Việt Nam nằm trên bờ tây của Biển Đông, một vùng biển lớn thuộc loại quan trọng nhất của khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Vùng biển của nước ta rộng khoảng 1 triệu Km2, gấp ba lần diện tích đất liền. Vùng biển và ven biển nước ta có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh. Biển của Việt Nam thông với đại dương, có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, tái tạo và không tái tạo, là cơ hội giao thương với thế giới trong quá trình phát triển, hội nhập quốc tế. Đặc biệt là phát triển hải sản, hàng hải, giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ, thương mại quốc tế. Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế biển. Ngày 2 tháng 9 năm 2007, Hội nghị lần thứ tư BCHTW khoá X đã ban hành Nghị quyết số 09NQTW về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Đây là văn kiện đặc biệt quan trọng định hướng phát triển kinh tế biển trong toàn quốc.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam nằm trên bờ tây của Biển Đông, một vùng biển lớn thuộc loạiquan trọng nhất của khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Vùng biển của nước
ta rộng khoảng 1 triệu Km2, gấp ba lần diện tích đất liền Vùng biển và venbiển nước ta có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội, quốc phòng, an ninh Biển của Việt Nam thông với đại dương, cónhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, tái tạo và không táitạo, là cơ hội giao thương với thế giới trong quá trình phát triển, hội nhậpquốc tế Đặc biệt là phát triển hải sản, hàng hải, giao thông vận tải, các ngànhcông nghiệp, du lịch, dịch vụ, thương mại quốc tế Đảng, Nhà nước ta luônđặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế biển Ngày 2 tháng 9năm 2007, Hội nghị lần thứ tư BCHTW khoá X đã ban hành Nghị quyết số09-NQ/TW về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Đây là văn kiện đặcbiệt quan trọng định hướng phát triển kinh tế biển trong toàn quốc
Sóc Trăng là tỉnh ven biển Bờ biển thuộc địa phận tỉnh Sóc Trăng dài72km, gồm 03 đơn vị hành chính cấp huyện có đường bờ biển: huyện Cù LaoDung, huyện Trần Đề, thị xã Vĩnh Châu Vùng biển và ven biển của SócTrăng chứa đựng nhiều tài nguyên và tiềm năng phát triển kinh tế biển Pháttriển kinh tế biển đang là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn cần được ưu tiên trongchiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Đảng, Nhà nước cũng như Tỉnh uỷ,chính quyền và nhân dân tỉnh Sóc Trăng Nhiệm vụ chính trị trọng tâm củaĐảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Sóc Trăng hiện nay là phát triển kinhtế-xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, củng cố quốc phòng-anninh, trong đó phát triển kinh tế biển là lĩnh vực cơ bản, then chốt
Tỉnh uỷ Sóc Trăng là cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội đại biểuĐảng bộ tỉnh Sóc Trăng Lãnh đạo kinh tế biển là nhiệm vụ chính trị trọngtâm của Tỉnh uỷ Sóc Trăng Sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ là nhân tố cơ bản, quantrọng hàng đầu đảm bảo sự định hướng chính trị đúng đắn trong sự nghiệp
Trang 2cách mạng của nhân dân tỉnh Sóc Trăng nói chung, phát triển kinh tế biển nóiriêng Mặt khác, lãnh đạo phát triển kinh tế-xã hội là chức năng, nhiệm vụ chủyếu của Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền Đây là vấn đề có tính nguyêntắc, là sứ mệnh lịch sử, trách nhiệm chính trị của Đảng, đồng thời là kinhnghiệm được thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam khẳng định Vì vậy, Tỉnh
uỷ Sóc Trăng lãnh đạo phát triển kinh tế biển là vấn đề tất yếu, cấp thiết, làmột trong những nhân tố cơ bản, quyết định sự nghiệp phát triển kinh tế biểncủa nhân dân tỉnh Sóc Trăng
Thời gian vừa qua Tỉnh uỷ Sóc Trăng đã xây dựng nhiều nghị quyết,chỉ thị, chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế biển, lãnh đạo phát huy vai tròcủa Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Tỉnh và cấp uỷ, chính quyền cáchuyện, thị xã ven biển xây dựng kế hoạch, chương trình và quản lý, chỉ đạophát triển kinh tế biển Thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức, kiệntoàn tổ chức bộ máy lãnh đạo, quản lý; định hướng, cho ý kiến chỉ đạo, xácđịnh mô hình, cơ cấu vùng, lĩnh vực, ngành và các dự án đầu tư phát triểnkinh tế biển của tỉnh Sóc Trăng Vì vậy, kinh tế biển của tỉnh Sóc Trăng đãkhởi sắc và ngày càng phát triển, thu được nhiều thành tựu, thực sự là lìnhvực kinh tế mũi nhọn, nòng cốt của tỉnh Sóc Trăng Nhiều dự án, chươngtrình đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ thuỷ, hải sản phát triển ngày càng
đa dạng, phong phú, sáng tạo Các dự án đầu tư phát triển điện gió, xây dựngcảng biển… đang được nghiên cứu và triển khai Tuy nhiên, kết quả phát triểnkinh tế biển của tỉnh Sóc Trăng còn quá khiêm tốn, còn nhiều khó khăn, yếukém, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh về kinh tế biển ở Sóc Trăng
Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ởtỉnh Sóc trăng đang diễn biến nhanh chóng và ngày càng phức tạp Rất nhiềuchương trình, dự án phát triển kinh tế biển ở tỉnh Sóc Trăng đang trông chờvào sự lãnh đạo, quản lý của cấp uỷ, chính quyền các cấp của tỉnh Sóc Trăng
và cần được tiếp tục nghiên cứu triển khai, huy động nguồn vốn, kinh phí.Những hạn chế, yếu kém và những vấn đề bức xúc trong lĩnh vực kinh tế biển
Trang 3cần phải được khẩn trương nghiên cứu, giải quyết, khắc phục, tháo gỡ Trọngtrách đó, trước hết thuộc về Tỉnh uỷ Sóc Trăng.
Với lý do đó, tác giả chọn vấn đề “Tỉnh uỷ Sóc Trăng lãnh đạo nhiệm
vụ phát triển kinh tế biển giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ xây
dựng Đảng và chính quyền Nhà nước Đây là vấn đề cơ bản, cấp thiết, có ýnghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ vị thế, vai trò và tiềm lực của kinh tế biển, ngày 06/05/1993 BộChính trị ra Nghị quyết 03 - NQ/TW về một số nhiệm vụ phát triển kinh tếbiển trong những năm trước mắt, trong đó khẳng định rằng phải đẩy mạnh pháttriển kinh tế biển đi đôi với tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi íchquốc gia Ngày 09/2/2007, Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khoá X đã thông qua Nghị quyết số 20-NQ/TW về "Chiến lược phát triểnbiển Việt Nam đến năm 2020”, phấn đấu đưa nước ta trở thành một quốc giamạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, biển, đảo gópphần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm cho đấtnước giàu mạnh Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-
2020, được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định:
Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị thế và tiềm năng biểncủa nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo
vệ chủ quyền vùng biển Phát triển nhanh một số khu kinh tế, khu côngnghiệp ven biển, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp năng lượng, đóngtàu, xi-măng, chế biển thuỷ sản chất lượng cao Đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá,tạo thành các trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển, gắn với pháttriển đa dạng các ngành dịch vụ, nhất là các ngành có giá trị gia tăng cao nhưdịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng và vận tải biển, sông - biển; phát triển cácđội tàu, công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu biển Phát triển kinh tế đảophù họp với vị trí, tiềm năng và lợi thế của từng đảo [34, tr 121-122]
Trang 4Kinh tế biển và lãnh đạo, quản lý, phát triển kinh tế biển là vấn đề rấtlớn, cơ bản và rất cấp thiết, vì vậy, vấn đề này luôn giành được sự quan tâmcủa Đảng, Nhà nước, nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhiều nhà khoa học,nhiều tập thể, cơ quan, tổ chức nghiên cứu Xin tổng quan một số công trìnhtiêu biểu.
2.1 Các đề tài nghiên cứu khoa học, sách tham khảo
- Đề tài cấp Nhà nước “Chiến lược phát triển kinh tế biển Đông củamột số nước Đông Á-tác động và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam”, mã số
KX 0121/06-10, PGS, TS Chu Đức Dũng (Viện kinh tế và chính sách thếgiới) làm chủ nhiệm đề tài
- Ban Tuyên giáo Trung ương “Biển và hải đảo Việt Nam”, Nxb CTQG, H.2007
- PGS Lê Văn Lý “Sự lãnh đạo của Đảng trong một số lĩnh vực trọngyếu”, Nxb CTQG, H.1999
- Đỗ Hoài Nam “Phát triển kinh tế-xã hội và môi trường các tỉnh venbiển Việt Nam”, Nxb KHXH, H.2003
- Lê Cao Đoàn “Đổi mới phát triển kinh tế ven biển”, Nxb CTQG, H.1999
2.2 Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
- Nguyễn Văn Bon “Kinh tế Sóc Trăng”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Họcviện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, H.2008
Dương Văn Hồng: “Kinh tế Trà Vinh”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Họcviện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, H.2008
- Trần Văn Hiển: “Tỉnh uỷ Cà Mau lãnh đạo phát triển kinh tế biểntrong giai đoạn hiện nay” Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chínhtrị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, H.2009
- Nguyễn Văn Thắng: “Tỉnh uỷ Bà Rịa Vũng Tàu lãnh đạo kinh tế biển giaiđoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, HVCTQG Hồ Chí Minh, H.2012
2.3 Các bài báo khoa học
- Nguyễn Văn Hoàng: “Kinh tế biển phải được phát triển theo hướngbền vững”, Báo Việt Nam nét Việt Nam.2008
Trang 5- “Tổ chức không gian phát triển kinh tế biển” Thời báo kinh tế Sàigòn.16 – 4 – 2007
- Anh Tú – Văn Lượng: “Phát triển kinh tế biển bền vững kiên quyếthạn chế tác động xấu đến môi trường”Báo Việt Nam nét Việt Nam.2008
- Trần Minh Sanh: “Phát triển kinh tế biển” Báo Việt Nam nét Việt Nam.2006
- Võ Xuân Huyện: “Xây dựng Lý Sơn thành đặc khu kinh tế biển đảogiàu mạnh và bền vững” Báo Việt Nam nét Việt Nam.2008
- Kim Toàn: “Đào tạo nhân lực phục vụ kinh tế biển vô cùng cấpbách”, Báo Việt Nam nét Việt Nam.4.2008
- Nhóm tác giả: “Vị đắng thuyền thúng; Thay đổi cách làm; đột phá từchính sách; Lép vế trước tàu ngoại; xây dựng đóng tàu lớn; mở tàu ra biển”,phóng sự nhiều kỳ, Báo Tuổi trẻ tháng 6.2011
- Văn phòng Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam: “Chiến lược và
mô hình quản lý biển của một số nước”, trang tin chuyên đề, số 8.2006
- Tạ Quang Ngọc: “Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh vềbiển”, Tập chí Cộng sản, tháng 7, 2007
- UBND tỉnh Sóc Trăng, Quyết định 1352/QĐHC-CTUBND, ngày 08/12/2014
phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trần Đề đến năm 2020.
- Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 423/QĐ-TTg ngày 11/4/2012, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.
- UBND tỉnh Sóc Trăng, báo cáo quy hoạch phát triển KT – XH tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.
Trong các sách, đề tài khoa học, các đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ,các bài báo khoa học trên các tác giả đã nghiên cứu, phân tích về kinh tế biển ởnhiều góc độ khác nhau Rất nhiều tác giả luận giải vị trí, vai trò chiến lược kinh tế
- xã hội, quốc phòng – an ninh của biển Việt Nam; chỉ ra nhiều lợi thế tiềm năngphát triển kinh tế biển của Việt Nam; đánh giá rõ thực trạng kinh tế biển, đặc biệt
là những khó khăn, hạn chế, yếu kém, chưa thực sự ngang tầm với tiềm năng, thếmạnh của kinh tế biển ở Việt Nam Nhiều tác giả lại nghiên cứu vấn đề lãnh đạo,
Trang 6quản lý phát triển kinh tế biển; xác định rõ vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng, quản
lý của Nhà nước đối với kinh tế biển, luận giải nội dung, phương thức lãnh đạocủa Đảng, quản lý của Nhà nước đối với kinh tế biển Có một số đề tài luận văn,luận án đề cập đến sự lãnh đạo của một số đảng uỷ cấp tỉnh, cấp huyện đối vớikinh tế biển ở một số địa phương Đây là những công trình nghiên cứu khoa họcrất có giá trị, cung cấp nhiều thông tin, luận cứ khoa học góp phần tìm ra nhữnggiải pháp khả thi thúc đẩy phát triển kinh tế biển ở Việt Nam Tác giả rất trântrọng và xin học tập, kế thừa những thành tựu của các công trình khoa học trên.Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu thực sự cơ bản,
hệ thống về Tỉnh uỷ Sóc Trăng lãnh đạo, phát triển kinh tế biển Vì vậy, đề tàiluận văn thạc sĩ mà tác giả đã lựa chọn là vấn đề mới cần được đầu tư nghiên cứu
và không trùng lặp với những đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ và những côngtrình khoa học đã bảo vệ, nghiệm thu
3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích:
Nghiên cứu, luận giải những vấn đề lý luận, thực tiễn Tỉnh uỷ SócTrăng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, trên cơ sở đó đề xuất nhữnggiải pháp tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Sóc Trăng đối với nhiệm vụphát triển kinh tế biển giai đoạn hiện nay
* Nhiệm vụ
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận phát triển kinh tế biển ở tỉnh SócTrăng, nội dung, phương thức, vai trò, nguyên tắc lãnh đạo phát triển kinh tếbiển của tỉnh uỷ Sóc Trăng
- Đánh giá đúng thực trạng, xác định nguyên nhân, khái quát một sốkinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế biển của tỉnh uỷ Sóc Trăng
- Dự báo những yếu tố tác động, xác định mục tiêu, phương hướng, yêucầu, đề xuất những giải pháp tăng cường sự lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh
tế biển của tỉnh uỷ Sóc Trăng giai đoạn hiện nay
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Trang 7Sự lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của tỉnh uỷ Sóc Trăng giaiđoạn hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu
Những vấn đề lý luận, thực tiễn, mục tiêu, phương hướng, yêu cầu, giảipháp tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Sóc Trăng đối với việc phát triểnkinh tế biển phù hợp với đặc điểm, điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu thuỷ vănvùng biển của tỉnh Sóc Trăng
Đối tượng điều tra khảo sát là Tỉnh uỷ Sóc Trăng, các cơ quan giúpviệc của Tỉnh uỷ, các huyện uỷ, thị uỷ, đảng uỷ xã, phường ven biển, các cấp
uỷ đảng ở các đơn vị kinh tế, kinh doanh, dịch vụ biển; các lĩnh vực kinh tếbiển của tỉnh Sóc Trăng Thời gian điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn từnăm 2005 – 2015 Các giải pháp có giá trị ứng dụng đến 2025
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận của đề tài
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về phát triểnkinh tế biển và sự lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triểnkinh tế biển nói riêng của Đảng Cộng sản Việt Nam
* Cơ sở thực tiễn của đề tài
Thực tiễn hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của Tỉnh
uỷ Sóc Trăng và thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế biển ởtỉnh Sóc Trăng nói riêng; những báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng,hoạt động lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của Tỉnh uỷ, chính quyềntỉnh Sóc Trăng và của cấp uỷ, chính quyền địa phương, cơ sở ven biển; kếtquả điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn và kinh nghiệm công tác của tác giả
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác –Lênin, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngànhxây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, gồm phương pháp lô gich – lịch
Trang 8sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, tổng kết thựctiễn và phương pháp chuyên gia
6 Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu, sản phẩm của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ thêmnhững vấn đề lý luận, thực tiễn, cung cấp những luận cứ khoa học cho Tỉnh
uỷ Sóc Trăng nghiên cứu, tham khảo, xác định chủ trương, biện pháp nângcao chất lượng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển đáp ứng yêu cầu đẩymạnh CNH, HĐH ở tỉnh Sóc Trăng giai đoạn hiện nay
Đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo phục vụcho nghiên cứu, giảng dạy môn xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước ởtrường chính trị cấp tỉnh, trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thị xã,thành phố
7 Kết cấu của luận văn
Gồm: Phần mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục
Trang 9Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN TỈNH ỦY SÓC TRĂNG LÃNH ĐẠO NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
1.1 Nhiệm vụ phát triển kinh tế biển và những vấn đề cơ bản Tỉnh
uỷ Sóc Trăng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển
1.1.1.Nhiệm vụ phát triển kinh tế biển ở tỉnh Sóc Trăng và chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Tỉnh uỷ Sóc Trăng
* Khái quát tình hình, đặc điểm tỉnh Sóc Trăng
Lược sử hình thành tỉnh Sóc Trăng
Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, tỉnh Ba Xuyên (Do chế độSài Gòn đặt tên được trở lại tên cũ là tỉnh Sóc Trăng có từ thời Pháp thuộc vàcũng là tên gọi do Chính phủ cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam).Nhưng đến tháng 02 năm 1976, tỉnh Sóc Trăng đã nhập với tỉnh Cần Thơ vàthành phố Cần Thơ để trở thành tỉnh Hậu Giang
Ngày 26/12/1991 QH Khoá VIII, tại kỳ họp lần thứ 10, cho phép táilập lại tỉnh Sóc Trăng trên cơ sở địa bàn cũ trước khi nhập vào Hậu Giang, từ4/1992 -10/1995 Hiện nay, Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính gồm 01 thànhphố, 02 thị xã và 08 huyện: thành phố Sóc Trăng, thị xã Vĩnh Châu, thị xãNgã Năm và các huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, LongPhú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, Trần Đề Thành phố Sóc Trăng là thủ phủ trungtâm chính trị – kinh tế – văn hoá xã hội của tỉnh Sóc Trăng Các đơn vị nằmven biển và tiếp giáp với biển là: huyện Cù Lao Dung, huyện Trần Đề và thị
xã Vĩnh Châu, trong đó huyện Trần Đề có cảng biển: cảng Trần Đề
Về diện tích dân số: Sóc Trăng là một tỉnh nằm cuối hạ lưu sông Hậu
có diện tích tự nhiên là 3.311,76 Km2 (chiếm 1% diện tích tự nhiên cả nước
và 8,33% diện tích ĐBSCL) Dân số năm 2013 là 1.308.261 người (trong đó371.873 người sống ở vùng đô thị và 936.388 người sống ở nông thôn) và mật
độ dân số là 395 người/km2
Về vị trí địa lý: Phía Tây Bắc Sóc Trăng giáp Hậu Giang, Tây Nam giáp
Bạc Liêu, Đông Bắc giáp Vĩnh Long và Trà Vinh, Đông Nam giáp Biển Đông
Trang 10Về địa hình: Địa hình Sóc Trăng tương đối bằng phẳng với độ cao
trung bình từ 0,5m đến 1m so với mực nước biển và có dạng giống hình lòngchảo, hướng đất dốc từ bờ sông Hậu, thấp dần vào vùng nội địa Riêng phíađông nam, bờ biển mỗi năm được mở rộng ra thêm hơn 100m do phù sa sôngHậu và biển Đông bồi đắp dần.\
Về khí hậu Thuỷ văn: Do hệ thống sông ngòi kinh rạch của tỉnh, chịu
ảnh hưởng của chế độ Thuỷ Triều ngày lên xuống 02 lần, mực nước ThuỷTriều dao động trung bình từ 0,4m - 1m Vào mùa mưa, một phần diện tíchcủa hai huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị do nằm ở vùng trũng nên thường bị ngậpúng Vào mùa khô thì ở các huyện Trần Đề, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, thị xãVĩnh Châu và một phần của hai huyện Long Phú, Mỹ Tú đều bị nhiễm mặn
Tình hình các dân tộc: Do địa bàn tỉnh Sóc Trăng chỉ mới được khai
phá từ Thế Kỷ XVII trở về sau, lúc đầu dân cư rất thưa thớt, chỉ có 1 số ítngười Khmer cổ, người Hoa và người Kinh theo dòng di dân của ChúaNguyễn vào Nam đã hình thành cộng đồng 3 dân tộc cùng nhau đoàn kết đểsản xuất và bảo vệ cuộc sống của chính mình
Là một địa phương thuộc vùng đất Nam bộ, từ lâu đời Sóc Trăng đã có
ba dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer, đến khai phá để sản xuất và cùng nhau đoànkết chung sống suốt từ thế kỉ XVI trở về sau, nên đã có sự dung hợp giữa cácdân tộc về mặt huyết thống và cộng hưởng về mặt văn hoá trong một bộ phậnnhân dân không nhỏ ở cả thành thị lẫn nông thôn Quá trình dung hợp giữacác dân tộc đã diễn ra suốt hàng mấy thế kỉ đến nay Vì vậy, Sóc Trăng trongđặc điểm về dân tộc đã có nét đa dạng và phong phú, nhất là sau khi đất nướcđộc lập thống nhất, chính sách dân tộc luôn được Đảng và nhà nước các cấpquan tâm và đầu tư phát triển tích cực
Tình hình tôn giáo: Đặc biệt Sóc Trăng có đồng bào dân tộc Khmer và
Hoa sinh sống lâu đời cùng với dòng người Kinh theo chúa Nguyễn vào Namnên chỉ riêng phật giáo thì đã có 2 hệ phái lớn là Phật giáo Bắc Tông (hay còngọi là Phật Giáo Đại Thừa, Phật giáo Nam Tông trong đồng bào khmer cùnghoạt động và phát triển Phật giáo Nam Tông hay còn gọi là phật giáo Tiểu
Trang 11Thừa mà đại bộ phận người dân tộc Khmer đều theo đạo này (hiện có 370.537tín đồ phật tử 92 ngôi chùa và 37 Salatel, số lượng sư sải đang tu học là 1830,Ban quản trị chùa có 1285 thành viên) Bên cạnh đó, cũng có những Tôn giáokhác mới du nhập vào Việt Nam như Tin lành hoặc tôn giáo nội sinh trongvùng đất Nam bộ như: Cao Đài, Phật Giáo Hoà Hảo, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật HọcViệt Nam Nên Sóc Trăng hiện nay được xem là địa phương đa tôn giáo.
Lực lượng lao động: Năm 1992, khi vừa tái lập tỉnh Dân số trong độ tuổi
lao động, toàn tỉnh chỉ có 540.472 người ( chiếm tỷ lệ 52,3% ) Đến cuối năm
2011 lực lượng lao động trong độ tuổi của tỉnh có bước phát triển đáng kể đã đạtđến 860.160 người (chiếm tỷ lệ 65,79% và tăng 319.688 người so với 1992)
Lực lượng lao động trong độ tuổi là rất lớn chiếm tỷ lệ 65,79%, trongdân số của tỉnh và hoạt động trong các ngành kinh tế chiếm 87,16% trongtổng lao động trong độ tuổi của tỉnh
Tiềm năng lợi thế về KT – XH của tỉnh Sóc Trăng: Ngoài lợi thế kinh tế
nông nghiệp, Sóc Trăng còn tiềm năng phát triển kinh tế hàng hải, giaothương trong nước, quốc tế bằng đường biển với 3 cửa sông lớn thông ra biểngồm: Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh, có điều kiện xây dựng được cảng biển tiếpnhận tàu trọng tải lớn 10.000- 50.000 DWT Phát triển các ngành công nghiệp
có ưu thế gắn với biển như công nghiệp lọc hoá dầu, công nghiệp đóng, sửachữa tàu biển, công nghiệp bổ trợ ngành cơ khí đóng tàu, công nghiệp nănglượng, nhiệt điện vận chuyển nhiên liệu đường biển, công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng xuất khẩu, chế biến nông thuỷ sản Phát triển khu kinh tế, khucông nghiệp ven biển với điều kiện xây dựng được cảng biển đón tàu trọng tảilớn Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng bao gồm tàinguyên du lịch biển và tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc hội tụ của 3 nềnvăn hoá người Kinh, người Khmer và người Hoa
Phát triển kinh tế thuỷ sản với nguồn lợi thuỷ sản phong phú, bờ biển
có diện tích bãi bồi lớn để nuôi trồng thuỷ sản và nhiều cửa sông để xây dựngcảng cá, các khu dịch vụ hậu cần nghề cá, khu tránh trú bão tàu thuyền
Trang 12Những khó khăn, thách thức đối với tỉnh Sóc Trăng thách thức biến đổi
khí hậu, thay đổi lưu lượng nước sông Mê Kông gây tác động môi trường sinhthái, mặn hoá, sa mạc hoá đất đai, ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt củadân cư
Thách thức giữa đẩy nhanh phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường,phát triển bền vững, Sóc Trăng có mật độ sông ngòi, kênh mương dày, quátrình phát triển công nghiệp, đô thị hoá ngày càng nhanh, nguy cơ ô nhiễmmôi trường nguồn nước mặt và nước dưới đất cũng tăng lên
Thách thức về nguồn nhân lực còn hạn chế về trình độ chuyên môn kỹthuật, phần lớn lao động trong độ tuổi, nhất là nông dân, ngư dân mới có trình
độ giáo dục Tiểu học, THCS, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ sơ cấp trở lêncòn rất thấp làm hạn chế áp dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển kinh tế- xã hội
Thách thức về kết cấu hạ tầng chưa đủ điều kiện để khai thác lợi thếphát triển, đặc biệt là phát triển kinh tế biển Kết cấu hạ tầng nhất là hạ tầnggiao thông, các trục lộ và cảng biển, giao thông nông thôn, hạ tầng cấp nước,
hệ thống công trình thuỷ lợi, phòng chống thiên tai đã được đầu tư trong thờigian qua nhưng còn yếu kém, bất cập so với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
* Quan niệm chung về kinh tế biển
Biển là một kho tàng vô giá cung cấp cho nhân loại một lượng cá vôtận và nguyên liệu, khoáng sản khổng lồ Vì vậy, biển là vấn đề quan tâmhàng đầu đối với những nước có biển, trong đó có nước ta Với lợi thế này,các nước có biển đều xây dựng chiến lược kinh tế riêng về biển, được gọi làkinh tế biển, Những nước có lợi thế về biển nếu biết tận dụng phát triển kinh
tế biển sẽ khai thác được nguồn tài nguyên vô tận từ biển để trở thành cườngquốc về kinh tế
Trên cơ sở nghiên cứu các nguồn tiềm năng, thế mạnh của biển mà cácquốc gia có biển xác định các lĩnh vực kinh tế biển và có quan niệm cụ thể vềkinh tế biển Theo quan niệm chung nhất của nhiều quốc gia có biển trên thế
giới thì "Kinh tế biển là một bộ phận cơ bản quan trọng hợp thành nền kinh tế quốc dân, đó là toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra trên mặt biển, trong
Trang 13lòng biển, dưới đáy biển, ven bờ và trên bờ biển, bao gồm các ngành chủ yếu: kinh tế hàng hải (vận tải biển và dịch vụ cảng biển); hải sản (đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản); khai thác dầu khí ngoài khơi, dịch vụ du lịch biển; làm muối; điện gió, dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn và kinh tế đảo"
Nếu quan niệm theo nghĩa rộng thì kinh tế biển là toàn bộ các hoạtđộng kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, tuy không phải diễn ratrên biển nhưng những hoạt động kinh tế này là nhờ vào yếu tố biển hoặc trựctiếp phục vụ các hoạt động kinh tế biển, bao gồm: đóng và sửa chữa tàu biển(hoạt động này được xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải) công nghiệpchế biến dầu, khí; công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; cung cấp dịch vụ biển;thông tin liên lạc trên biển; nghiên cứu khoa học – công nghệ biển; điều tra
cơ bản về tài nguyên môi trường biển; đào tạo nhân lực phục vụ phát triểnkinh tế biển Vì vậy, cũng có thể hiểu kinh tế biển bao gồm các hoạt độngkinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp đến khaithác biển
* Nhiệm vụ phát triển kinh tế biển ở tỉnh Sóc Trăng
Tỉnh Sóc Trăng nằm cuối hạ lưu sông Hậu với hệ thống sông ngòichằng chịt, đổ ra biển Đông bằng 3 cửa sông chính là: Định An, Trần Đề, MỹThanh Chiều dài bở biển của tỉnh Sóc Trăng là 72 km, chiếm 2,21% chiềudài bờ biển cả nước Riêng cửa Ba Thắc trước đây nằm giữa cửa Định An vàTrần Đề đã bị bồi lấp, vì vậy không còn là 1 trong 9 cửa sông Cửu Long nữa
Nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của tỉnh Sóc Trăng diễn ra chủ yếu ở 3huyện, thị ven biển, đó là thị xã Vĩnh Châu, huyện Trần Đề và huyện Cù LaoDung Kinh tế ven biển của tỉnh Sóc Trăng được xác định là các hoạt độngkinh tế diễn ra trên biển từ vùng tiếp giáp đất liền hướng ra biển 6 hải lý vớiđặc điểm đó, kinh tế biển của tỉnh Sóc Trăng không phải là toàn bộ cácngành, các lĩnh vực hoạt động kinh tế của toàn tỉnh, mà chỉ là một bộ phận cơbản quan trọng trong nền kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng Tuy nhiên, SócTrăng vồn là tỉnh thuần nông, thuần ngư, được hưởng nhiều lợi thế của vùng
hạ lưu sông Cửu Long và vùng cửa biển Vì vậy biển và kinh tế nông nghiệp
Trang 14là hai lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của tỉnh Sóc Trăng Đặc biệt là năm 2014Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Sóc Trăng phê duyệt chiến lược quản lý tổng hợp vùng
bờ biển tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã mở rahướng phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế biển của tỉnh Sóc Trăng
Theo quan điểm của tỉnh uỷ, UBND,HĐND và Nhân dân tỉnh SócTrăng; căn cứ vào đặc điểm, nguồn tài nguyên vùng biển và trình độ, khả
năng làm chủ vùng biển của tỉnh Sóc Trăng cót thể quan niệm: " Nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của tỉnh Sóc Trăng là một bộ phận cơ bản, then chốt của nền kinh tế trong tỉnh đồng thời hợp thành nhiệm vụ kinh tế biển Việt Nam, đó là các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển, ven bờ, trên bờ biển và các hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp đến khai thác biển bao gồm các ngành chủ yếu: kinh tế hàng hải, thuỷ, hải sản, du lịch, dịch vụ biển; làm muối, nghiên cứu khoa học – công nghệ biển; điều tra cơ bản về tài nguyên – môi trường biển; đào tạo, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển; dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển; phòng chống biến đổi khí hậu, nước biển dâng và bảo vệ môi trường sinh thái biển."
Nhiệm vụ phát triển kinh tế biển then chốt của tỉnh Sóc Trăng đangđược đầu tư, phát triển, sử dụng nguồn nhân lực lớn nhất và mang lại nguồnlợi lớn là đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, vận chuyển thuỷ, hải sản; xây dựngquản lý, sử dụng cảng cá; du lịch, dịch vụ biển
* Đặc điểm nhiệm vụ kinh tế biển ở tỉnh Sóc Trăng
106o23’ kinh độ Đông
Trang 15Các huyện giáp biển gồm: Cù Lao Dung, Long Phú và Vĩnh Châu vớiđường bờ biển dài 72km.
Khí hậu và thời tiết
Nằm trong vùng nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu trong vùng có nhữngđặc trưng chính như sau:
- Nhiệt độ trung bình năm từ 26 - 27,2°c rất thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp theo hướng thâm canh tăng vụ, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản
- Nắng: Tổng giờ nắng bình quân trong năm 2.488 giờ (trung bình 6,5giờ/ngày); tổng lượng bức xạ trung bình tương đối cao trong năm, đạt 150 -
- Gió: Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa, có hai hướng gió
chính trong năm, Đông - Bắc và Tây - Nam
+ Gió Đông - Bắc: Xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, vớihướng gió Đông xen kẽ hướng gió Đông Bắc Chính hướng gió Đông đã gópphần đưa nước mặn từ biển Đông xâm nhập sâu vào các sông, rạch trong cáctháng mùa khô cũng như tác động thẳng vào bờ biển Đông Nam Bộ làm vùngnày bị xảy ra tình trạng xói lở mạnh
+ Gió Tây - Nam: Từ tháng 5 đến tháng 10, sự xuất hiện sớm hay muộncủa gió Tây - Nam góp phần quan trọng trong việc đến sớm hay muộn củanhững cơn mưa đầu mùa
Thuỷ văn và tài nguyên nước.
Trang 16Mạng lưới dòng chảy sông ngòi, kênh rạch (có thể lưu thông tàu thuỷqua lại) có mật độ dày bình quân hơn 0,2km/km2 trong đó quan trọng nhất làSông Hậu chảy ở phía Bắc tỉnh ngăn cách Sóc Trăng với Trà Vinh và sông
Mỹ Thanh chảy ở phía Đông Nam tỉnh là nguồn cấp nước chủ yếu cho sảnxuất đồng thời là tuyến đường sông ra biển của tỉnh Phần lớn mạng lưới sôngngòi, kênh rạch chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn vào mùa khô và do tác độngcủa chế độ thuỷ triều lên xuống ngày 2 lần với mức nước dao động trung bình0,4 - lm Lưu lượng nước Sông Hậu mùa mưa trung bình khoảng 7000 - 8000
m3/s vào mùa khô giảm xuống chỉ còn 2000 - 3000 m3/s làm nước mặn xâmmặn nhập sâu vào khu vực bên trong đất liền (Long Phú, Mỹ Tú), tương tựvào mùa khô nước mặn xâm nhập qua sông Mỹ Thanh kéo thêm kênh rạchvào tới vùng phía Tây (Thạnh Trị) của tỉnh gây khó khăn về nguồn nước ngọtcho sản xuất và sinh hoạt
- Hệ thống thuỷ văn tại các huyện ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếpcủa thủy triều biển Đông với chế độ nước bán nhật triều, mặn quanh năm,truyền vào trong nội đồng theo cửa Định An và cửa Trần Đề Kết hợp vớidòng chảy sông Hậu, đặc biệt vào mùa lũ, khi lũ cao tràn về kết hợp triềucường mực nước dâng cao có khả năng tràn vào nội đồng (mực nước lớn nhất
đo được tại trạm Đại Ngãi năm 1997 là 2,19 m), nhờ có hệ thống đê bờ baochống lũ bảo vệ sản xuất và dân cư sinh sống trong vùng
- Thuỷ triều nằm ở cửa sông Hậu với hệ thống sông rạch chằng chịt nêntoàn vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ bán nhật triều không đều củabiển Đông, với những diễn biến thuỷ văn khá phức tạp Theo số liệu quan trắctại Đại Ngãi, đỉnh triều bình quân cao nhất là 160cm (vào các tháng 10, 11),thấp nhất là 123cm vào tháng 5, 8 Chân triều cao nhất -24cm (tháng 11), thấpnhất -103cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 - 220cm
- Tình hình xâm nhập mặn: Các vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng đều
bị nhiễm mặn thông qua hệ thống sông, kênh rạch trong vùng, tình hình xâmnhập mặn xảy ra trầm trọng nhất là đối với huyện Cù Lao Dung Diễn biếnxâm nhập mặn hàng năm tuỳ thuộc vào mùa và lưu lượng dòng chảy cửa sông
Trang 17MêKông Hiện tại do hiện tượng xâm nhập mặn ảnh hưởng đã gây khó khănđến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân nhất là ở những tháng mùakhô (tháng 3 - 5) Đây cũng là dịp để người dân có thể khai thác nguồn nướcmặn nuôi trồng thuỷ sản trong mùa khô.
Tài nguyên biển và tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế biến.
Sóc Trăng có điều kiện để phát triển kinh tế biển nhất là về khai thác,nuôi trồng thuỷ sản, vận chuyển đường biển và du lịch biển Nguồn lợi thuỷsản, vùng biển là nơi trú ngụ của nhiều loại thuỷ, hải sản nước lợ và nướcmặn có giá trị về kinh tế
Qua điều tra xác định có 661 loài cá, 35 loài tôm trong đó có cả các loàitôm hùm, tôm rang, 23 loài mực gồm họ mực nang, mực ống và mực sim,ngoài ra còn có nhiều loại cua, ghẹ và nhuyễn thể khác Khả năng khai tháchải sản gần bờ có thể được 20 nghìn tấn năm, ngoài ra còn có điều kiện vươn
ra khai thác xa bờ để tăng sản lượng và hiệu quả khai thác lên hơn nữa
Diện tích bãi triều rộng lớn cộng với hệ thống sông ngòi, kênh rạch venbiển dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn có xu hướng vào sâu trong đất liềnhàng chục km tạo điều kiện có thể phát triển môi trường thuỷ sản mặn, lợ vớiquy mô diện tích 70-80 nghìn ha, hình thành các vùng nuôi trồng thuỷ sản tậptrung công nghiệp và bán công nghiệp có giá trị hàng hoá lớn Đặc biệt donằm ở khu vực cửa Sông Hậu (có cửa Định An và cửa Trần Đề), Sóc Trăng
có lợi thế phát triển cảng biển và dịch vụ vận chuyển – kho bãi đường sông,đường biển Xây dựng cảng tổng hợp ở Đại Ngãi và Trần Đề cùng với cải tạoluồng lạch ra vào có thể tiếp nhận tầu trọng tải đến 10.000 DWT, hình thànhkhu cảng biển kết hợp với phát triển khu công nghiệp và đô thị quan trọng của tỉnh
* Cơ cấu tổ chức của Tỉnh uỷ Sóc Trăng
Cơ cấu tổ chức của Tỉnh uỷ gồm: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh và các
cơ quan chức năng Ban Tuyên giáo, uỷ ban Kiểm tra Đảng, Ban Tổ chức,Ban dân vận và Văn phòng Tỉnh uỷ Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứXII (nhiệm kỳ 2010-2015), đã bầu Ban Chấp hành gồm 55 đồng chí, bầu 13đồng chí vào Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Trong đó có 01 đồng chí uỷ viên
Trang 18Trung ương Đảng chính thức và 01 đồng chí uỷ viên Trung ương Đảng dựkhuyết Độ tuổi bình quân các đồng chí trong Ban Chấp hành đầu nhiệm kỳ là
51 tuổi, trình độ chuyên môn: tiến sĩ 4; thạc sĩ 23; còn lại là trình độ đại học.Trình độ lý luận chính trị 11 cử nhân còn lại là trình độ cao cấp
Có 16 Đảng bộ trực thuộc: Đảng bộ thành phố Sóc Trăng, thị xã VĩnhChâu, thị xã Ngã Năm; các đảng bộ huyện gồm: Châu Thành, Kế Sách, Mỹ
Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, Trần Đề; Đảng bộ Công
an, Đảng bộ Quân sự, Đảng bộ Biên Phòng; Đảng bộ khối dân chính Đảng,Đảng bộ khối doanh nghiệp Tổng số hiện có 611 tổ chức cơ sở đảng bao gồm
218 đảng bộ cơ sở và 393 chi bộ cơ sở Hiện có 37.000 đảng viên,
* Chức năng của tỉnh uỷ Sóc Trăng
Chức năng chủ yếu của Tỉnh uỷ Sóc Trăng là lãnh đạo tất cả các hoạtđộng trên địa bàn tỉnh, đảm bảo cho các hoạt động xây dựng Đảng, Chínhquyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, nghềnghiệp của tỉnh về tổ chức, hoạt động có hiệu quả; đảm bảo cho các lĩnh vực đờisống xã hội trên địa bàn tỉnh phát triển theo đúng đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và đúng định hướng xã hội chủ nghĩa
Sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với các hoạt động nêu trên là sự lãnh đạotoàn diện, tức là Tỉnh uỷ đề ra Nghị quyết, chỉ thị, chương trình, kế hoạch để cụthể hoá các chủ trương, đường lối của Đảng, lãnh đạo tổ chức thực hiện, kiểmtra, giám sát các tổ chức Đảng, đảng viên trong việc thực hiện có hiệu quả; đồngthời lãnh đạo thực hiện việc sơ kết, tổng kết rút ra những kinh nghiệm
Mỗi tổ chức, mỗi lĩnh vực đời sống xã hội có đặc điểm riêng, mỗi tổchức lại có chức năng, nhiệm vụ khác nhau Sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối vớitừng tổ chức, từng lĩnh vực đời sống xã hội có nội dung và phương thức khácnhau Bởi vậy, cùng xuất phát từ nhiệm vụ của tổ chức đó, từ tính chất côngviệc, đặc điểm cụ thể để xác định nội dung, phương thức lãnh đạo phù hợp.Song, chức năng lãnh đạo của Tỉnh uỷ là sự lãnh đạo về chính trị, tư tưởng, tổchức Tức là Tỉnh uỷ lãnh đạo các tổ chức, các lĩnh vực đời sống xã hội chủyếu bằng các chủ trương, quyết định, định hướng đảm bảo cho các hoạt động,
Trang 19tổ chức, lĩnh vực đó theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa Tỉnh uỷ khôngcan thiệp quá sâu, không bao biện làm thay công việc cụ thể của các tổ chức,của chính quyền, mà Tỉnh uỷ lãnh đạo nhằm phát huy vai trò, chủ động, sángtạo của các tổ chức để hoạt động đạt hiệu quả cao.
Trong lãnh đạo kinh tế - xã hội, Tỉnh uỷ có chức năng lãnh đạo kinh tếbiển Đây là lĩnh vực quan trọng trong sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, một lĩnh vựcđang mang lại thu nhập cao và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh
* Nhiệm vụ của Tỉnh uỷ Sóc Trăng
Điều 19 Điều lệ Đảng thông qua tại Đại hội XI quy định: “Cấp uỷ tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là tỉnh uỷ, thành uỷ) lãnh đạo thựchiện Nghị quyết Đại hội đại biểu, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên” [33, tr.33].Trên cơ sở quy định của Điều lệ Đảng, hướng dẫn của Trung ương, xuất phát
từ chức năng của tỉnh uỷ, nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ tỉnh, Tỉnh uỷ SócTrăng có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
-Lãnh đạo và tổ chức thực hiện xây dựng chỉnh đốn Đảng, bao gồmquán triệt, xây dụng chương trình, kế hoạch thực hiện các nghị quyết củaTrung ương về công tác xây dựng Đảng, lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức đảngcấp dưới thực hiện
-Quán triệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh và cácnghị quyết của Tỉnh uỷ trong nhiệm kỳ Thảo luận, quyết định chương trìnhcông tác của Tỉnh uỷ hàng quý, sáu tháng, một năm và cả nhiệm kỳ Chuẩn bị
và ra các nghị quyết chuyên đề để lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chínhtrị, các lĩnh vực trong đời sống xã hội và tổ chức thực hiện các nghị quyết ấy
-Tỉnh uỷ có nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện tất cả các lĩnh vực đời sống
xã hội, các tổ chức trong hệ thống chính trị Chẳng hạn như, lãnh đạo Hộiđồng nhân dân (HĐND), uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh triển khai thực hiệncác nghị quyết của Tỉnh uỷ về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh; lãnh đạocác ban tham mưu và các cơ quan chức năng triển khai thực hiện các nghịquyết của Tỉnh uỷ về công tác xây dựng Đảng, xây dựng các đoàn thể nhândân; thảo luận, cho ý kiến và phê duyệt quy hoạch cán bộ của cấp dưới theo
Trang 20phân cấp quản lý cán bộ; tuyên truyền giáo dục nhân dân thực hiện đường lối,chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
-Tỉnh uỷ có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chứcđảng, đảng viên trong Đảng bộ tỉnh, trước hết là các tổ chức đảng trực thuộc,(cấp dưới trực tiếp) và những đảng viên, cán bộ thuộc diện Tỉnh uỷ quản lý
-Tỉnh uỷ có nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo chính trị, nhân sự và tổ chứcĐại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ tới
* Vị trí, vai trò của Tỉnh uỷ Sóc Trăng
Tỉnh uỷ Sóc Trăng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển mọi mặt của tỉnh mà trọng tâm là phát triển kinh tế - xã hội, trong đó cókinh tế biển được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
Tỉnh uỷ Sóc Trăng là tổ chức thứ hai của Đảng trong hệ thống tổ chứcđảng từ Trung ương đến cơ sở Tỉnh uỷ lãnh đạo hệ thống tổ chức từ tỉnh đến
cơ sở, có đông đảo đội ngũ đảng viên, hoạt động trên mọi lĩnh vực của đờisống chính trị, xã hội ở địa bàn toàn tỉnh Sóc Trăng là cấp hành chính thứhai sau Trung ương, trong hệ thống hành chính 4 cấp của Nhà nước ta, quản
lý một khu vực lãnh thổ đất liền, ven biển tỉnh Sóc Trăng có vị trí quan trọng
về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh đối với đất nước Ban chấp hànhĐảng bộ tỉnh là cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh giữa hai kỳ đại hội, chịutrách nhiệm lãnh đạo mọi hoạt động của Đảng bộ, từ xây dựng nội bộ đảngđến hoạt động lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị, các lĩnh vực củađời sống xã hội trong đó có kinh tế biển Tỉnh uỷ là hạt nhân lãnh đạo củaĐảng bộ tỉnh, vận động, giáo dục Nhân dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụkinh tế - xã hội của tỉnh và chính sách pháp luật của Nhà nước
Tỉnh uỷ tiếp nhận đường lối, chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước và tổ chức thực hiện trên địa bàn tỉnh, biếnđường lối, chủ trương, chính sách đó thành hiện thực Tỉnh uỷ lãnh đạo đoànkết, tập hợp, động viên sức người, sức của để tiến hành các nhiệm vụ trọngtâm những dự án kinh tế - xã hội quan trọng; lãnh đạo thực hiện việc liên kết
Trang 21tạo sự phối hợp với các tỉnh khác, với các cơ quan Trung ương để hoạt độngđạt kết quả
- Tỉnh uỷ còn là cấp trên trực tiếp của các huyện uỷ, thị uỷ, thành uỷ vàcác đảng uỷ trực thuộc tỉnh ủy, trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng Đảng, lãnhđạo các lĩnh vực đời sống xã hội, trong đó có chỉ đạo thực hiện các chủ trương,đường lối, nghị quyết về kinh tế biển Sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn sáng tạocủa Tỉnh uỷ là nhân tố đặc biệt quan trọng để kinh tế biển của các huyện, thị xãtrong tỉnh phát triển mạnh mẽ đúng hướng, bảo đảm tính bền vững
- Sự phát triển mọi mặt về đời sống xã hội của tỉnh, trong đó có kinh tếbiển phụ thuộc và được quyết định bới sự lãnh đạo đúng đắn của Tỉnh uỷ Bởivậy, nâng cao chất lượng lãnh đạo của Tỉnh uy trong điều kiện hiện nay, trong
đó có năng lực lãnh đạo kinh tế biển là một nhiệm vụ trong tâm và là vấn đềrất cần thiết và cấp bách Nếu Tỉnh uỷ yếu kém, năng lực lãnh đạo hạn chế,thậm chí không có chủ trương và giải pháp đúng để giải quyết những vấn đềbức xúc nẩy sinh trong thực tiễn sẽ xuất hiện những phức tạp, thậm chí trởthành điểm nóng, đưa lại hậu quả khó lường Vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷkhông được phát huy tối đa, kinh tế - xã hội của tỉnh sẽ không phát triển, ảnhhưởng đến sự phát triển chung của đất nước
1.1.2 Những vấn đề cơ bản về tỉnh uỷ Sóc Trăng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển
* Quan niệm Tỉnh uỷ Sóc Trăng lãnh Nhiệm vụ phát triển đạo kinh tế biển.
Để đưa ra quan niệm về vấn đề này cần làm rõ khái niệm "lãnh đạo",
"Đảng lãnh đạo kinh tế"
Theo nghĩa phổ quát thì "lãnh đạo" có hai nghĩa chính: với tư cách làđộng từ, thì "lãnh đạo" nghĩa là dẫn dắt, tổ chức phong trào theo đường lối cụthể, ví dụ: lãnh đạo cuộc đấu tranh; với tư cách là danh từ, thì "lãnh đạo" chỉcác cơ quan lãnh đạo, bao gồm những người có khả năng tổ chức, dẫn dắtphong trào, ví dụ: chờ lãnh đạo cho ý kiến, Ban lãnh đạo đi vắng cả
Với nghĩa phố quát nêu trên thì khái niệm "lãnh đạo" với tư cách là
Trang 22động từ, mới chủ yếu đề cập đến việc tổ chức thực hiện đường lối, chủtrương, chưa đề cập đến việc đề ra đường lối, chủ trương, cũng như chưa đềcập đến các khâu khác như: kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện đườnglối, chủ trương đó.
Từ khái niệm trên ta có thể gắn chủ thể lãnh đạo và đối tượng lãnh đạo,làm cho khái niệm "lãnh đạo" thể hiện phong phú, đa dạng và cụ thể hơn Vídụ: Đảng lãnh đạo kinh tế; Đảng lãnh đạo khoa học - công nghệ; Đảng lãnhđạo quốc phòng - an ninh; Đảng lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh, Đảng lãnh đạo Hội nghệ sĩ tạo hình ; hoặc Tỉnh uỷ tỉnh A lãnh dạokinh tế; huyện uỷ huyện B lãnh đạo xoá đói, giảm nghèo; Ban Chấp hànhTỉnh đoàn tỉnh c lãnh đạo Đội thiếu niên tiền phong; Đoàn thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh
Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra
một cách toàn diện và súc tích khái niệm "lãnh đạo" cũng như "khái niệmlành đạo đúng" của Đảng Người viết, lãnh đạo đúng nghĩa là: phải quyếtđịnh mọi vấn đề một cách đúng đắn; phải tổ chức sự thi hành cho đúng; phải
tố chức sự kiểm soát Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra những nộihàm chủ yếu của khái niệm lãnh đạo đúng của Đảng đối với cách mạng, đócũng là những yếu tố cơ bản tạo nên sự lãnh đạo đúng của Đảng đối với cáchmạng Để lãnh đạo đúng bảo đảm thắng lợi của cách mạng Đảng phải đề ranghị quyết đúng đắn, phải tổ chức thực hiện thắng lợi nghị quyết đó và phải
tổ chức kiểm tra việc thực hiện
Từ những vấn đề trình bày ở trên có thế quan niệm Tỉnh uỷ Sóc Trăng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển là các hoạt động của Tỉnh uỷ đề ra nghị quyết đúng đắn về kinh tế biển, tổ chức thực hiện các nghị quyết và kiểm tra, giám sát, sơ tổng kết rút kinh nghiệm toàn bộ hoạt động đó, nhằm đảm bảo cho kinh tế biển của tỉnh phát triển mạnh mẽ, bền vững và hài hoà giữa các ngành, vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh, góp phần vào sự phát triển kinh tế của cả tỉnh.
* Những vấn đề có tính nguyên tắc trong lãnh đạo nhiệm vụ và phát
Trang 23triển kinh tế biển của Tỉnh ủy Sóc Trằng
Một là, Nghị quyết của Tỉnh uỷ về kinh tế biển phải đảm bảo đúng đắn, phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc điểm của địa phương.:
Nghị quyết phải phù hợp với quy luật của sự phát triển kinh tế - xã hội.Những vấn đề về kinh tế biển luôn vận động và phát triển theo quy luật kháchquan như: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, v.v Vìvậy, yêu cầu đầu tiên đối với nghị quyết của Tỉnh uỷ về kinh tế biển là phảiphù hợp với quy luật phát triển kinh tế - xã hội, nó đảm bảo cho nghị quyếtđúng đắn cả hiện tại, tương lai và không trái quy luật
Nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh uỷ không trái với đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế biển Đây làmột trong những vấn đề có tính nguyên tắc trong hoạt động lãnh đạo của tỉnh
uỷ Bởi vì, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế của Đảng được tổ chứcthực hiện ở địa phương và cơ sở, nếu xảy ra sự trái ngược đó sẽ làm vô hiệuhoá đường lối, chủ trương phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước
Nghị quyết của Tỉnh uỷ về phát triển kinh tế biển phải phù hợp với khảnăng thực tế của địa phương, đảm bảo cho nghị quyết có khả năng thực thi
Nghị quyết của Tỉnh uỷ về kinh tế biến phải phù hợp với nguyện vọng,lợi ích chính đáng cả trước mắt và lâu dài của đông đảo nhân dân Điều nàyđảm bảo cho nghị quyết của Tỉnh uỷ được nhân dân đồng tình, tiếp nhận vàthực hiện
Hai là, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy trình lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của Tỉnh ủy Sóc Trăng.
Để thực hiện tốt điều này cần quán triệt sâu sắc đường lối, nghị quyếtcủa Đảng, đặc biệt là chiến lược và các nghị quyết về phát triển kinh tế biểncủa Đảng, đồng thời phải thu thập và xử lý tốt thông tin Thông tin phải đầy
đủ, chính xác kịp thời V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: "Khi xây dựng đường lối, chỉthị, nghị quyết cần có thông tin đầy đủ và đúng sự thật" [38, tr.568] Xã hộingày càng phát triển; yêu cầu về thông tin ngày càng lớn Trong điều kiện
Trang 24hiện nay thông tin ngày càng có vai trò to lớn đối với sự phát triển của mỗingười, cơ quan, địa phương và mỗi quốc gia, dân tộc Vì thế, thông tin đượccoi như một quyền lực mạnh mẽ Cùng với các thành tựu của khoa học - côngnghệ, thông tin trở thành "tài sản quốc gia" Nắm được thông tin là yếu tố đặcbiệt quan trọng để ra nghị quyết cũng như tổ chức thực hiện nghị quyết vàkiểm tra việc thực hiện.
Tỉnh uỷ cần xây dựng đề cương dự thảo của nghị quyết và thực hiện tốtviệc lấy ý kiến của các chuyên gia kinh tế, các nhà hải dương học, cán bộ lãothành cách mạng, các tố chức đảng cấp dưới và nhân dân Thường vụ Tỉnh uỷthảo luận, góp ý bố sung cho dự thảo, trước khi đưa ra Ban Chấp hành đảng
bộ tỉnh thảo luận và quyết định Tổ chức thực hiện nghị quyết của Tỉnh uỷ vềkinh tế biển, đây là vấn đề rất quan trọng để nghị quyết của Tỉnh uỷ thànhhiện thực sinh động Không tổ chức thực hiện nghị quyết tốt, đồng nghĩa vớinghị quyết dù có đúng, có hay đến mấy cũng chỉ nằm trên giấy Hồ Chí Minhcho rằng: Nếu không tổ chức thực hiện tốt nghị quyết của Đảng thì "sẽ hoá ralời nói suông mà còn hại đến lòng tin cậy của nhân dân đối với Đảng" [44,tr.249-250]
Tỉnh uỷ tổ chức quán triệt nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh uỷtrong cán bộ tỉnh, nhất là đối với cấp uỷ, cán bộ chủ chốt các cấp, đặc biệt chútrọng cán bộ vùng biển, ven biển và đảo Trên cơ sở những nội dung cơ bảncủa nghị quyết, cần cụ thể hoá thành nhiệm vụ, chương trình, mục tiêu, bước
đi cụ thể trong từng khoảng thời gian nhất định
Phổ biến, tuyên truyền, học tập nghị quyết trong cán bộ, đảng viên vànhân dân Điều này phụ thuộc rất lớn vào chất lượng, hiệu quả công tác tưtưởng của Tỉnh uỷ và các cấp uỷ, tổ chức đảng trong tỉnh Cấp uỷ các cấp cần
tổ chức phổ biến nghị quyết của Tỉnh uỷ trong nhân dân thông qua các tổchức đoàn thể và trên các phương tiện thông tin đại chúng
Chỉ đạo chính quyền và cấp uỷ cấp dưới xây dựng chương trình hànhđộng Trong đó cần nêu rõ những yêu cầu phải đạt được, những điểm cần chú
ý trong từng công việc và có các văn bản hướng dẫn cụ thể cho cấp dưới và
Trang 25cán bộ thi hành Đối với những văn bản liên quan đến công tác quản lý nhànước cần thể chế hoá thành những quy định của cơ quan nhà nước; đồng thờiphân công cán bộ phụ trách từng công việc.
Cần chọn những cán bộ có năng lực, sở trường, có kinh nghiệm về từngcông việc giao cho họ phụ trách, định rõ thời gian hoàn thành từng công việc vàthực hiện toàn bộ công việc; giáo dục đội ngũ cán bộ làm kinh tế nêu cao tinh thầntrách nhiệm, gắn phát triển kinh tế biển với bảo vệ an ninh quốc phòng trên biển
Ba là, thường xuyên kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết việc thực hiện nghị quyết về kinh tế biên của Tỉnh uỷ
Đây là vấn đề rất quan trọng đảm bảo cho nghị quyết của Tỉnh uỷ đượcthực hiện có hiệu quả Đảng ta đã khẳng định: "Lãnh đạo mà không kiểm trathì coi như không có lãnh đạo" [23, tr.123] Công tác kiểm tra được tiến hànhtrong suốt quá trình từ khâu chuẩn bị, ra nghị quyết, tổ chức thực hiện nghịquyết Tỉnh uỷ cần kiểm tra cấp uỷ cấp dưới về lãnh đạo cán bộ, đảng viên vànhân dân thực hiện nghị quyết, nhất là kiểm tra cấp uỷ huyện, thành phố, thị
xà về việc chỉ đạo, hướng dẫn cơ sở thực hiện nghị quyết
Một vấn đề không thể thiếu trong quá trình lãnh đạo của Tỉnh uỷ làkhâu sơ kết, tổng kết quá trình thực hiện nghị quyết của Tỉnh uỷ Khi kết thúcmột phần công việc, một công việc, qua một khoảng thời gian nhất định hoặckết thúc toàn bộ quá trình thực hiện nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh uỷcần sơ kết hoặc tổng kết rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích Việc làm
đó không chỉ đế đánh giá ưu, khuyết điểm, rút kinh nghiệm mà còn để bổsung, hoàn chỉnh chương trình, kế hoạch hoạt động, tìm các biện pháp thựchiện nghị quyết tốt hơn
* Nội dung lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của Tỉnh uỷ Sóc Trăng
- Tỉnh uỷ lãnh đạo kinh tế biển là lãnh đạo chính trị trong kinh tế, đảmbảo tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững đồng thời đảm bảo dân chủ, côngbăng, văn minh và từng bước tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa Lãnh đạo kinh tếtrước hết phải xác định đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế trong toàn
Trang 26bộ quá trình và từng giai đoạn cụ thể nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Tỉnh uỷ Sóc Trăng lãnh đạo kinh tế biển theo hướng phát huy nội lực, tranhthủ nguồn lực từ bên ngoài, sử dụng lợi thế tiềm năng, đưa lĩnh vực kinh tếbiển phát triển nhanh, bền vững; khai thác và sử dụng các nguồn lực theo mụctiêu chiến lược, điều chỉnh mục tiêu và bố trí lại nguồn lực trong những tìnhhuống cần thiết
- Tỉnh uỷ lãnh đạo sử dụng các công cụ và đòn bẩy kinh tế, ban hành cơ chế,quy định trên cơ sở tôn trọng các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường
và lãnh đạo chính quyền các cấp phát huy vai trò quản lý nhà nước trên địabàn nhằm đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội
- Tỉnh uỷ lãnh đạo việc đổi mới và phát triển các loại hình doanh nghiệp trongcác thành phần kinh tế biển trên địa bàn, đảm bảo cho kinh tế nhà nước vàkinh tế tập thể ngày càng giữ vai trò chủ đạo, đồng thời phát huy tính tích cựccủa các thành phần kinh tế khác
- Tỉnh uỷ lãnh đạo kinh tế biển vừa thực hiện nhiệm vụ của Trung ương trênđịa bàn tỉnh, vừa phát triển kinh tế địa phương, đồng thời thông qua Huyện
uỷ, Đảng uỷ trực thuộc chỉ đạo đến cơ sở
-Tỉnh uỷ lãnh đạo xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh Trên cơ sở quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế hàngnăm, Tỉnh uỷ ra nghị quyết để lãnh đạo toàn diện trên tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội Trong các nghị quyết đó, tuỳ tính chất, phạm vi có nghịquyết của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, có nghị quyết của Tỉnh uỷ; khi cần thiết
có các nghị quyết chuyên đề về kinh tế biển, như Nghị quyết chuyên đề vềphát triển thuỷ sản, Nghị quyết chuyên đề về bảo đảm an ninh vùng biển
- Lãnh đạo khai thác nguồn lực địa phương, phát huy nội lực, tranh thủcác nguồn đầu tư từ bên ngoài, bố trí vốn đầu tư phát triển theo quy hoạch, kếhoạch và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư góp phần cùng Trung ươngtừng bước thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở cho lĩnh vực kinh tế biển
- Lãnh đạo đổi mới và phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế biển Phát
Trang 27động và duy trì phong trào cách mạng của quần chúng, phát hiện những nhân
tố mới, nghiên cứu triển khai thực hiện thí điểm, tổng kết rút kinh nghiệm vàkiến nghị để có thể trở thành chủ trương, chính sách để nhân rộng
- Tỉnh ủy lãnh đạo chính quyền tỉnh trong việc triển khai tổ chức thựchiện các nghị quyết của Tỉnh uỷ về kinh tế biển
- Lãnh đạo chỉ đạo cấp uỷ cấp dưới xây dựng chương trình, kế hoạch,
cụ thể hoá nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh uỷ để tổ chức thực hiện trênđịa bàn theo chức trách, nhiệm vụ, đồng thời lãnh đạo xây dựng chính quyềncác cấp trong tỉnh đủ sức quản lý có hiệu quả kinh tế trên địa bàn tỉnh
- Lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh tạo thành sức mạnh tổnghợp đẩy mạnh các hoạt động thực hiện các nghị quyết của Tỉnh ủy về kinh tếbiển
- Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, nhất là trên lĩnhvực kinh tế, lãnh đạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầuthực hiện các nhiệm vụ kinh tế biển
- Lãnh đạo phát triển các thành phần kinh tế biển, khuyến khích hoạtđộng của doanh nghiệp doanh nhân theo mục tiêu của Đảng, chấp hành luậtpháp, hướng tới kinh doanh văn minh, đảm bảo lợi ích cho người lao động,góp phần đảm bảo sự lành mạnh của đời sống kinh tế - xã hội
* Phương thức lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế của Tỉnh uỷ Sóc Trăng
Cuốn sách Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, do Trân Đình
Nghiêm (chủ biên) cho rằng: "Phương thức lãnh đạo của Đảng là hệ thống cáchình thức, phương pháp, biện pháp, quy trình, lề lối làm việc, tác phong côngtác mà Đảng sử dụng nhằm làm cho đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng được thực hiện có hiệu quả cao nhất trong cuộc sống" [49, tr.201]
Phương thức lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ Sóc Trăng là hệ thống các hình thức, phương pháp, biện pháp mà Tỉnh uỷ sử dụng để tác động vào lĩnh vực kinh tế biển, các tổ chức kinh tế biển nhằm thực hiện tốt những nội dung lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ trong từng thời kỳ.
Trang 28Phương thức lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ Sóc Trăng quan hệ mậtthiết với nội dung lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ Nội dung lãnh đạo kinh
tế biển của Tỉnh uỷ quy định, chi phối, ràng buộc phương thức lãnh đạo kinh
tế của Tỉnh uỷ Phương thức lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ có vai trò rấtquan trọng, nếu không có phương thức lãnh đạo tốt thì nội dung lãnh đạo kinh
tế biển của Tỉnh uỷ không thành hiện thực
Ngoài sự phụ thuộc vào nội dung lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ,phương thức lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ Sóc Trăng còn phụ thuộc vàotrình độ, năng lực lãnh đạo kinh tế của Tỉnh uỷ và các cấp uỷ trong tỉnh, trong
đó có năng lực, trình độ lãnh đạo kinh tế biển của đội ngũ cán bộ, nhất là cán
bộ chủ chốt các cấp; phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh hoạt động của Tỉnh
uỷ và tình hình thực tiễn; phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy của các đơn vịkinh tế và trình độ năng lực của nguồn nhân lực hoạt động trên các lĩnh vựckinh tế biển của tỉnh
Từ những điều trình bày ở trên và xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo kinh
tế biển của Tỉnh uỷ Sóc Trăng trong những năm đổi mới, tham khảo sự lãnh
đạo kinh tế biển của các tỉnh trong khu vực, có thể xác định, phương thức lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ Sóc Trăng trong giai đoạn hiện nay gồm:
- Tỉnh uỷ lãnh đạo bằng quy chế hoạt động của Ban Chấp hành quyđịnh rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công tác,chế độ báo cáo đối với thường trực, ban thường vụ, các cơ quan tham mưu,các cấp uỷ trực thuộc
- Tỉnh uỷ lãnh đạo bằng việc cho ý kiến về quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh; bằng các nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh
uỷ, quyết định các chủ trương về các vấn đề kinh tế trọng tâm và những vấn
đề lớn về kinh tế biển nảy sinh trong quá trình lãnh đạo kinh tế của Tỉnh uỷ
Tỉnh uỷ lãnh đạo bằng kế hoạch, chương trình, đề án liên quan đếnkinh tế biển trong khoảng thời gian nhất định
- Tỉnh uỷ lãnh đạo thông qua chính quyền các cấp trong tỉnh, tiến hành
cụ thể hoá, thể chế hoá quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội và các nghị quyết
Trang 29về kinh tế biển của Tỉnh uỷ; lãnh đạo thông qua các cơ quan tham mưu củacấp uỷ, nhất là các cơ quan liên quan trực tiếp đến lĩnh vực kinh tế biển.
- Tỉnh uỷ lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên trong các cơquan quan lý nhà nước, các đơn vị, tổ chức kinh tế, và cử cán bộ đảng viên cónăng lực, phẩm chất tham gia vào lãnh đạo các cấp chính quyền, đội ngũ cán
bộ chù chốt trong các ngành, lĩnh vực và tổ chức kinh tế biển
- Tỉnh uỷ lãnh đạo bằng việc xây dựng các điển hình tiên tiến về kinh
tế biển, về các mô hình mới trong phát triển du lịch, dịch vụ; nuôi trồng, chếbiến thủy, hải sản; chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Tỉnh uỷ lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát của cấp uỷ, uỷ bankiểm tra cấp uỷ các cấp về các hoạt động kinh tế biển
- Tỉnh uỷ lãnh đạo bằng việc sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm lãnh đạotrong từng thời gian đối với thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xà hội của tỉnh và các nghị quyết về kinh tế biển của Tỉnh uỷ
Cũng như cả nước, tỉnh Sóc Trăng từ khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường, phần lớn các doanh nghiệp nhà nước đã chuyển sang hình thức công
ty cổ phần, hoạt động theo luật công ty Các hợp tác xã kiểu cũ đã chuyểnsang tổ chức kinh tế hợp tác xã kiểu mới, đồng thời cũng xuất hiện những tổchức kinh tế hợp tác kiểu mới Đây là những tổ chức kinh tế tự chủ, tự chịutrách nhiệm, hoạch toán kinh doanh, cạnh tranh với các chủ thể kinh tế khác.Đồng thời, Đảng và Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, sảnxuất nhỏ, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các tổ chức kinh tế thuộcloại hình này chịu sự điều tiết theo quy luật của thị trường
Như vậy, nếu như trước đây theo cơ chế kế hoạch hoá của Nhà nước,
sự lãnh đạo kinh tế của Đảng thông qua hệ thống tổ chức của mình tác độngđến chính quyền nhà nước và bằng mệnh lệnh của chính quyền nhà nước tácđộng trực tiếp đến các tổ chức kinh tế, thì trong cơ chế mới các chủ thể sảnxuất kinh doanh chịu sự chi phối trực tiếp bởi quy luật của cơ chế thị trường,
có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Bằng công cụ, đòn bẩy kinh tế và luậtpháp nhà nước tác động vào thị trường, và do đó mà tác động gián tiếp đến
Trang 30hoạt động của các doanh nghiệp Mặt khác, sự lãnh đạo của Đảng còn đượcthực hiện bằng sự lãnh đạo của các tố chức cơ sở đảng trong các đơn vị kinh
tế Nếu như trong cơ chế cũ, người quản lý điều hành sản xuất phải chấp hànhmệnh lệnh của cấp trên và nghị quyết của tổ chức cơ sở đảng, thì trong cơ chếmới chủ doanh nghiệp còn phải tính đến cơ chế thị trường, nếu không tínhtoán đúng đắn sẽ thất bại trong kinh doanh
Vấn đề tiếp theo cần được quan tâm là, để phát huy vai trò chủ động,sáng tạo của Tỉnh uỷ trong lãnh đạo kinh tế biển cần có sự phân cấp mạnh mẽcủa Trung ương cho địa phương Trung ương phân cấp nguồn lực phát triểnkinh tế - xã hội cho tỉnh bao gồm: nguồn lực cho đầu tư phát triển; nguồn lực xâydựng kết cấu hạ tầng, môi trường xã hội dân sinh đảm bảo cho kinh tế Trungương trên địa bàn tỉnh phát triển Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi để những mụctiêu kinh tế - xã hội trong nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh và nghị quyết củaTỉnh uỷ mới có nguồn lực thực hiện và mới có khả năng thành hiện thực
1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của tỉnh Sóc Trăng
1.2.1 Thực trạng lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển của Tỉnh ủy Sóc Trăng
Khi thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 09 tháng 02 năm 2007
Trang 31của Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá X về Chiến
lược biển Việt Nam đến năm 2020, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng
đã xây dựng Chương trình số 12-Ctr/TU ngày 16/11/2007 về thực hiện cácnhiệm vụ về Chiến lược biển tại tỉnh Sóc Trăng Tỉnh uỷ lãnh đạo xây dựng
và thực hiện các nghị quyết, chương trình, kế hoạch, đề án công tác Saumỗi kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh, Tỉnh uỷ đều có chương trình công tác cụ thể,chương trình sáu tháng, chương trình từng năm và chương trình toàn khoá.Xác định các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của tỉnh, từ đó đề ra các nghị quyếtchuyên đề nhằm chỉ đạo giải quyết các vấn đề cụ thể, bức xúc của tỉnh như:phát triển kết cấu hạ tầng, giải quyết vấn đề môi trường Thông qua các nghịquyết chương trình này, Tỉnh uỷ giao cho các ban tham mưu và các ngànhchức năng chuẩn bị nội dung, phân công các đồng chí thường vụ phụ tráchnghiên cứu sâu từng lĩnh vực để có biện pháp thực hiện đạt kết quả cao nhất
Trong những năm qua Tỉnh ủy đã luôn đổi mới phương thức lãnh đạo
và đem lại kết quả bước đầu Trước tiên lãnh đạo kinh tế biển thông qua chỉđạo hoạt động của chính quyền tỉnh, chính quyền các cấp và toàn thể hệ thốngchính trị Đưa nghị quyết của Tỉnh ủy đi vào cuộc sống của người dân thôngqua các chương trình, kế hoạch, đề án cụ thể của UBND tỉnh và từ đó đượctriển khai thực hiện đến các cơ sở Tỉnh ủy đã lãnh đạo vấn đề này rất quyếtliệt, thông qua sự lãnh đạo thường xuyên, liên tục, cụ thể các nghị quyết vềphát triển kinh tế biển đều được triển khai quán triệt thông suốt từ tỉnh đến cơ
sở Các ngành, các cấp đưa chủ trương nghị quyết đó đi vào cuộc sống dưới
sự theo dõi, chỉ đạo của cấp uỷ đảng các cấp
Trong chỉ đạo, Tỉnh uỷ đã có những bước đi phù hợp, cụ thể là chọnđiểm chỉ đạo xây dựng mô hình để nhân ra diện rộng Chọn khâu yếu nhất đểtập trung giải quyết đột phá nhằm tạo ra sức hút mới cho phát triển toàn diệnkinh tế biển
Tỉnh uỷ xác định lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát trong pháttriển kinh tế biển là rất quan trọng Công tác kiểm tra, giám sát các hoạt độngphát triển kinh tế biển đã được Tỉnh uỷ, các cấp uỷ coi trọng và triển khai
Trang 32thực hiện sâu rộng trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế của tỉnh, củacấp uỷ các cấp Cùng với các hoạt động kiểm tra, giám sát là thường xuyên sơkết, tổng kết duy trì chế độ báo cáo đều đặn, thường xuyên, xin ý kiến thườngtrực Tỉnh uỷ những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, từ đó có sự chỉ đạokịp thời, hiệu quả Đồng thời có những đề xuất kiến nghị về mặt chủ trương,chính sách, và những vấn đề có liên quan để phát triển bền vững kinh tế biển
Tỉnh uỷ đã lãnh đạo bằng xây dựng các điển hình tiên tiến, bằng sựgương mẫu chấp hành của đảng viên và cán bộ Từ những điển hình tiên tiến
đó để rút kinh nghiệm nhân ra diện rộng, phương thức lãnh đạo này đã tạo sựchuyển biến đáng kể cho lãnh đạo kinh tế biển của Tỉnh uỷ
Hai là: Cùng với đối mới nội dung phương thức lãnh đạo, Tỉnh uỷ cũng đã có những đổi mới quy trình lãnh đạo kinh tế biển.
Các nghị quyết của Tỉnh uỷ đi vào đời sống của nhân dân, phát huy tácdụng nhằm phát triển kinh tế biển Tỉnh uỷ đã đổi mới quy trình lãnh đạo từkhâu chuẩn bị ra nghị quyết, ban hành nghị quyết, đến tổ chức thực hiện nghịquyết, sự đổi mới này đã tiết kiệm được thời gian, tận dụng được thời cơnhằm nhanh chóng phát huy hiệu quả lãnh đạo phát triển kinh tế biển
Các cấp uỷ, tổ chức đảng đã cụ thể hoá và tổ chức thực hiện chủtrương, nghị quyết của Tỉnh uỷ về phát triển kinh tế biển Các nghị quyết củaTỉnh uỷ về kinh tế biển được quán triệt trong cấp uỷ và được Tỉnh uỷ chỉ đạocác cấp uỷ huyện, thành phố xây dựng nghị quyết, chương trình hành động,
kế hoạch thực hiện Những nghị quyết lớn, đề cập đến những vấn đề cơ bảntrọng tâm có tính chiến lược được Tỉnh uỷ chỉ đạo chặt chẽ và được các ban,ngành của tỉnh hỗ trợ giúp đỡ các huyện, thành phố xây dựng nghị quyết,chương trình, kế hoạch thực hiện và được Ban thường vụ Tỉnh uỷ góp ýnhững chương trình, nội dung lớn Tỉnh uỷ thường xuyên chi dạo UBNDtỉnh, chỉ đạo các sở, ngành chức năng, tăng cường công tác quản lý nhà nướctrên địa bàn, góp phần hạn chế các sai phạm trong quá trình phát triển kinh tếbiển
Sau khi có nghị quyết của tỉnh về kinh tế biển, Tỉnh uỷ đã chỉ đạo Ban
Trang 33cán sự Đảng UBND tỉnh, các ban ngành liên quan xây dựng chương trình kếhoạch thực hiện nghị quyết Các đoàn thế trong tỉnh đã triển khai quán triệtnghị quyết của Tỉnh uỷ theo chức năng nhiệm vụ của mình, từng đoàn thể xâydựng chương trình kế hoạch hoạt động thực hiện nghị quyết của Tỉnh uỷ vàphát động phong trào thi đua trong hệ thống đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở.
Ba là: Tỉnh uỷ đã lãnh đạo công tác đào tạo bồi dưỡng, bố trí cán bộ, phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, phục vụ kinh tế biển Đây là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu và luôn được quan tâm chỉ đạo Trên cơ sở các nội dung
về công tác cán bộ được thông qua các đại hội của Đảng, chiến lược cán bộthời kỳ đầy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tỉnh có chính sáchthu hút cán bộ có trình độ cao, đội ngũ trí thức, cán bộ khoa học kỹ thuật đầungành; đồng thời bố trí đội ngũ cán bộ phù hợp với chuyên môn nghiệp vụđược đào tạo và thực hiện luân chuyển cán bộ theo quy hoạch Tỉnh uỷ đã kịpthời ra các nghị quyết về cán bộ và chỉ đạo thực hiện nhất là khi thực hiệnNghị quyết 13 của Chính phủ ghép Sở nông nghiệp phát triển nông thôn với
Sở thuỷ sản thành Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Việc phân công bốtrí cán bộ trên lĩnh vực này theo hướng chuyên sâu nhằm thúc đẩy phát triểnkinh tế biển theo hướng toàn diện, làm giàu từ biển
Trong những năm qua cùng với việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộlãnh đạo nh, Tỉnh uỷ quan tâm đến đội ngũ cán bộ trí thức, cán bộ quản lýhiểu sâu trên lĩnh vực kinh tế biển Tỉnh uỷ đã tập trung thực hiện các giảipháp đồng bộ như: Xây dựng quy hoạch tổng thể các loại cán bộ quản lý kinh
tế, tăng cường cử cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng ở các trường Trung ương vàtrong tỉnh, đề ra các quy định tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ trong quátrình học tập và công tác, nhất là đào tạo sau đại học, có chính sách khuyếnkhích và thu hút nhân tài vào làm việc trong lĩnh vực kinh tế biển
Bốn là: Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát các chủ trương nghị quyết của Tỉnh uỷ về kinh tế biển.
Hàng năm, Tỉnh uỷ, UBKT Tỉnh uỷ và các ban tham mưu đều xâydựng kế hoạch kiểm tra giám sát Thông qua công tác kiểm tra, giám sát để
Trang 34kịp thời nắm bắt việc triển khai thực hiện và tháo gỡ những khó khăn từ cơ
sở, hoặc tiếp thu kiến nghị từ cơ sở để bổ sung cơ chế chính sách Kiểm tra
có trong tâm, trọng điểm chú trọng vào lĩnh vực chuyển dịch cơ cấu kinh tế,vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng, các chínhsách ưu đãi, đầu tư phát triển kinh tế biển Coi trọng công tác kiểm tra, giámsát hoạt động của HĐND tỉnh, HĐND huyện, thị, thành phố về phát triểnkinh tế xã hội nói chung, kinh tế biển nói riêng Trong kiểm tra, giám sát đãphát hiện ra những tồn tại, bất cập, đặc biệt là những vướng mắc về chínhsách, cán bộ và phương thức lãnh đạo để kịp thời bổ sung, sửa đổi nhằm tiếptục đưa nghị quyết của Đảng bộ Tỉnh vào cuộc sống
Năm là: Tỉnh ủy đã chỉ đạo sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế biển.
Việc sơ kết tổng kết rút ra kinh nghiệm lãnh đạo kinh tế biển đượcTỉnh uỷ và các cấp trong tỉnh luôn coi trọng Trong suốt quá trình lãnh đạokinh tế biển, qua từng thời gian, Tỉnh uỷ đã duy trì đều đặn việc chỉ đạo sơkết, tổng kết rút kinh nghiệm từ cơ sở đến cấp tỉnh Điều này đã góp phầnlàm cho kinh nghiệm lãnh đạo kinh tế biển của các cấp uỷ, đội ngũ cán bộngày càng nâng cao, đồng thời rút ra những bài học quý trong quá trình lãnhđạo và tổ chức thực hiện
Trong những năm qua Tỉnh uỷ Sóc Trăng xác định nội dung lãnh đạokinh tế biển là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng của địaphương Nội dung này được đề cập trong văn kiện và các Nghị quyết Đại hộiđại biểu Đảng bộ tỉnh qua các nhiệm kỳ Chẳng hạn, Đại hội đại biểu Đảng
bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 -2015 với mục tiêu “phấn đấu
để đến năm 2015, Sóc Trăng trở thành một trong những trung tâm côngnghiệp, du lịch và khai thác hải sản của khu vực và cả nước, một thương cảngquốc gia và quốc tế” [20, tr.18] Trên cơ sở nghị quyết của Đại hội, Tỉnh uỷ
đã lãnh đạo cụ thể hoá bằng các nghị quyết chuyên đề; chỉ đạo HĐND,UBND xây ban hành nghị quyết, kế hoạch, xây dựng chương trình hành động
để thực hiện đạt kế quả Sau 5 năm triển khai thực hiện, kinh tế tỉnh Sóc
Trang 35Trăng đạt được nhiều thành tựu khá toàn diện.
Sáu là: Những kết quả và thành tựu phát triển kinh tế biển ở tỉnh Sóc
Trăng Giai đoạn 2010 - 2015, tăng trưởng bình quân của tỉnh đạt 10,25%,
vượt chi tiêu để ra là 10%, giá trị tổng sàn phẩm tăng lên 1,6 lần và đạt9.265,6 tỷ đông (giá thực tể) GDP bình quân đầu người tăng từ236USS/người/năm1995 lên 298US$/người/năm 2010 và 460US$/người/năm 2013 Đến năm 2015, tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt bước chuyển biến
rõ rệt GDP đạt 13.124 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người đạt 637USS Cơcấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp,tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Cụ thể, trong giai đoạn 2010 - 2015, tỷtrọng nông nghiệp giảm từ 60,62% xuống 50,92%, tỷ trọng công nghiệp tăng
từ 18,87% lên 23,46% và tỷ trọng dịch vụ tăng từ 20,51% lên 25,62% Giai
đoạn 2010 - 2015 bình quân mỗi năm tổ chức dạy nghề cho 5 - 6 nghìn laođộng, giải quyết việc làm cho trên 20 nghìn lao động Trong 5 năm giảm tỷ lệthất nghiệp ở đô thị từ 6,7% xuống 5,72%, tăng tỷ lệ thời gian lao động ở nông
thôn từ 70,05% lên 79,5% Năm 2011 dạy nghề cho 10.463 lao động giải quyết
việc làm mới cho 20.654 LĐ, xuất khẩu LĐ 1.000 nguời/năm Năm 2015 dạy
nghề cho 19.956 người Trong vòng 5 năm qua đưa được 40 nghìn hộ thoát
nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo (tiêu chí cũ) từ 30,75% (2011) xuống 13,42%(2015) Từ năm 2005 đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo (tiêu chí mới 2005) giảm từ28,53% xuống 24,73% Năm 2015 số hộ thoát nghèo 10.338 hộ; giảm tỷ lệ hộnghèo còn 20,66%
Khai thác thế mạnh và điều kiện đất đai, sinh thái đồng thời nhờ tíchcực thực hiện các trương trình, chính sách phát triển nông nghiệp và thuỷ sảnnhư áp dụng giống mới, cung cấp tín dụng ưu đãi cho các hộ nông dân, củng
cố và nâng cấp các công trình thuỷ lợi, nên sản xuất nông nghiệp và thuỷ sảnphát triển mạnh Sóc Trăng là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về sảnxuất nông nghiệp và thuỷ sản Giai đoạn 2010 - 2015, GTSX nông, lâm, thuỷsản tăng bình quân 10,8% trong đó nông nghiệp tăng 2,3%; lâm nghiệp tăng6,6%; thuỷ sản tăng 29,5%
Trang 36Năm 2010, với quy mô đất nông nghiệp 278.154 ha bao gồm đất sảnxuất nông nghiệp 220.841ha (chiếm 79,4%), đất nông nghiệp12.229ha(4,4%), đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 44.504 ha (16%), đất làmmuối 483 ha (0,17%) và đất nông nghiệp khác 97 ha (0,03%) GTSX nônglâm thuỷ sản đạt 10.392 tỷ đồng (giá hiện hành) trong đó nông nghiệp đạt5.828,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 56,1% lâm nghiệp đạt 5.828,2 tỷ đồng chiếm
tỷ trọng 56,1% lâm nghiệp đạt 88,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 0,8%; thuỷ sản đạt4.475,5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 43,1% Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tínhtheo GTSX nông, lâm, thuỷ sản thu được trên 1ha đất bình quân toàn tỉnh đạt37,4 triệu đồng/ ha, trong đó nông nghiệp bình quân đạt 26,4 triệu đồng /ha,lâm nghiệp 7,2 triệu đồng /ha và nuôi trồng thuỷ sản bình quân đạt 93,3 triệuđồng/ha
Năm 2011, GTSX nông, lâm, thuỷ sản (giá hiện hành) đạt 11,393,5 tỷđồng, trong đó nông nghiệp đạt 5.864,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 51,5%; lâmnghiệp đạt 103, 7 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 0,9% thuỷ sản đạt 5.3425,2 tỷ đồngchiến tỷ trọng 47.6%
Năm 2014, nông nghiệp đạt 103,7 tỷ đồng chiếm, tỷ trong 0,9%; thủysản đạt 5.3425,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 47,6% GTSX nông, lâm, thuỷ sảntăng hơn 5,76% so với năm 2011, sản xuất đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch, sảnlượng lúa đạt 1,602 triệu tấn (kế hoạch 1,5 triệu tấn), tổng sản lượng khai thác
và nuôi trồng thuỷ sản đạt 139.412 tấn, trong đó sản lượng tôm 63.909 tấnchế biến thuỷ sản 56.917 tấn, trong đó tôm đông 45.644 tấn
Năm 2010, tổng công xuất các tàu đánh bắt xa bờ của tỉnh là 44.800
CV đứng thứ 6/7 tỉnh ven biển khu vực của ĐBSCL Hiệu xuất khai thác hảisản giảm từ 0,57 tấn/CV (2000) xuống còn 0,46 tấn/CV (2005)
Lâm nghiệp: giai đoạn 2010 - 2015, GTSX lâm nghiệp tăng bình quân6,6%, năm 2005 đạt 88,3 tỷ đồng (giá hiện hành) trong đó trồng và nuôi rừng3,9 tỷ đồng, khai thác gỗ và lâm sản 82,3 tỷ đồng dịch vụ lâm nghiệp 2,1 tỷđồng
Cơ cấu rừng trồng từng bước được chuyển đổi theo hướng bảo vệ, phát
Trang 37triển rừng phòng hộ đi đôi với phát triển rừng kinh tế, nâng cao hiệu quả sảnxuất ngành lâm nghiệp Diện tích rừng tập trung đến hết năm 2010 có 9.202
ha tăng 715 ha so với năm2000, bao gồm rừng sản xuất 4.494 ha chiếm 488% rừng phòng hộ ven biên 4.454 ha chiếm 48,4% và rừng đặc dụng 254 hachiếm 2,8% diện tích rừng tập trung Năm 2007, diện tích rừng phòng hộ củatỉnh là 5.531ha rừng tập trung là 9.977 ha
Thuỷ sản là ngành kinh tế quan trọng, đóng góp lớn thứ hai (sau nôngnghiệp) và đóng góp lớn nhất vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh trong vòng
10 năm qua Giai đoạn 2010 -2015, GTGT của ngành tăng bình quân 24,9%
(GTSX tăng bình quân 29,5%), tỷ trọng của ngành trong cơ cấu GDP của tỉnhtăng từ 16,5% (2010) lên 23,3% (2015), đóng góp 83,8% vào KNXK của tỉnhnăm 2010 và 98,1% KNXK của tỉnh năm 2015
Năm 2011, tổng sản lượng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản đạt113.950 tấn tăng 12,9% so với năm 2015; GTSX thuỷ sản (giá hiện hành) đạt5.432,9 tỷ đồng trong đó nuôi trồng đạt 5.040,4 tỷ đồng chiếm 92,78%, khaithác đạt 386,8 tỷ đồng chiếm 7,12% còn lại là dịch vụ thủy sản chiếm 0,1%.Năm 2014, đạt 139.000 tấn, trong đó khai thác được 34.370 tấn và nuôi trồngđược 104.630 tấn
Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển mạnh với điều kiện lợi thế có dải venbiển với các cửa sông lớn (S.Hậu, S.Mỹ Thạnh) thuận lợi cho nuôi trồngnước mặn và nước lợ Giai đoạn 2001 - 2005, GTSX nuôi trồng thuỷ sản tăngbình quân 35,3%; qui mô diện tích nuôi trồng thuỷ sản toàn tỉnh nâng từ41.382 ha lên 66.302 ha (tăng thêm 24.920 ha) trong đó diện tích nuôi tômtăng từ 33.280 ha lên 52.931 ha (tăng 19.651 ha), diện tích nuôi cá tăng từ2.437 ha lên 11.422 ha (tăng 8.985 ha), diện tích nuôi thuỷ sản khác giảm từ5.665 ha xuống 1.949 ha (giảm 3.716 ha)
Cùng với mở rộng qui mô diện tích, nuôi trồng thuỷ sản đang chuyểndần từ quảng canh sang thâm canh, bán thâm canh, năng xuất nuôi trồng thủysản bình quân toàn tỉnh tăng từ 0,59 tấn/ha (2010) lên 1,15 tấn/ha (2015) Sảnlượng nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh tăng từ 15.422 tấn (2010) lên 71.708 tấn
Trang 38(2015) đứng thứ sáu sau các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, Đồng Tháp
và TP Cần Thơ trong khu vực ĐBSCL Năm 2015, diện tích nuôi trồng thuỷsản toàn tỉnh có 67.678ha, trong đó diện tích nuôi tôm 48.376 ha (nuôi côngnghiệp và bán công nghiệp 26.980ha), diện tích nuôi cá 17.965ha, sản lượngnuôi trồng thuỷ sản đạt 172.500 tấn tăng 24,1% so với năm 2010
Khai thác thủy sản: trong giai đoạn 2010 - 2015 có chiều hướng chữnglại, sản lượng khai thác giảm từ 25.200 tấn xuống còn 24.435 tấn, chủ yếu do xuhướng đầu tự chuyển sang nuôi trồng hiệu quả hơn và việc mở rộng ngư trườngđánh bắt xa bờ để tăng năng xuất, hiệu quả khai thác còn gặp nhiều hạn chế, đếnnăm 2015 sản lượng khai thác đã tăng lên đáng kể đạt 29.224 tấn
Giai đoạn 2010 - 2015, qui mô GTSX công nghiệp (giá 94) của tỉnhtăng bình quân 18,6% cao hơn nhịp tăng bình quân chung của khu vựcĐBSCL (18,1%); đóng góp 24,3% GTGT tăng thêm của nền kinh tế tươngứng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh binh quân2,5/10,25% tốc độ tăng trưởng trong cả giai đoạn Trong 5 năm, khu vựccông nghiệp tạo thêm được 9.930 chỗ làm mới, trung bình mỗi năm thu hútđược 1900 - 2000 lao động
Năm 2010, GTSX công nghiệp (giá hh) đạt 6.269 tỷ đồng, sản phẩmcông nghiệp chủ yếu bao gồm gạo xay xát (627 nghìn tấn), tôm đông lạnh(31.987 tấn), đường kết (33.282 tấn ), đường mía (23.376 tấn), nước mắm(186 nghìn lít), muối hột (12.877 tấn), bia (18,8 triệu lít), nước đá cây (547,6nghìn tấn), gỗ xẻ (42,4 nghìn m2), nông cụ cầm tay (298 nghìn cái), gạchnung (39,3 triệu viên), sản phẩm rệt may các loại (GTSX 45,8 tỷ đồng)
Đến cuối năm 2014, toàn tỉnh có 5.888 cơ sở sản xuất công nghiệp(chiếm 6,4% số lượng cơ sở SXCN ở ĐBSCL) bao gồm 8 cơ sở thuộc kinh tếnhà nước chiếm 33,8% GTSX công nghiệp, cơ sở công nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài chưa có; lao động công nghiệp 34.179 người chiếm 4,6% tổng sốlao động trong nền kinh tế
Năm 2011, GTSX công nghiệp trên địa bàn (giá hh) đạt 7.625,5 tỷđồng trong đó khu vực của kinh tế nhà nước chiếm 20,7%, khu vực kinh tế
Trang 39ngoài nhà nước chiếm 79,2% và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàichiếm 0,1% GTSX công nghiệp (giá 94) đạt 4.712,6 tỷ đồng, tăng 14,73%,chiếm 7,73% GTSX công nghiệp khu vực ĐBSCL, tỉnh hiện đứng thứ năm
về GTDX công nghiệp trong khu vực (sau TP Cần Thơ, tỉnh Long An, KiênGiang và Cà Mau) Năm2014 nhờ đẩy mạnh cải cách hành chính thu hút đầu
tư, sản xuất công nghiệp phát triển nhanh, GTSX công nghiệp (giá 94) tăng
và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 17,5% (năm 2014 đạt 8.180 tỷđồng) số cơ cấu kinh doanh dịch vụ, thương mại tăng nhanh từ 13.191 cơ sở(2014), trong 5 năm thu hút thêm được khoảng 20,2 nghìn lao động nâng tổng
số lao động trong các ngành dịch vụ lên 106,4 nghìn người chiếm 14,7%trong cơ cấu lao động của tỉnh
Tham gia kinh doanh dịch vụ - thương mại gồm nhiều thành phần kinh
tế, trong đó tỷ trọng kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế cá thể trong
cơ cấu doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội có xu hướng giảm dần từ 9,2%,
1,5% và 56,1% (năm 2010) xuống còn 1,6%, 1,4% và 49,5% (năm 2015); tỷ
trọng thành phần kinh tế tư nhân trong cơ cấu dịch vụ tăng nhanh từ 33,2%(năm 2010) lên 47,5% (2015)
Năm 2011, tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán ra và dịch vụ tiêu dùng
xã hội là 10.708 tỷ đồng tăng 30,5% Năm 2014, tổng mức lưu chuyển hànghoá bán ra và dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt 13.820 tỷ đồng, tăng 29,06% so
Trang 40với năm 2011.
Dịch vụ vận tải: giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ phát triển tương đốichậm với so với tốc độ tăng trưởng kinh tế, GTSX tăng bình quân 6,1%; khốilượng hàng hoá vận chuyển hàng năm tăng bình quân 4,3%; khối lượng hànhkhách vận chuyển hàng năm tăng bình quân 4,5% Năm 2014, khối lượnghàng hoá vận chuyển đạt gần 2,9 triệu tấn còn thấp so với qui mô sản xuấtcủa tỉnh, khối lượng hành khách vận chuyển xấp xỉ 22 triệu người ở mứctrung bình so với qui mô dân số
Du lịch: phát triển chưa mạnh so với tiềm năng của tỉnh do kết cấu hạtầng du lịch nhất là các khu, điểm du lịch và khách sạn chưa đáp ứng đượcyêu cầu thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến tỉnh thăm quan, nghỉdưỡng và giải trí Giai đoạn 2011 - 2015, doanh thu du lịch tăng bình quân8,1% chủ yếu từ hoạt động khách sạn, nhà hàng
Năm 2014, số lượng khách du lịch đến tỉnh khoảng 49,5 nghìn người trong đókhách du lịch quốc tế chiếm 9%, khách du lịch quốc tế đến tỉnh chiếm chưa đến 1%
so với số lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực ĐBSCL Do còn thiếu các khu dulịch để lưu khách, nên số ngày khách du lịch lưu trú trong năm tăng chậm, từ 60,6nghìn ngày khách (2010) lên 65,4 nghìn ngày khách (2014) trong đó đáng chú ý sốngày khách quốc tế lưu trú có xu hướng giảm từ 7,8 nghìn ngày khách (2010) xuốngcòn khoảng 6 nghìn ngày khách (2015)
* Những hạn chế, khuyết điểm trong lãnh đạo phát triển kinh tế biển
Một là: Việc triển khai các nghị quyết của Trung ương về kinh tế biển
và sự vận dụng của tỉnh uỷ vào điều kiện cụ thể của tỉnh Sóc Trăng còn chậm
Việc triển khai các nghị quyết của Trung ương về kinh tế biển nhìnchung được thực hiện nghiêm túc Tuy nhiên, một số nghị quyết còn triểnkhai chậm, thiếu các chương trình hành động cụ thể thiết thực với tình hìnhthực tiễn Nhiều nghị quyết chưa chú ý vận dụng vào những vấn đề trọng tâmtrọng điểm liên quan trực tiếp đến Sóc Trăng để thảo luận và ban hành cácnghị quyết chuyên đề có hiệu quả Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảngviên, chưa coi trọng nội dung các nghị quyết, thậm chí có ý kiến cho rằng