hóa
Quan tâm đầu tiên trong quản lý kinh tế ở Việt Nam là chú ý quán triệt sâu sắc quy luật tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quá của Mác Có thể coi đây là xu thế phát triển kinh tế của tất cả các nước XHCN Mác viết: “tiết kiệm thời gian, kế cả việc phân phối một cách có kế hoạch, thời gian lao động và những ngành sản xuất khác nhau vẫn là quy luật kinh tế hàng đầu trên cơ sở sản xuất cộng đồng Nó lại cịn là quy luật ở một
A?
Trang 11Quy luật thứ hai mà Mác-Ănghen nhắc tới trong quản lý kinh tế đó là phân phối phải theo lao động Đó là nguyên tắc phân phối chủ yếu của CNXH Mác khái quát nguyên tắc phân phối này như sau: “Vậy một khi đã khấu trừ các khoản đi rồi, người sản xuất còn được nhận cho cá nhân mình một phần vừa bằng với cái mà anh ta đã cống hiến cho xã hội Cái mà anh ta đã cống hiến cho xã hội là lượng lao động mà anh ta đã cung cấp cho xã hội đưới một hình thức này thì anh ta nhận được của xã hội dưới một hình thức khác” [5,
tr.19] Mác cịn nói thêm: “Một mặt, sự phân phối một cách có kế hoạch thời
gian lao động trong xã hội quy định tỉ lệ đúng đắn giữa các thứ chức năng lao động và các thứ nhu cầu, mặt khác thời gian lao động dùng để đo phần lao động cá nhân của mỗi người sản xuất bỏ vào lao động chung đồng thời có đánh giá cái phần người đó được hưởng trong bộ phận sản phẩm chung dành
cho việc tiêu dùng cá nhân” [4, tr.114] Trong thực tế, Đảng ta lãnh đạo xây
dựng kinh tế thì nguyên tắc này cũng được vận dụng và coi là nguyên tắc chủ yếu trong nền kinh tế
Lý thuyết tái sản xuất của Mác về vấn đề phát triển và sắp xếp lại kinh tế làm cơ sở cho ta sắp xếp lại kinh tế làm cơ sở cho ta sắp xếp, bố trí lại nền kinh tế quốc dân Mác đã xác định cơ cau nền kinh tế quốc dân là: “Một bậc thang về chất lượng và một tỉ lệ về số lượng trong những quá trình xã hội của nền sản xuất” [5, tr.77] Mác-Ănghen đã chỉ rõ tính ưu việt của CNXH là lần đầu tiên
trong lịch sử có điều kiện bố trí một cách chủ động và khoa học lao động xã hội
vào các ngành và các sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội Trong
những điều kiện tái sản xuất nhất định, các tỉ lệ về chất lượng và số lượng của
Trang 12tốt những nhu cầu trước mắt mà còn phù hợp với sự phát triển lâu dài của đất nước
Có thê nói gọn lại là học thuyết kinh tế của Mác-Ănghen chỉ ra sự gắn liền môi quan hê xa hôi với nền sản xuất lớn, nghĩa là: nền sản xuất lớn được hình thành và phát triển trong lòng chủ nghĩa tư bản với tất cả những mâu thuẫn gay gắt của nó, trước hết là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của sản
xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản, chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
khiến cho CNXH trở thành tất yếu Và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể được xác lập và củng cố trên cơ sở một nền sản xuất tương ứng: nền sản xuất này là kết
quả của việc cải tạo hoàn chỉnh và phát triển thêm nền sản xuất lớn TBCN,
trong trường hợp cách mạng xã hội chủ nghĩa giành được thắng lợi ở một nước tư bản chủ nghĩa phát triển, hoặc nó là kết quả của một công cuộc xây dựng tự giác từ đầu, hoặc gần như từ đầu thông qua con đường cơng nghiệp hóa XHCN Trong học thuyết kinh tế của mình, Mác-Ănghen đã giành nhiều thời gian tâm huyết để bàn về nền sản xuất lớn cho tương lai
Trang 13kinh tế, với nhiệm vụ hàng đầu xây dựng kinh tế là tiễn hành công nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Tuy nhiên, ưu tiên công nghiệp nặng phải phù hợp với tình hình tài nguyên đất nước, phù hợp với nông nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân khác Sau này, Lênin không ngừng phát triển những luận điểm của mình về kinh tế XHCN và chỉ rõ công thức: CNCS là chính quyền xơ viết cộng với điện khí hóa tồn quốc Luận điểm này sau đó lại được bổ sung và phát triển thêm những nội hàm mới cho phù hợp với hoàn cảnh
Song sẽ rất thiếu hụt khi đề cập tới những đóng góp về lý luận kinh tế của Lênin mà không nhắc đến chính sách “Kinh tế mới” của ơng Có thể nói, những quan điểm về kinh tế mà Lênin đề cập trong NEP là quy luật kinh tế chỉ đạo cho suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH Bao gồm tất cả các biện pháp để phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất mới khác han vé
chất so với quan hệ sản xuất tư bản cũ Sau đây, tôi xin được nêu ra một số
quan điểm cơ bản trong “Chính sách kinh tế mới” làm cơ sở lý luận cho đề tài
Trang 14Tiếp theo, là một loạt các chính sách mà Lênin đưa ra hướng vào xây dựng quan hệ sản xuất mới Đó là ở nước Nga cần duy trì nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thé, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân trong một thơi gian dai cua thời kỳ quá độ Chính sách kinh tế nhiều thành phần sẽ góp phần kích thích sức sản xuất, nâng cao chất lượng giá cả và mẫu mã, tăng cường sức cạnh tranh, tận dụng mọi tiềm năng lao động Tuy nhiên, hạn chế của nó sẽ là: có thể gây ra cạnh tranh không lành mạnh, phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, cộng với nó là lối sống hưởng thụ Tương ứng vơi từng thành phần kinh tế là các hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thé, sở hữu cá thé, sở hữu hỗn hợp tạo điều kiện tận dụng mọi lợi thế về vật chất mà chủ sở hữu có trong tay đề tiến hành sản xuất, kinh doanh đồng thời phát huy năng lực chủ động sáng tạo của người sản xuất Hình thức phân phối chủ yếu mà NEP đề cập đến là phân phối theo lao
động, khuyến khích sức sản xuất, cải tiễn chế độ lương thưởng, tạo ra mối liên
hệ giữa nông thôn và thành thị Thực tế ở Việt Nam ta, đối mới kinh tế dần trở về với quan điểm của NEP, van dung bé sung va phát triển nó trong điều
kiện lịch sử mới Nhân loại và Việt Nam biết ơn Lênin Đây là những luận
điểm kinh tế quan trọng giúp cho Đảng ta hoạch định đường lối phát triển kinh tế Việt Nam suốt thời kỳ quá độ lên CNXH
1⁄2 TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VẺ XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIEN KINH TE
Trang 15phải đi từ nông nghiệp vì muốn mở mang cơng nghiệp phải có lương thực và nguyên liệu nhưng cơng nghiệp hóa là mục tiêu phấn đấu chung, là con
đường no ấm thực sự của nhân dân ta
Trong q trình lãnh đạo cơng cuộc xây đựng CNXH ở miền Bắc, Bác nhắn mạnh: Muốn có CNXH phải làm gì? Người giải thích: “Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của chúng ta hiện nay là phát triển sản xuất, để nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân Muốn có CNXH thì khơng có cách nào khác là phải đốc lực lượng của mọi người ra để sản xuất Sản xuất là mặt trận
chính của chúng ta hiện nay ở miền Bắc” [27, tr.312]
Hồ Chủ tịch đã nói rõ: “Nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng là một nền kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến” Trên cơ sở kinh tế XHCN ngày càng phát triển, cách bóc lột theo CNTB được xóa bỏ dần, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện Nền kinh tế XHCN phải được tạo lập trên cơ sở chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất Tuy nhiên, ở thời kỳ quá độ, nền kinh tế đó cịn tồn tại bốn hình thức sở hữu chính: sở hữu của Nhà nước tức là của toàn dân Sở hữu hợp tác xã tức là sở hữu của tập thể, của nhân đân lao động Sở hữu của người lao động riêng lẻ Một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản
Trong đó, kinh tế quốc doanh là hình thức sở hữu của toàn dân, nó lãnh đạo nền
kinh tế quốc dân và Nhà nước phải đảm bảo nó phát triển ưu tiên
Bác nhấn mạnh đến tầm quan trọng của phát triển kinh tế, song trong kinh tế thì nơng nghiệp là quan trọng “Tất cả các ngành từ công nghiệp,
thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, giao thơng, kiến trúc, văn hóa, giáo dục,
Trang 16gấp thì là chủ quan Cho nên trong kế hoạch phải tăng tiến nông nghiệp, rồi tiến đến thủ công nghiệp, sau mới đến công nghiệp nặng
Bàn về kinh tế, một mảng quan trọng khác của nó mà Bác đề cập tới đó là lĩnh vực tài chính Người nói: “Muốn xây đựng kinh tế thì phải có tiền để làm vốn Muốn có vốn thì các nước tư bản dùng ba cách: vay mượn nước ngoài, ăn cướp của các thuộc địa, bóc lột cơng nhân - nơng dân Những cách đó chúng ta đều không thể làm được Chúng ta chỉ có cách là một mặt gia tăng sản xuất, một mặt tiết kiệm để tích trữ vốn cho công cuộc xây dựng và phát
triển kinh tế của của ta” [23, tr.485] Tư tưởng Hồ Chí Minh là xây dựng một
nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, không chế và kiếm soát lạm phát Xử lý đúng đắn các mối quan hệ tích lũy và tiêu dùng trong phạm vi cả
nước, giữa tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp và tài chính dân cư,
giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, giữa chi thường xuyên và chỉ đầu tư phát triển, giữa phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng Ngay sau khi nước nhà vừa giành được độc lập, Người cho rằng: “Cần thống nhất quán lý kinh tế tài chính, xây dựng một nền tài chính dân chủ, quản lý phải dân chú, tài chính phải cơng khai, số sách phải minh bạch” [24, tr.133] Bác luôn nhẫn mạnh phải cần kiệm mà xây dựng đất nước Lời nói ln đi đôi với việc làm trong quá trình lãnh đạo xây đựng kinh tế từ những buổi đầu độc lập cho đến khi miền Bắc xây dựng CNXH, Bác cùng chính phủ luôn đi sâu đi sát việc phát triển kinh tế của nhân dân, đi về các miền quê tìm hiểu, động viên và chỉ đạo bà con nhân dân lao động sản xuất Hình ảnh và tư tưởng của vị cha già dân tộc là tắm gương sáng, là động lực, là niềm tin cho cả nước bắt tay và kiến thiết giang san
Trang 17theo chủ nghĩa tư bản được xóa bỏ dân, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện
CNXH chỉ có thể thắng chủ nghĩa tư bản khi nó tạo ra được một nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của sức sản xuất, của khoa học và công nghệ Không có một nền cơng nghiệp hiện đại thì khơng thể có CNXH Đối với các nước lạc hậu, chưa trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì cơng nghiệp hóa, hiện dai hóa là một quy luật tat yếu và phố biến đến nay vẫn hồn tồn đúng với tình hình nước ta, tuy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thời đại
hiện nay có thể được thực hiện bằng nhiều con đường khác nhau
Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, tiến thắng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm kinh tế có tính chất bao trùm: “Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm ” Theo Người, đó “là hai việc cần thiết nhất để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên CNXH” [25, tr.349] Nhận thức về quan điểm này, có người cho rằng Hồ Chí Minh chỉ nhắn mạnh tăng gia sản xuất, tức là chỉ nói
về sản xuất nông nghiệp Thực tế thì “có thực mới vực được đạo”, nhưng
không chỉ là như vậy, bởi “tăng gia sản xuất” theo ý Người cịn nói đến lĩnh vực sản xuất công nghiệp Hay nói một cách khái quát: “Tăng gia sản xuất” là một khái niệm hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc đân, trong đó hai lĩnh vực quan trọng nhất là nông nghiệp và cơng nghiệp Điều đó thể hiện ở lời giải thích sau đây của Hồ Chí Minh: “Muốn tiến lên CNXH thì phải thế nào? Không phải cứ ngồi mà chờ Nước XHCN Liên Xô đang bước lên chủ nghĩa cộng sản, thế mà vẫn thi đua tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm, huống chỉ ta, hịa bình mới lập lại chưa
được ba năm, kinh tế ta lạc hậu mà không lo tăng gia sản xuất và tiết kiệm thì
Trang 18đa lực lượng sản xuất, thúc đây nền kinh tế phát triển Chỉ có như thế, trước mắt và lâu dài mới giải quyết được sự nghèo đói của đân, đem lại hạnh phúc cho dân, bảo đảm thắng lợi cho công cuộc xây dựng chế độ mới
Còn thuật ngữ “tiết kiệm” cũng cần phải được hiểu theo nghĩa đen và
nghĩa bóng Trước hết, “tiết kiệm” theo tư tưởng của Người có hàm ý là “tích
lũy”, mà tích lũy là nguyên tắc của tái sản xuất mở rộng Tích lũy chính là q trình thực hiện “thắt lưng buộc bụng” để xây dựng CNXH và đương nhiên, tiết kiệm cịn có nghĩa là phải đúng mức trong chỉ tiêu ăn uống, chống lãng phí, tham ơ Tiết kiệm cịn có nghĩa là tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, máy móc Tiết kiệm không phải là hà tiện Với cách hiểu
trên, “tăng gia sản xuất và tiết kiệm” không chỉ là phạm trù kinh tế, mà còn là phạm trù thuộc lĩnh vực đạo đức, văn hóa, nhân văn
Hồ Chí Minh còn chỉ rõ: Kẻ thù của “phát triển sản xuất và tiết kiệm” là tham ô và lãng phí Nạn tham ô là trộm cướp, lãng phí tuy khơng lấy của công đút túi nhưng rất tai hại cho nhân dân và Chính phủ Vì vậy cần quét sạch nạn tham ô, lãng phí, vì nó là mặt đối lập của phát triển sản xuất và tiết kiệm Người cũng chỉ rõ căn nguyên của tệ nạn tham ơ, lăng phí là bệnh quan liêu Chúng ta
hãy nghe Hồ Chí Minh diễn giải một cách giản đơn, nhưng rất sâu sắc vé van dé
này như sau: Muốn cho cây lúa tốt thì phải nhỗ cỏ cho sạch, nếu khơng thì di cày bừa có kỹ, phân bón nhiều, lúa vẫn xấu, vì lúa bị cỏ át đi Muốn thành công trong công việc xây dựng CNXH thì phải tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, đồng thời phải kiên quyết tay sạch tham 6, lãng phí, quan liêu
Trang 19nghiệp là như hai chân của nền kinh tế nước nhà Cần phải thật vững, thật khỏe, thì kinh tế mới tiến bộ thuận lợi và nhanh chóng” [25, tr.84]
Ở hoàn cảnh nước ta, trong hai ngành kinh tế đó, Người xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu Việc cung cấp đủ nguyên liệu và lương thực cho
sự phát triển công nghiệp hóa và ngược lại sự trang bị khoa học kỹ thuật cho
nông nghiệp là điều đảm bảo vững chắc cho nền kinh tế phát triển Hồ Chí Minh ln đòi hỏi chúng ta phải ra sức phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp Người khẳng định: “Nông nghiệp phải cung cấp đủ lương thực và nguyên liệu để phát triển, để đảm bảo công nghiệp hóa XHCN” [27, tr.379], “Cơng nghiệp phát triển lại thúc đây nông nghiệp phát triển mạnh hơn nữa Công nghiệp, nông nghiệp phát triển thì dân giàu, nước mạnh” [27, tr.406] Thiết nghĩ, đấy là những quan điểm về kinh tế rất cơ bản, mang tính khoa học và thực tiễn sâu sắc, nó quyết định phương hướng đầu tư, phương hướng phát triển, phương hướng cải tạo và xây dựng nền kinh tế XHCN lâu đài ở nước ta Đồng thời, Hồ Chí Minh cịn chỉ rõ: Chỉ có cơng
nghiệp hóa mới xây dựng được cơ sở vật chất và kỹ thuật cho CNXH Chỉ có
cơng nghiệp hóa mới là địn bây thúc đây lực lượng sản xuất phát triển, tạo ra
năng suất lao động xã hội cao, đem lại nhiều của cải vật chất và tinh than cho
Trang 20Tóm lại, tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh đề cập tới nhiều vấn đề: Nông
nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, quản lý kinh tế, phân phối Trong từng vấn đề, Người lại đề cập tới nhiều mặt Về nông nghiệp: vai trị của nơng nghiệp trong nền kinh tế, quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp, cải tiến kỹ thuật, thủy lợi Về quản lý kinh tế: có quản lý kinh tế, hạch toán kinh tế trong nông nghiệp, cơng nghiệp, khốn , đồng thời gắn liền với việc chống
tham ơ, lãng phí, quan liêu, độc đoán, chuyên quyền Trên đây chỉ là một 36
quan điểm cụ thể trong hệ thống các quan điểm về kinh tế của Người mà thơi Có thể nói, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là cơ sở lý luận quan trọng của Đảng, trên nền tảng lý luận về kinh tế đó mà
Đảng ta đưa ra đường lối lãnh đạo phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với
Trang 21Chuong 2
QUA TRINH DANG LANH DAO PHAT TRIEN KINH TE
TRONG NHUNG NAM TU 1996 DEN 2006
2.1 NHAN THUC CUA DANG VE LANH DAO SU PHAT TRIEN KINH TE
Kinh tế là một trong những lĩnh vực vô cùng quan trọng cấu thành nên đời sống xã hội Đây là một thuật ngữ mà chúng ta bắt gặp vô cùng nhiều trong cuộc sống Đã có rất nhiều những quan niệm khác nhau về thuật ngữ kinh tế, sau đây tôi xin đưa ra một số quan niệm về nó để làm cơ sở lý luận và khái niệm công cụ khi đi vào lý giải đề tài
Kinh tế theo gốc ngơn ngữ Latinh của nó là Economy nghĩa là tiết kiệm, làm sao bỏ ra chi phi ít nhất dé thu lại hiệu quả cao nhất, tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh cả ở tầm vĩ mô lẫn vi mô
Quan niệm khác lại cho rằng: kinh tế là tổng thể nói chung những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất Hay kinh tế là tổng thé những quan hệ sản xuất của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định trong lịch sử: cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội, chế độ hoạt động kinh doanh của một nước nhất định, bao gồm các ngành và các loại hình sản xuất tương ứng Các nhân tố quyết định nền kinh tế của một nước là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, mục đích phát triển của sản xuất, hình thức và phương pháp kinh doanh Các nhân tố này dựa trên nền tảng vật chất là lực lượng sản xuất Ngày nay, người ta đề cập đến một nhân tố mới có ý nghĩa thời đại của nên kinh tế hiện đại là con người, là trí tuệ của con người Mỗi nền kinh tế xã hội đều bao gồm lĩnh vực sản xuất tương ứng và những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước,
như vị trí địa lý, truyền thống lịch sử và một trình độ của lực lượng sản xuất
Trang 22gần với nó như: kinh thé thị trường định hướng XHCN, những nét nghĩa mới sẽ bổ sung sâu sắc hơn thuật ngữ về kinh tế trong thời kỳ hội nhập và mở cửa
Đảng lãnh đạo kinh tế thực chất là việc Đảng hoạch định xây dựng đường
lối, chính sách phát triển kinh tế quốc dân và đôn đốc chỉ đạo quá trình tổ
chức thực hiện đảm bảo sự thắng lợi của đường lối, chính sách ay trong thuc
tién
Nắm lấy việc lãnh đạo kinh tế là tất yếu lịch sử của một Đảng cằm quyền vì xét đến cùng mọi cuộc cách mạng được tiến hành từ trước đến nay vì lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế là một nguyên tắc cơ bản, điều tiết các hoạt động khác Mọi thành tựu chính trị của Đảng đều phải dựa trên cơ sở kinh tế nhất định Lãnh đạo kinh tế luôn là lĩnh vực đầy khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải có một tơ chức chính trị tiên phong, có đủ năng lực và được sự tín nhiệm của lịch
sử, của quần chúng nhân dân
Bằng tất cả kinh nghiệm thành công và that bại trong lãnh đạo kinh tế của các Đảng cộng sản trên thé giới, dưới sự dẫn dắt của chủ nghĩa Mác - Lênin va tư tương Hồ chỉ minh Đang ta đa năm bãtthưc tiễn và sáng tạo thực tiễn để lãnh đạo nền kinh tế Việt Nam Cơng cuộc đó được chính thức bắt đầu từ năm
1945 trở đi, khi Đảng nắm chính quyền
2.2 KHAI QUAT VE QUA TRINH DANG LANH DAO PHAT
TRIEN KINH TE TRUOC NAM 1996
Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế của Đảng là quá trình vận dụng lí luân cua chu nghĩa Mac - Lênin vao thưc tiền cach mang Viêt Nam_, kê thưa
nhưng thanh tưu đa đat đươc cua ca c giai đoan truoc, bam sat thực tiễn và kịp
Trang 23Trong qua trinh fanh dao su phat trién kinh tê cua đât nươc giai đoan 1996-2006 Đang ta đa kê thưa va kip thoi rut ra những kinh nghiêm quy bau của giai đoạn trước đó Chúng ta sẽ nghiên cứu khái quát quá trình lãnh đạo kinh tê cua Đang trược 1996
2.2.1 Quá trình Đáng lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1945 - 1954
Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng lên nắm chính quyền, trong tay Đảng lúc này là một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu Hậu quả của chính sách kìm hãm kinh tế của thực dan Pháp rat nang nề, chính sách “nhồ lúa trồng đay” của phát xít Nhật làm hơn 2 triệu người chết đói, đất nước nơng nghiệp nhưng nơng nghiệp thì tiêu điều, xơ xác, vỡ đê, lũ lụt thường xuyên xảy ra Bên cạnh đó, ngân hàng Đông Dương nơi điều tiết nền kinh tế của ba nước Đơng Dương thì ta khơng thu được, tài chính bi ling đoạn Quân Tưởng lại đem tiền quan kim, quốc tệ vào tiêu nên càng khó quản lý kinh tế Ngân sách quốc gia còn hơn một triệu đồng thì quá nửa bị rách nát không tiêu được Các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, nhà máy, hầm mỏ đều bị đình đốn dẫn đến hàng vạn cơng nhân khơng có việc làm Hàng hóa tiêu dùng trên thị trường khan hiếm, việc buôn bán trao đổi, đi lại vơ cùng khó khăn Khó khăn về kinh tế cộng với các khó khăn về chính trị - xã hội - văn hóa đã đưa cách mạng Việt Nam lâm vào hoàn cảnh “ngàn cân treo
sợi tóc”
Trang 24nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa Đem gạo đó để cứu dân nghèo” [20, tr.31] Sau đó, liên tiếp các phong trào “tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa”, “tắc đất tắc vàng” Cả nước rầm rộ tiến quân vào mặt trận lao động sản xuất Với chủ trương vừa kháng chiến, vừa kiến quốc của Đảng trong đó kiến quốc được tập trung vào xây dựng chế độ kinh tế dân chủ nhân dân vững mạnh đảm bảo cơ sở kinh tế cho kháng chiến
Trang 25Để bồi đưỡng sức dân củng cố hậu phương kháng chiến năm 1952 Dang
phát động cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiêt kiêm đạt kết quả tốt.Chỉ tính từ liên khu V trở ra, Sản lượng lương thực năm 1953 đạt 2, 7 triệu
tấn Nhà nước đã ban hành một số sắc lệnh về thuế nông nghiệp, thuế công thương, xuất khẩu, nhập khẩu Tháng 6 năm 1951 ngân hàng Quốc gia được thành lập và sau đó mậu dịch quốc doanh ra đời Thực hiện chính sách ruộng đất, từ năm 1949 đến 1953 nông dân đã được tạm cấp gần 180.000ha ruộng đất của thực dân, địa chủ việt gian, ruộng bỏ hoang, ruộng vắng chủ Ngay từ giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến Đảng đã chủ trương không tịch thu
ruộng đất của địa chủ mà chỉ tịch thu ruộng đất và tài sản của để quốc, việt
gian phản quốc chia cho dân cày Từ năm 1947 đến 1953 đã thực hiện giảm tô 25%, chia ruộng đất cho nông đân, ban hành chính sách thuế nơng nghiệp, hỗn nợ, xố nợ nhằm hạn chế sự bóc lột của bọn địa chủ Tháng 1 năm 1953 hội nghị TW lần thứ IV của Đảng đã kiểm điểm tình hình thực hiện chính sách ruộng đất, đề ra chủ trương thực hiện triệt để giảm tô, chuẩn bị tiễn tới cải cách ruộng đất, Tháng II năm 1953 Hội nghị TW lần thứ V của Đảng quyết định phát động triệt để giảm tô và phải thực hiện cải cách ruộng đất ngay trong kháng chiến Sau đó tháng 12 năm 1953 Quốc hội thông qua luật cải cách ruộng đất, tiến hành cải cách ruộng đất ở vùng tự do nhằm đây mạnh kháng chiến đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Trong gần 1 năm từ
1953-1954 chúng ta đã thực hiện 5 đợt giảm tô và một đợt cải cách ruộng đất
Trang 262.2.2 Quá trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1954 - 1975
Sau hiệp định Giơnevơ 1954, hòa bình được lập lại ở miền Bắc, nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH với những đặc điểm: kinh tế nông nghiệp lạc hậu chủ yếu trên nền sản xuất nhỏ, cơ sở kinh tế còn non yếu “Công nghiệp mới phôi thai, nông nghiệp và thủ công nghiệp có tính phân tán chiếm bộ phận lớn trong nền kinh tế quốc dân” [4, tr.529] Đất nước tạm thời bị chia
cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau Cán cân so sánh lực lượng
giữa phe XHCN và TBCN có phần nghiêng về CNXH Đặc điểm đó chỉ phối đến nội dung và con đường quá độ lên CNXH ở miền Bắc nước ta.Vì vậy quá trình xây dựng CNXH ở miền bắc nước ta lúc này là: “Quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt nhằm đưa miền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế XHCN dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên chế độ sản xuất lớn XHCN, từ tình trạng kinh tế rời rạc và lạc hậu, xây dựng thành một nền kinh tế cân đối và hiện đại, làm cho miền Bắc tiến bộ mau chóng thành cơ sở ngày càng vững chắc cho sự nghiệp thống nhất nước nhà” [4, tr.131]
Trong nền kinh tế quốc dân miền Bắc, nông nghiệp là bộ phận tối quan
trọng trong cơ cấu nền kinh tế, nhân dân lao động là lực lượng sản xuất
chính Do đó “muốn đưa miền Bắc tiến lên CNXH, chúng ta phải đi từ nông nghiệp, phải dựa vào lực lượng của nông dân lao động và phát huy tính
tích cực cách mạng của họ Vì thế, cải tạo nơng nghiệp là khâu chính của
Trang 27Đại hội III nhận định: thủ công nghiệp, mặc dù có mặt lạc hậu song vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta Do đó, cải tạo thủ công nghiệp
theo CNXH là tạo điều kiện cơ bản cho thủ cơng nghiệp có thể xóa bỏ dần mặt
lạc hậu, phát huy mặt tích cực của nó Cịn kinh tế tư bản tư doanh và giai cấp tư sản dân tộc thì dùng phương pháp hịa bình dé cải tạo Nhìn chung, muốn cải tạo chung nền kinh tế miền Bắc thì khơng cịn con đường nào khác là: cơng nghiệp hóa XHCN coi đây là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ ở nước ta Điểm mau chét trong công nghiệp hóa XHCN là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý sẽ có thé cung cấp những tư liệu sản xuất cho công nghiệp và nông nghiệp, bảo đảm thực hiện không ngừng tái sản xuất mở rộng xã hội, phát triển cao độ nền kinh tế quốc dân, cải thiện không ngừng đời sống nhân dân lao động
Như V.I Lênin đã từng vạch rõ, đối với một chế độ mới như chế độ hợp tác xã ở nơng thơn, nếu khơng có sự giúp đỡ tích cực của nhà nước do giai cấp cơng nhân lãnh đạo thì không thể phát triển mạnh mẽ được Vì vậy, trong q trình hợp tác hố nông nghiệp nhà nước dân chủ nhân dân của ta cần tích cực giúp đỡ các hợp tác xã về mọi mặt, tiếp sức cho các hợp tác xã đứng vững và dần dần tăng cường Đó là một biện pháp rất quan trọng đề củng có khối liên minh cơng nơng, cơ sở của chế độ XHCN
Thủ công nghiệp mặc dù có mặt lạc hậu, vẫn có một vị trí quan trọng trong
nền kinh tế nước ta Nó bao gồm 17 ngành, có 150 nghề khác nhau và sản xuất trên 1000 loại hàng khác nhau
Trang 28Chủ trương của Đảng ta về công nghiệp hóa XHCN ở miền Bắc là: “Thực hiện công nghiệp hóa XHCN ở miền Bắc nước ta là xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp và nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý; đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nhằm biến
nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện
đại và nông nghiệp hiện đại”[4, tr.546]
Qua đại hội III thì mơ hình kinh tế công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
với một thành phần kinh tế và với hai hình thức sở hữu ra đời Tư duy của mơ
hình này là càng quốc đoanh sớm thì càng sớm có CNXH Toàn bộ cấu trúc và cách quản lý là nền kinh tế kế hoạch hóa, hành chính tập trung, quan liêu, bao cấp Cơ chế quản lý kinh tế này tuy bộc lộ những hạn chế nhưng nó lại phù
hợp với hoàn cảnh đặc biệt là đất nước có chiến tranh Mặc dù còn có hạn chế
song cơ chế quản lý kinh tế này vẫn giúp ta có được sức mạnh kinh tế để giành chiến thắng trong “cuộc đụng đầu lịch sử” với đế quốc Mỹ xâm lược
2.2.3 Quá trình Đáng lãnh dạo phát triển kinh tẾ từ 1975 - 1985
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, hòa bình lập lại trên hai miền Nam -
Bắc Cả nước bắt tay xây dựng CNXH với khơng khí hịa bình, độc lập, hăng
hái thi đua Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thé giới đang diễn ra mạnh
mẽ tác động đến tất cả các quốc gia, dân tộc Song song với thuận lợi nêu trên là
những khó khăn mà chúng ta gặp phải như: nền kinh tế phổ biến vẫn là sản xuất
Trang 29Đề giải đáp cho tình hình trước mắt thì Đại hội IV của Đảng đã đưa ra đường lối xây dựng kinh tế cho đất nước như sau: “Đây mạnh cơng nghiệp hóa XHCN, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu công - nông nghiệp, vừa xây đựng kinh tế trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng”
[1, tr.67]
Trên cơ sở đó Đại hội nêu phương hướng và nội dung của kế hoạch 5 năm (1976 - 1980) là: vừa phải giải quyết những hậu quả nặng nề của ba mươi năm chiến tranh và của chủ nghĩa thực dân mới, vừa phải tổ chức lại nền kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu, xây đựng một bước nền sản xuất XHCN trong cả nước, đặt nền móng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước
Nhiệm vụ cụ thể của kế hoạch 5 năm lần thứ hai này là:
Tập trung cao độ lực lượng của cả nước tạo ra một bước phát triển vượt bậc về nông nghiệp, ra sức đây mạnh lâm nghiệp, ngư nghiệp, phát triển công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm, cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân, tạo tích lũy cho cơng nghiệp hóa XHCN
Phát huy năng lực sẵn có và xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công nghiệp nặng, đặc biệt là cơ khí, tích cực mở mang giao thông vận tải tăng nhanh năng lực xây đựng cơ bản, đây mạnh công tác khoa học kỹ thuật
Trang 30Hoan thanh vé co ban cai tao XHCN 6 mién Nam, cung cố và hoàn thiện
quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc
Tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng mối quan hệ sản xuất kinh tế voi nude ngoai
Ra sức phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, tiến hành cái cách giáo dục, đây mạnh đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật
Thực hiện một sự chuyển biến mạnh mẽ trong tổ chức và quản lý kinh tế,
phần đầu đến năm 1980 đạt các chỉ tiêu: 2l triệu tấn lương thực; l triệu tấn cá biển; 1 triệu ha khoai lang; 16,5 triệu con lợn; cơ khí tăng 2,5 lần so với năm 1975; 10 triệu tấn than sạch; 5 tỉ KWh điện; 2 triệu tấn phân hóa học; 250 - 300 nghìn tấn thép; 450 triệu mét vải; I4 triệu mỶ nhà ở
Đến Đại hội lần thứ V của Dang (3/1982) lại tiếp tục khẳng định đường lối chung và đường lối kinh tế do Đại hội IV của Đảng là đúng đắn và tiếp tục đưa nó vào cuộc sống Đại hội lần này xác định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH Và mục tiêu tổng quát của những năm
1980 như sau:
Đáp ứng những nhu cầu cấp bách và thiết yếu nhất, dan dan 6n định, tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân
Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, chủ yếu nhằm thúc đấy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và xuất khẩu, đồng thời tăng thêm trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế khác và chuẩn bị cho sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của công nghiệp nặng trong chặng đường tiếp theo
Hồn thành cơng cuộc cải tạo XHCN ở miền Nam, tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc
Trang 31Con số cụ thể cần đạt được trong kế hoạch 5 năm lần thứ ba này là: Phấn
đấu để đến cuối năm 1985 dat khoảng 19 - 20 triệu tấn lương thực; 70 vạn tấn
cá biển và cá nuôi; 13 triệu con lợn; 8 - 9 triệu tấn than; 5.5 - 6 tỉ KWh điện; 2
triệu tấn xi măng: thép năm 1985 tăng gấp 2 lần so với năm 1981; 380 - 400
triệu mét vải; khai thác 8 triệu mì gỗ trong 5 năm (1981 - 1985)
Nghị quyết của hai đại hội IV và V đã có những chuyên biến tích cực
trong cuộc sống Quan hệ sản xuất mới XHCN được hoàn thiện và củng cỗ ở miền Bắc, cải tạo xã hội cũ ở miền Nam, lực lượng sản xuất cả nước được phát triển hơn một bước, hàng trăm cơng trình lớn được xây dựng trong các mặt công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, xã hội Do đó, tài sản có định của nền kinh tế quốc dân tăng lên đáng kể So với năm 1976 thì năm 1980 là 129.2% và năm 1985 là 205.3% (tính theo giá của năm 1982) Tổng sản phâm xã hội năm 1980 so với năm 1976 là 105.8% (bình quân hàng năm tăng 1.4%) năm 1985 so với năm 1980 bằng 142.3% (bình quân hàng năm tăng 7.0%) Thu nhập quốc dân sản xuất tương ứng là 11.6% (tốc độ 0.4%) và 136.6% (tốc độ 6.4%)
Đi vào thành tựu cụ thể của các ngành kinh tế quốc dân ta thấy: Đối với nơng nghiệp thì diện tích gieo trồng tăng lên 1.5 triệu ha, đã cung ứng thêm cho nơng nghiệp 10 nghìn máy kéo các loại, điện tích trồng rừng 5 trăm nghìn ha Nhờ đó, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp năm 1980 đạt 108.2% so với
năm 1976 bình quân hàng năm tăng 1.9%, lương thực năm 1980 đạt 14.4 triệu
tấn, bình quân đầu người đạt 284 kg Năm 1985 giá trị tổng sản lượng nông nghiệp đạt 126.9% so với năm 1980, bình quân hàng năm tăng 4.9%, lương thực đạt 18.2 triệu tấn, bình quân đầu người đạt 304 kg
Trang 32Thạch, Hà Tiên, nhà máy phân lân Lâm Thao, nhà máy sợi Hà Nội, Vinh,
Huế, Nha Trang, nhà máy giấy Bãi Bằng, Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1980 so với năm 1976 là 102, 5% va nam 1985 so với năm 1980 là 157, 4% Về nhịp độ tăng hằng nằm của công nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần hai là 0, 6% và lần ba là 9, 5%
Bên cạnh những thành tựu trong hai lĩnh vực chủ yếu nêu trên thì giao thơng vận tải cũng có những thành tựu lớn, phân phối lưu thơng có chuyến biến tích cực, thị trường trong nước thống nhất và củng có mở rộng từng bước, quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng mở rộng hơn
Tuy nhiên, còn một số tồn tại cụ thé 1a: chỉ tiêu của hai kế hoạch 5 năm lần thứ hai và lần thứ ba không thực hiện được Quan hệ sản xuất XHCN chưa thực sự được củng có, lực lượng sản xuất còn nhiều yếu kém, kinh tế mắt cân đối nghiêm trọng, phân công lao động xã hội kém, phân phối lưu thong roi rac
Nguyên nhân của những tình trạng nêu trên có cả chủ quan lẫn khách quan Song chủ quan vẫn là chính như đại hội VI chỉ ra là sai lầm trong xác định mục tiêu bước đi, trong bố trí cơ cấu kinh tế, trong cải tạo XHCN, trong cải cách quản lý kinh tế, trong phân phối lưu thông và trong cả thực hiện chuyên chính vơ sản Sai lầm này của Đảng bắt nguồn từ chỉ đạo chiến lược Đến thời điểm này thì nước ta đang lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội khá sâu sắc
2.2.4 Quá trình Đáng lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1985 - 1995
Sau 10 năm xây dựng CNXH đất nước lại lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày càng trầm trọng hơn Tình hình đó đặt ra cho Đảng nhiệm vụ là
phải tìm ra một lối thoát hữu hiệu cho thực tế này Thực hiện đổi mới toàn
Trang 33đổi mới kinh tế làm trọng tâm trên cơ sở đó từng bước đổi mới chính trị Đến các hội nghị lần hai (4/1987), lan ba (8/1987) và lần sáu (4/1989) Ban chấp
hành Trung ương lại cụ thể hóa một bước những quan điểm mới về kinh tế của
Đảng ta Một số quan điểm đó là:
Về cải tạo XHCN: Trong cách mạng XHCN, đi đôi với việc ra xức xây dựng những cơ sỏ và lực lượng kinh tế mới, phải rất coi trọng cải tạo và sử dụng tốt các cơ sở lực lượng kinh tế sẵn có bằng những hình thức và bước đi thích hợp Nhưng chúng ta chưa xác định rõ ràng, nhất quán những quan điểm,
chủ trương và chính sách chỉ đạo cơng cuộc cải tạo XHCN Đã có những biểu
hiện nóng vội muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi XHCN, nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân thành Quốc doanh Đối với kinh tế kiểu sản xuất hàng hố, ít chú ý những đặc điểm về tính chất của từng ngành, từng nghề, để lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp, có xu hướng muốn tổ chức ngay các hợp tác xã quy mơ lớn, khơng tính đến khả năng trang bị kỹ thuật, trình độ quản lý và năng lực của cán bộ
Việc chưa sắp xếp lại các ngành và các cơ sở sản xuất chậm thay đôi cơ chế quản lý kinh tế đã dẫn tới làm suy yếu vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, làm cho kinh tế tập thể chậm được củng cố, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác Trong nhận thức cũng như hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta còn tồn tại trong một thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Trang 34Về kinh tế đối ngoạii: chuyên dần từ đối ngoại chính trị sang đối ngoại kinh tế Kết hợp sức mạnh đân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
Đại hội VI (6/1991) của Đảng lại tiếp tục khẳng định và hoàn thiện thêm đường lối đối mới do Đại hội VI đề ra, cụ thể là:
Về cơ cấu ngành và vùng: Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu đáp ứng nhu cầu đa dạng, chất lượng ngày càng cao, phục vụ tốt tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tăng thêm việc làm Phát triển một số ngành công nghiệp nặng, trước hết phục vụ cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Phát triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tình trạng xuống cấp,
mở rộng và hiện đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vận tải, chú
trọng phát triển vận tải đường biển, đường sông, đường sắt và hàng không quốc tế, phát triển giao thông nông thôn và miền núi Sắp xếp và phát triển các loại hình dịch vụ kinh tế - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống và hợp tác quốc tế
Trang 35quán trong các quyết định, phối hợp đồng bộ giữa các cấp quản lý, tắng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, tiếp tục phân định rõ quản lý nhà nước về kinh tế và quán lý kinh doanh của các đơn vị cơ sở, cải tiến phân cấp quản lý kinh tế giữa trung ương và các cấp chính quyền địa phương
Sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, với hai kế hoạch 5 năm từ 1986 đến 1995 nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa quan trọng, cụ thể như sau:
Nhịp độ phát triển kinh tế khá nhanh và ổn định, đặc biệt 5 năm (1991 -
1995) nền kinh tế nước ta đạt được nhiều mục tiêu vượt mức kế hoạch 5 năm:
Nhịp độ tăng trướng GDP (%) 1986 4,0 1991 6,0 1987 3,9 1992 8,6 1988 5,1 1993 8, 1 1989 8,0 1994 8,8 1990 5,1 1995 9,5
Trong 5 năm (199Ị - 1995) hàng năm nông nghiệp tăng 4, 5%, công
nghiệp 13, 5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20, 0%
Trang 36Kiềm chế và đây lùi được nạn siêu lạm phát trong những năm 1986 - 1988 đã tăng với 3 con số giảm xuống còn 2 con số (riêng năm 1993 xuống còn | con số) trong khi đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát (%)
Chỉ - 1986 | 1987 | 1988 | 1989 | 1990 | 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 tiêu Tăng 4,0 3,9 5,1 8,0 | 5,1 | 6,0 | 86 | 81 | 88 | 9,5 truong Lam h 774,7 223,1 393,8 | 34/7 | 67,4 | 67,6 | 17,6 | 5,2 | 14,4 | 12,7 phat
Đến lúc này lạm phát được kiềm chế ở mức tương đổi ôn định Đời sống nhân dân tuy cịn khó khăn nhưng đã được cải thiện hơn rất nhiều, một bộ phận nhân dân đã có mức sống khá giả, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh xuống còn
19, 9% (năm 1993)
Sau 10 năm đối mới, nước ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuẩn bị tiền đề về cơ sở vật chất cho chặng đường tiếp theo
Trang 37lợi vẫn là chủ yếu, bước vào thời kỳ mới nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để đây nhanh hơn nữa tiến độ phát triển kinh tế
2.3 CHU TRUONG, DUONG LOI CUA DANG DE LANH DAO PHAT TRIEN KINH TE TRONG NHUNG NAM 1996 - 2006
Sau mười mấy năm chuyển đổi nền kinh tế nước ta đã tạo ra những tiền đề để bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Phù hợp quá trình chuyến giai đoạn của nền kinh tế, hoạt động lãnh đạo kinh tế của Đảng cũng chuyền sang những nội đung mới với một trình độ mới
Căn cứ vào tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới mà Đảng ta đã xác định đường lối phát triển kinh tế của nước ta lúc này là phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hoá coi đây là mục tiêu tập chung của phát triển kinh tế trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Tư tưởng phát triển lấy công nghiệp hóa, hiện đại hóa là trọng tâm của sự nghiệp phát triển kinh tế đã được khẳng định từ trước đó trong đại hội VII của Đảng đã xác định xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, thực hiện cơng nghiệp hóa XHCN là
nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
Hiện nay, chúng ta đã có những tiền đề cơ bản thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Đó là những thắng lợi quan trọng của cơng cuộc đối mới Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, nguồn lực vật chất của đất nước được tăng cường, Cũng từ quan điểm phát triển kinh tế này mà đến Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (1/1994) bàn về phát triển kinh tế thì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường duy nhất thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước xung quanh, giữ được ốn định chính trị,
xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng XHCN
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một đường lối phát triển kinh tế bao
trùm của Đảng, nó hướng vào phát triển tận gốc một bộ phận quan trọng của
Trang 38trở thành nền sản xuất lớn Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa khơng chỉ là xây dựng đại công nghiệp mà còn bao hàm cả phát triển cơ cấu kinh tế mới, xác lập cơ chế quản lý kinh tế mới, nên thực chất là đường lối phát triển kinh tế toàn diện và tổng hợp của Đảng
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Hà Nội năm 1996 cũng đã đưa ra đường lối phát triển kinh tế Đại hội đã đánh giá 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội VII, đất nước đã vượt qua một giai đoạn gay go Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp khó khăn, nhân dân ta không những đứng vững mà còn vươn lên đạt những thắng lợi nối bật trên nhiều mặt: “Công cuộc đối mới trong 10 năm qua
thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng Nhiệm vụ do Đại
hội VII đề ra cho 5 năm 1991 - 1995 đã hoàn thành về cơ bản Nước ta đã ra
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng một số mặt còn chưa vững chắc Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyên sang thời kỳ đây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn”[10, tr.67-68]
Xuất phát từ tình hình nêu trên và căn cứ vào cương lĩnh của Đảng, cần
tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
Trang 39Đại hội VIII của Đảng còn khẳng định giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bước rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới - đây mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước Nhiệm vụ của nhân dân là tập trung mọi lực lượng,
tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách đây mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, phần đấu
đạt và vượt mục tiêu đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã
hội đến năm 2000: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nén kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn ở đầu thế kỷ sau
Nghị quyết Đại hội VIII nêu lên 6 quan điểm cơ bản về công nghiệp hóa: Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi
đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây đựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khâu đồng thời thay thế nhập khâu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm của toàn dân, của mỗi thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo
Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục thê hiện tiến bộ và công bằng xã hội, báo vệ môi trường
Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 40Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ Đầu tư chiều sâu đề khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiễn, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây đựng một số cơng trình quy mô thật cần thiết và có hiệu quả Tạo ra những mũi nhọn trong từng bước phát triển Tập trung thích đáng nguồn lực cho các
lĩnh vực, các địa bàn trọng yếu của mọi vùng trong nước, có chính sách hỗ trợ
những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
Nội dung cơ bản của phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm cịn lại của thập niên 90 là: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn; phát triển tồn diện nơng thôn, lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khâu Nâng cấp, cải tạo, mở rộng và xây dựng mới có trọng điểm kết cau ha tang kinh tế, trước hết là những khâu ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển Xây đựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng yếu và hết sức cấp thiết, có điều kiện về vốn, công nghệ thị trường, phát huy tác dụng nhanh và hiểu quả cao Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ đây mạnh các hoạt động, hình thành dần
một số mũi nhọn như chế biến nông, lâm, thủy, hải sản, khai thác và chế biến
dầu khí, một số ngành cơ khí chế tạo, cơng nghiệp điện tử và công nghệ thông
tin, du lịch Phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ