Hoàn thành luận văn “Cảm hứng dân tộc — lịch sử trong kịch Nguyễn Dinh Thi”, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS
Pham Thành Hưng Thấy đã giúp đỡ tôi từ những phác thảo, ý tưởng đầu tiên tới
khi luận văn được hồn thành
Tơi cũng cảm ơn gia đình đã động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này
Trang 3Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
NGUOI VIET
Trang 4
Lời cảm ơn -:2-2222222222211111112122221211111221222121122222822 222earraararrarraaeaeee| Lời cam đoan
PHẢN MỞ ĐÀU -22222222122
L Ly do chon Nẽẽẽ 6
2 Lich str nghién cttu Van G6 cccosssssssssssssssnsstsvsstassrstissistssistissisinsistisinnnetee 7 3 Đối tượng, pham vi nghién CUUL ccsccscssssssestssestvsesstnsrstvsestnsintnsistrsistnsseetven 11 4 Mục đích, nhiệm vụ luận văn ©222222222222212121222111111111212222171122222 22221 cxe 12 5 Phương pháp nghiên cứu -552522222cvvvvrrtreereerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrru L3
6 Cấu trúc luận văn - 2 2222220222222 2 2222222222222 nanaEeerrre 14
PHẢN NỘI DUNG -221222222222222 ng ng ereeeeeree 14
Chương I: Sang tác của Nguyễn Dinh Thi và cảm hứng dân tộc — lich sir trong văn học -2222222222222222222111111122221112211111111221101111111112.2.010 1 11.1 14
1.1 Sáng tác của Nguyễn Đình Thi -2222122 222.2 2cy re re rerarere 14 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Đình Thí rarsr.T4
1.1.2 Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Thí 22222221222 2 16 1.2 Cảm hứng dân tộc lịch sử trong kịch Nguyễn Dinh Thỉ 17 1.2.1.Cam himg -— một lớp nội dung đặc thù của tác phẩm văn
HH HH HH gu ưàu m Ô.ẳằ4
Trang 5
ø— ,ÔỎ LẠ HH HH HH0 0t 11c re 22
Chương II: Cảm hứng dân tộc — lịch sử như một nguồn tư tướng thẩm mỹ chủ đạo ng ng ràu 26
2.1 Cảm hứng dân tộc — lịch sử trong những tác phẩm khai thác đề tài lịch sứ
( qua các vớ : Rừng trúc, Nguyễn Trãi ở Đông Quan), se 26 2.1.1 Vận mệnh dân tộc trong những thời khắc lịch sử -s 27 2.1.2 Dân tộc và vai trò của người cầm quyền ssessrse30 2.1.3 Dân tộc và vai trò của người trí thức -: cccccccceeseeev 39 2.1.4 Nhân dân — chủ nhân ông của lịch sử -ccccccc-ccerrreee 39 2.2 Cảm hứng dân tộc — lịch sử trong những tác phẩm có nguồn mạch văn hóa dân gian ( qua các vở: Con nai đen, Người đàn bà hóa đá, Cái bóng trên tường, Trương Chỉ, Hòn cội ) 5 22222222121 tt ee 45
2.2.1 Nguyễn Đình Thi - vệ sĩ của những giá trị văn hóa dân tộc cổ 2.2.2 Cách sống và cách nghĩ của con người Việt Nam — cội nguồn của sức mạnh dân tộc . -22¿+222EEE222++++222222521111222221222211111122222222121112.22222//22222 2e 48 2.3 Cam hứng dân tộc — lịch sử trong những tác phẩm hướng về cuộc sống đương đại ( qua các vở: Hoa và Ngắn, Giấc mơ, Tiếng sóng ) 62
2.3.1 Con người đời thường trong những thăng trầm lịch sử 62 2.3.2 Sự vận động của số phận con người trong mối quan hệ với lịch sử dân Chương III: Cảm hứng dân tộc — lich sw qua các phương thức và thủ pháp
biểu hiện 222221202 222 raeeeeeeereerereeeeo.74
Trang 63.1.2 Xung đột trong kịch Nguyễn Đình Thị 22222222 2 sec 76 3.1.2.1 Xung đột tính cách ::::: ::2222222222222222221222221111101112 111111111 80 3.1.2.2 Xung đột nội tâm nhân vật -22 2222221111111112ee 88 3.2 on ẽa 94 3.2.1 Nhân vật kịch và sự phân loại nhân vật trong kịch Nguyễn Đình ¡nh 94 3.2.2.Những nhân vật xuất phát từ hiện thực đời sống se 96 3.2.3 Những nhân vật biểu tượng - 2222222211222 exe re 99
3.2.3.1 Biểu tượng loài vật, đồ vật, sự vật - re 102 3.2.3.2 Biểu tượng con người - 2 1222222211222 naee 107
3.3 Ngôn ngữ ii 110 3.3.1.Ngôn ngữ kịch — một hệ thống ngôn ngữ đặc thù thể loại 110 3.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi 2.2.1 222 2 113
3.2.2.1 Ngôn ngữ giàu chất triết lý 2.222.122.121 113
3.2.2.2 Ngôn ngữ giao hòa của thơ và kịch L5
PHAN KET LUẬN 2122222272222 rarerererrse 120 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO s22 15215121212111 10011 0 122
Trang 71 Lý do chọn đề tài
Thế là đã mẫy năm Nguyễn Đình Thi - “øgười Hà Nội” ấy giã biệt chúng ta Thời gian chưa phải là dài, nhưng tiếng lòng ông, cái tiếng chim từ quy khắc khối vẫn ln vẫy gọi những tri âm, vẫy gọi những người mến chuộng tài hoa, tài năng và nhân cách Có người yêu mến ông bởi những trang tiểu luận hùng hồn mà sâu sắc, có người say mê những vần thơ “vất vả đau thương, tươi thắm vô ngân”, có người thích thú những cuốn tiểu thuyết, truyện ngắn hào hùng về cuộc chiến đã đi qua, hay xúc động không nguôi với các nhạc phẩm trong tréo ma day trang khí ca Và có không ít người nặng lòng với các kịch bản sâu sắc, mà theo tác giả là
đồng nhất với “nổi tâm huyết nhất của đời tôi, là những nỗi đau nhức nhối của đời
tôi và cũng là một trong những niềm hạnh phúc nhất của đời tôi” Người viết chọn kịch Nguyễn Đình Thi là đối tượng nghiên cứu cho luận văn của mình trước hết cũng xuất phát từ một niềm yêu mến như thế 10 vở kịch còn lại với đời, so với sự đồ sộ của thơ ca, của tiểu thuyết, truyện ngắn thì ngôi nhà kịch của Nguyễn
Đình Thi có vẻ khiêm tốn, nhỏ bé hơn Thế nhưng, không ít ý kiến lại cho rằng
kịch chính là mảng thành công nhất trong sự nghiệp sáng tác gần 60 năm của người nghệ sỹ tài hoa này
Trang 8nhiều ghềnh thác, chiêm nghiệm của cuộc đời Vì thế, kịch của ông chín chắn, mang nặng suy ngẫm, đúc kết, trở trăn đượm màu sắc triết học về vận mệnh dân tộc, số phận con người, những quy luật trong cuộc sống Tất cả điều đó được thể hiện trong một nghệ thuật viết hấp dẫn, độc đáo với những mâu thuẫn vừa mang tính thời đại, vừa mang tính lịch sử, với những nhân vật gai góc, cá tính, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc Nổi bật, bao trùm lên tất cả sáng tác kịch Nguyễn Đình Thi chính là cảm hứng dân tộc — lịch sử Có thể nói cảm hứng dân tộc — lịch sử là một dòng cháy lớn xuyên suốt kịch Nguyễn Đình Thi, đồng thời là
một trường lực lớn hấp dẫn, chi phối tất cá các yếu tố khác trong kịch Đó là lí do người viết khu biệt phạm vi đề tài trong cảm hứng dân tộc - lịch sử Nắm bắt thấu
đáo đặc điểm cảm hứng dân tộc -— lịch sử trong kịch Nguyễn Đình Thi cũng như chiều hướng vận động phát triển của nó chính là nắm được một nét bản chất nhất trong kịch Nguyễn Đình Thi nói riêng, trong toàn bộ sáng tác của ông nói chung
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho tới nay đã có nhiều bài viết nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Thi, nhưng nhìn chung các công trình riêng biệt về kịch thì chưa
nhiều Đối với cảm hứng dân tộc — lịch sử, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đã
Trang 9luôn ám anh, dat cho tac gia nhitng suy nghi, trach nhiém sang tao” [17, tr.20] - Khi nói về thơ Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Xuân Nam nhận xét: “Né/ rõ nhất trong tình cảm của Nguyễn Đình Thị là niềm tự hào về đất nước mình” [11, tr.23 ]
- Phan Cự Đệ trong Nguyễn Đình Thị cho rằng: “Cảm hứng về đất nước tươi đẹp, về dân tộc anh hùng bắt khuất, về con người Việt Nam thủy chung tình nghĩa đã tạo nên một chất thơ dào dạt, thắm thiết thấm nhuyễn vào toàn bộ các đề tài trong sáng tác của Nguyễn Đình Thi” [L7, tr.51]
- Hoàng Cát trong Nguyễn Đình Thi nhà thơ hiện đại quan niệm: “Mọi sáng tác của Nguyễn Đình Thi bat kỳ lĩnh vực nào bao giờ ông cũng gắn chặt với mọi
vui buôn của nhân dân và đất nước ” [17, tr.250]
- Mai Hương tiếp tục khẳng định trong Nguyễn Đình Thi từ quan niệm đến thơ: “Nguyễn Đình Thì đặc biệt nông nàn trong dòng cảm xúc về quê hương đất nước ” [L7, tr.270]
- Tôn Phương Lan trong Thơ Nguyễn Đình Thi cũng nhận thấy: “Có thể nói ý thức dân tộc và lòng yêu nước đã hình thành rất sớm ở Nguyễn Đình Thi và
được biểu hiện sâu đậm ở nhiễu lĩnh vực ” [17, tr.282]
Ở bài viết Nguyễn Đình Thi — nghệ sỹ và cách mạng, Tôn Phương Lan tiếp
tục chia sẻ quan điểm: “Cảm hứng chủ đạo ở Nguyễn Đình Thị là cảm hứng về
đất nước và dân tộc anh hùng, ÿ thức về dân tộc, về tổ quốc bao giờ cũng được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với Cách mạng, với Đảng ” [33, 1nter]
Trang 10Thi: chất trữ tình bao trùm và thẩm thấu tất cả, cảm hứng str thi anh hing gan liền với đề tài yêu nước và chiến đầu bảo vệ đất nước, sự tôn vinh lãng mạn tình yêu nam nữ, sự khẳng định quan hệ thân thiết, đồng chất giữa con người với thiên nhiên, cảm hứng về dân tộc như một giá trị tối cao và bắt tử mà chỉ ở đấy con người mới tìm thấy ý nghĩ cho cuộc sống của mình ” [10, inter]
- Trần Hữu Tá khi nói về Phong cách Nguyễn Đình Thi cũng cho rằng: “Dù viết trên thể loại nào, điều dễ làm ông xúc động sâu sắc hơn cả là cảm nghĩ về đất nước, về dân tộc đang trải qua thử thách lớn lao và đau đón của lịch sử” [32, tr.70]
- Nguyễn Văn Thành trong Cói cách văn hóa trong sự nghiệp sáng tạo của
nhà văn Nguyễn Đình Thi nhận xét: “Thế giới nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi
trải rộng ra ở nhiều phạm vì khác nhau của hiện thực từ quá khứ lịch sử dân tộc đến phong trào vận động Cách mạng và hai cuộc kháng chiến cứu nước, từ những vấn đề lớn lao liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc hoặc hướng đi, lẽ sống của cả một lớp người trước ngã ba thời cuộc đến những trở trăn, day đút trong tâm trạng từng cá nhân ” [50, tr.235]
Về chuyên luận cụ thể nghiên cứu Nguyễn Đình Thi, hiện chúng tôi có hai công trình: luận văn thạc sỹ Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi của Bùi Thị Thanh
Nhàn ( Đại học KHXH&NV ) và luận án tiễn sỹ Nguyễn Đình Thị với thơ và kịch
của Lê Thị Chính ( Đại học Sư phạm Hà Nội ):
Trang 11- Luan an Nguyễn Đình Thi với thơ và kịch của Lê Thị Chính cũng xác định
tư tưởng nghệ thuật của Nguyén Dinh Thi la “thiét tha voi đất nước, với dân tộc”
với 3 biểu hiện cụ thể: cảm hứng về lịch sử đất nước, thiết tha với văn hóa Việt Nam và trăn trở về số phận con người
Từ sự thống kê trên chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Thi cho tới nay đã được nghiên cứu tương đối sâu sắc, rộng rãi, trong đó có kịch
Thứ hai, riêng với kịch, Luận văn Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi và Luận án Nguyễn Đình Thị với thơ và kịch nhìn chung đã có cái nhìn tổng quan, khái quát được nhiều bình diện quan trọng về nội dung và nghệ thuật trong kịch
Nguyễn Đình Thi
Thứ ba, về vấn đề cảm hứng dân tộc — lịch sử: Nhiều bài viết đã nhận diện
cảm hứng dân tộc - lịch sử là nét nỗi bật trong sáng tác Nguyễn Đình Thi, không chỉ trong kịch mà còn ở cá thơ, cá truyện ngắn, tiểu thuyết Có thể khẳng định đây là đặc điểm hết sức quan trọng trong sáng tác của Nguyễn Đình Thi nói chung, trong kịch Nguyễn Đình Thi nói riêng
Thứ tư, tuy nhiên vấn đề cảm hứng dân tộc - lịch sử trong kịch Nguyễn Đình Thi vẫn chưa được giải quyết thấu đáo, toàn điện các các bình điện biểu hiện cụ thể Các công trình nhìn chung chỉ mang tính nhận xét, điểm xuyết Luận văn
Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi của Bùi Thị Thanh Nhàn tuy có đặt ra vấn đề
về cảm quan lịch sử, thời đại, dân tộc nhưng khi giải quyết vẫn chưa đi hết các tác phẩm mà chỉ chủ yếu chỉ đặt trong tương quan với các sáng tác khai thác đề tài lịch sử Còn luận án Nguyễn Đình Thi với thơ và kịch tuy xác định tư tưởng của
Nguyễn Đình Thi là niềm thiết tha với đất nước, với dân tộc nhưng khi đi vào
Trang 12Như thế, ta thấy rằng cảm hứng dân tộc — lịch sử là một vấn đề hết sức quan trọng trong kịch Nguyễn Đình Thi nhưng chưa được quan tâm đúng mức và hiện nay chưa có công trình nào tập trung, đi sâu tìm tòi, khám phá Đây sẽ là tiền đề cơ bản để người viết tiến hành luận văn của mình, một mặt tiếp thu những ý kiến
đã có, một mặt phát triển theo định hướng đề tài, nhằm đem đến cái nhìn đầy đủ,
toàn điện hơn về vấn đề đặt ra
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Nguyễn Đình Thi có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ với 6 tập thơ, 9 tập truyện ngắn, tiểu thuyết, 4 tập tiểu luận, 10 tác phẩm kịch ( theo thống kê của Nguyễn
Xuân Lạc trong Nguyễn Đình Thi — Cách mạng và tài hoa ), chưa kê đến các bai
nghiên cứu triết học, bút ký Trong luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu vào 10 tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi gồm:
- Con nai den (1961 ) - Hoa và Ngắn ( 1975 ) - Rừng trúc ( 1978 ) -_ Nguyễn Trãi ở Đông Quan ( 1979 ) -_ Người đàn bà hóa da ( 1980 ) - Giác mơ ( 1983 ) Cái bóng trên tường ( 1983 ) Trương Chỉ ( 1983 ) - Tiếng sóng ( 1985 ) - Hon cudi ( 1987)
Các tác phâm này được in trong Tuyển tập Nguyễn Đình Thi ( Tập 1 ) (
Trang 13khấu, H, 2005 ) và tập kich Hon Cuội ( Nguyễn Đình Thi, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, H, 1987 ) Vấn đề cụ thể được quan tâm nghiên cứu là cảm hứng dân tộc — lịch sử được nhà văn thê hiện, gửi gắm qua các tác phâm kịch
4 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
Trên văn đàn kịch Việt Nam, Nguyễn Đình Thi chưa phải là kịch tác gia nỗi trội với những sáng tác đồi dào kiểu Lưu Quang Vũ, Đào Hồng Cẩm, Xuân Trình Nhưng mỗi vở kịch của ông đều mang một tiếng nói riêng in dấu hơi thở thời đại với sự tìm tòi, cách tân cả về nội dung lẫn thi pháp Đúng như nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, đường như Nguyễn Đình Thi không viết kịch mà ông chỉ mượn hình thức kịch để chuyên tải những trăn trở của mình Và vấn đề cốt tử, thể hiện chiều sâu trong suy nghĩ của người trí thức lớn chính là nỗi đau đáu về vận mệnh dân tộc trong từng thời kỳ lịch sử Ở luận văn này, chúng tôi đặt ra nhiệm vụ sẽ nghiên cứu rõ các nội dung cụ thể của cảm hứng dân tộc — lịch sử trong kịch Nguyễn Đình Thi, giải quyết những vấn đề còn “bó øgỏ”, từ đó góp phần hiểu thêm đóng góp của Nguyễn Đình Thi trong kịch nói riêng, trong toàn bộ sự nghiệp văn học nói chung, tiến tới xác định vị trí của Nguyễn Đình Thi trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại cũng như vai trò của ông trong sự phát triển kịch Việt Nam hiện đại
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 146 Câu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Sáng tác của Nguyễn Đình Thi và cảm hứng dân tộc - lịch sử trong văn học Việt Nam
Chương II: Cảm hứng dân tộc — lịch sử như một nguồn tư tưởng thẩm mỹ chủ đạo
Chương III: Cảm hứng dân tộc — lịch sử qua các phương thức và thủ pháp
Trang 15PHAN NOI DUNG
CHUONG I: SANG TAC CUA NGUYEN DINH THI VA CAM HUNG DAN TOC - LICH SU TRONG VAN HOC
1.1 Sáng tác của Nguyễn Đình Thi
1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20 / 12 / 1924 tại Luang Prabang ( Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Lào ) Quê gốc Nguyễn Đình Thi ở làng Vũ Thạch ( nay là
phố Bà Triệu - Hà Nội ) Nhưng những năm đầu đời, ông sống với bố mẹ ở Lào
Cụ thân sinh của ông là một viên chức ngành bưu điện song lại có tình yêu văn học nghệ thuật Theo lời kể Thái Sông Hồng: “Trong phòng làm việc và nơi ở của ông cụ có treo la liệt các loại đàn dân tộc: đàn tam, đàn tứ, đàn nguyệt và các loại
đàn dây như ghi ta, ác-cooc-đê-ông, kèn ắc-mô-ni-ca ” { 14,inter ] Vì thế gia
đình cụ trở thành nơi sinh hoạt âm nhạc văn hóa Việt của bà con Việt kiều ở Luang Prabang Những ngày thơ âu đáng nhớ trên đất người với tiếng đàn, câu thơ đượm hồn dân tộc đã sớm bồi đắp, hình thành trong Nguyễn Đình Thi một tình yêu tự nhiên với quê hương, xứ sở mà yêu trước hết chính là văn hóa dân tộc
Năm 7 tuổi, Nguyễn Đình Thi theo mẹ về nước sống ở Hải Phòng Ông học
ở đây sau đó chuyên lên trường Bưởi — Hà Nội và thi đỗ đại học đứng đầu toàn
Trang 16học sinh, sinh viên 18 tuổi ông đã viết nhiều tiêu luận triết học về Nitsơ, Căng, Đề các , tham gia phong trào Văn hóa cứu quốc ( 1943 ), phụ trách báo Độc lập, tham gia biên soạn tập chí Tiền Phong Ông tham gia thuyết trình về văn hóa dân tộc, về ca dao, dân ca, kéo đàn ác-cooc, hát cdc bai tự sáng tác tuyên truyền Cách mạng trong học sinh, sinh viên và bị mật thám bắt ngay tại lớp hoc, bi tra tấn đã
man trong nhà tù Hỏa Lò Nhưng điều đó chỉ làm ông thêm gắn bó máu thịt với
Cách mạng Trong nhà tù, ông đã gặp nhà cách mạng Trần Đăng Ninh và được khai sáng, giác ngộ thêm tư tưởng của người trí thức trong việc gắn bó vận mệnh của mình với vận mệnh của dân tộc, với sự nghiệp Cách mạng vĩ đại Năm 1945, Nguyễn Đình Thi được cử đi dự Quốc dân Đại hội Tân Trào, được bầu vào Ủy ban Giải phóng dân tộc rồi tham gia cướp chính quyền
Sau Cách mạng, Nguyễn Đình Thi tiếp tục hăng hái hoạt động Cách mạng, tham dự vào hầu hết các sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc Trong hồi ức của mình, ông vẫn nhớ những kỉ niệm thiêng liêng khi được đồng chí Trường Chinh giao nhiệm vụ của Bác Hồ đến Ủy ban Kháng chiến Hà Nội để in và truyền bá
trên mọi phương tiện lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến trong một đêm “cả kinh
thành nghỉ ngút khói sau lưng” Sau đó, ông tham gia chiến dịch Vĩnh Yên, Phú Thọ, về đồng bằng Liên khu Ba, đặc biệt đã tham gia chiến dịch Bắc Lào, chiến dịch Điện Biên Phủ Cũng trong thời gian này, ông giữ nhiều trọng trách quan trọng là Tổng Thư ký Hội văn hóa cứu quốc, Ủy viên tiêu ban dự thảo hiến pháp,
Ủy viên Ban Thường Vụ Quốc hội ( khóa I ), giữ chức Tổng Thư ký Hội văn nghệ
( 1956 — 1958 ), Tổng Thư ký Hội nhà văn Việt Nam khóa I, II, II Từ năm 1995
đến năm 2003 ( khi mất ), ông là Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các hội
Trang 17Với những đóng góp của mình, Nguyễn Đình Thi là người trẻ nhất được
nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I Năm 1996, ông được
nhận Huân chương Độc lập hạng nhất, Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam
Điểm qua một vài nét chính trong cuộc đời Nguyễn Đình Thi như vậy, có
thê thấy Nguyễn Đình Thi là hình ảnh tiêu biểu của một thanh niên trí thức nhập
cuộc, dân thân vào thời thế Cuộc đời ông là chuỗi ngày hoạt động gian nan mà đầy vinh quang, phụng sự cho lí tưởng cao đẹp của Cách mạng, của dân tộc, cho những “?£ phải ” lớn ông tìm được trong đời Có lẽ chính vì sự gắn bó máu thịt của Nguyễn Đình Thi với vận mệnh dân tộc trong từng thời kỳ lịch sử như vậy nên vấn đề dân tộc — lịch sử tự nhiên cũng trở thành nguồn cảm hứng thiết tha, vô tận của ông trong sự nghiệp sáng tác
1.1.2 Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi là cây bút tài năng trên nhiều lĩnh vực
Trong không khí sục sôi những ngày đầu Cách mạng, ông viết nhạc phâm Diệt phát xít và Người Hà Nội tràn đầy tráng khí ca, vang vọng tình yêu đất nước và khát vọng đấu tranh quyết tâm vì độc lập dân tộc Tuy cả cuộc đời chỉ để lại hai ca khúc nhưng Nguyễn Đình Thi cũng đã ghi dấu tên tuổi của mình trong làng âm nhạc Việt Nam Bài hát Diệt phát xí đã từng được đề cử chọn làm quốc ca Việt Nam, còn Người Hà Nội cho tới nay vẫn vinh dự là bài hát chính thức của Đài tiếng nói Việt Nam như một biểu tượng “lắng hỗn múi sông ngàn năm ”
Nếu như với Lưu Quang Vũ “Thơ rôi là mây trắng của đời tôi” — thơ chap
Trang 18chóc Nguyễn Đình Thi thì giản dị hợn Thơ với ông “Đó là một cái thiết tha nhất của tôi và cũng là cái tìm tòi rất khổ của tôi” [48, tr.225] Thơ tựa một nhật ký
tâm trạng tác giá trong từng giai đoạn cuộc đời gắn với những bước đường hành
quân chiến đấu hay từng sự kiện lịch sử Sáu tập thơ Người chiến sỹ (1956), Bài thơ Hắc Hải (1959 — 1961), Dong sông trong xanh (1974), Tìa nắng (1983), Trong cát bụi (1992), Sóng reo (2001) là những tâm tư tha thiết của tác giá mà về
cơ bản “£hơ Nguyễn Đình Thị là những suy tư về đất nước và người lính” [52, tr.15]
Khi dắn thân vào cuộc đấu tranh Cách mạng, Nguyễn Đình Thi nhận thấy cần có một thể loại có khả năng phản ánh được hiện thực bề bộn, rộng lớn một cách rõ nét cụ thể hơn Truyện ngắn, tiểu thuyết trở thành “!ợi khí” đắc dụng Với các tập Xung kích ( tiểu thuyết, 1951 ), Thu đông năm nay ( truyện, 1954), Bên bờ sông Lô ( truyện ngắn, 1957 ), Cái tết của mèo con ( truyện thiếu nhỉ, 1961 ), Vo
bờ ( tập 1, tiểu thuyết, 1962 ), Vào lửa ( tiểu thuyết, 1966 ), Mặt trận trên cao (
tiểu thuyết, 1967 ), Võ bờ ( tiểu thuyết, tập 2, 1970 ), Tuyết ( tập truyện ngắn, 2003 ) sáng tác Nguyễn Đình Thi đã mở đầu cho thể loại văn xuôi cách mạng, phản ánh được nhiều mặt cuộc cách mạng của dân tộc
Kịch đến với Nguyễn Đình Thi muộn nhất nhưng lại mang nặng trở trăn nhất 10 vở kịch ra đời trong khoảng thời gian từ những năm 1961 đến 1987, khi tác giả đã bước vào độ chín sáng tạo là kết tỉnh những suy nghĩ của tác giả về con người, về cuộc sống, về dân tộc Chúng tôi đặt nhiệm vụ sẽ làm rõ những vấn đề nay trong chương II của luận văn
1.2 Cảm hứng dân tộc — lịch sử trong kịch Nguyễn Đình Thi
Trang 19Tac pham van hoc la két quả của quá trình nhận thức, khám pha va tái tạo thế giới của người nghệ sỹ Thông qua tác phẩm, bao giờ nhà văn cũng thể hiện một cách nhìn nhận, đánh giá, quan niệm về thế giới Nói cách khác, nhà văn gửi gắm tư tưởng của mình qua sáng tác Tử tưởng là một trong những thước đo đánh giá tầm vóc của nhà văn Nhà văn lớn phải có những tư tưởng lớn, bởi: “Giá tri của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó” ( Nguyễn Khải ) Nhưng tư tưởng ở đây dứt khốt khơng phải là “cdi tw tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy”, không phải là thứ luân lý, giáo điều được nhà văn lồng ghép một cách khô khan, cứng nhắc hoặc mượn lời nhân vật làm “øhát ngôn viên” cho mình Tư tưởng phải “được rung lên ở các cung bậc của tình cảm” Nhà văn không nhìn nhận, suy nghĩ hiện thực cuộc sống lạnh lùng, dửng dưng mà gắn liền với cảm xúc mãnh liệt Tư tưởng được hình thành, phát triển trong những tình cảm mạnh mẽ, lôi cuốn, đó chính là cảm hứng “Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm, xuyên suối tác phẩm nghệ thuật gắn liền với một ti trởng xác định, một sự đánh giá nhất định gây tác động đến cảm xúc của những người
tiếp nhận tác phẩm” [21,32]
Như vậy có thể thấy hai đặc điểm Thứ nhất, cảm hứng chính là niềm say mê, nhiệt thành của người sáng tác Người ta hay nói tới vai trò của tình cảm, cảm xúc trong thơ Nhưng xét rộng ra, phải thấy rằng sáng tạo nghệ thuật vận dụng theo quy luật của tình cảm Nguyễn Khải — nhà văn nỗi tiếng thông minh, sắc sảo với nhiều truyện ngắn, tiêu thuyết mang tính triết lý - đậm màu sắc duy lý khẳng định: “Tình cảm là khâu đầu tiên và là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng một tác phẩm nghệ thuật” Dù là làm thơ hay viết văn, viết kịch thì người nghệ sỹ
Trang 20cảm hứng sáng tác Cảm hứng sang tac là động lực, là nguyên do khởi hứng cho tác giả đặt bút và thường đến bất chợt, đặc biệt trong sáng tác thơ ca Người ta hay nói tới cú huých sáng tạo chính là chỉ cảm hứng sáng tác Như Hoàng Cầm nghe
tin quê hương bị giặc chiếm đóng mà cảm hứng viết Bên kia sông Đuống thiết tha,
đau đáu Như Nguyễn Đình Thi từ một chiếc lá săng đỏ trên rừng Trường Sơn mà có Lá đó đầy tin yêu, trìu mến Cảm hứng sáng tác cũng là niềm say mê, là tình cảm lôi cuốn nghệ sỹ nhưng nó chỉ là khởi điểm, là duyên cớ bề mặt, bên ngoài, trong khi cảm hứng chủ đạo, cảm hứng tư tưởng lại mang tính quá trình, tồn tại xuyên suốt tác phẩm và trở thành một lớp nội dung đặc thù của tác phẩm văn học,
thâm thấu, chỉ phối đến các bình diện hình thức trong tác phẩm
Đặc điểm thứ hai, liên quan đến nội hàm của khái niệm cảm hứng, đó là
Trang 21Đúng như Bêlinxki quan niệm: “Công việc dau tiên, nhiệm vụ đầu tiên của người phê bình là phải phán đoán cảm hứng chủ đề của tác phẩm”( dẫn theo Nguyễn Văn Hạnh ) [22, tr.209], bởi lẽ giải quyết được vấn đề này sẽ giúp ta thấy được sự phát triển tư tưởng của con người trong từng giai đoạn cụ thé
1.2.2 Cảm hứng dân tộc — lich sử trong văn học Việt Nam
Cảm hứng đân tộc - lịch sử là một vẫn đề có tính nhân loại, lịch sử sâu rộng Những nhà văn lớn trên thế giới đều có những tác phẩm bất hủ, thể hiện
niềm trở trăn của mình với vận mệnh đân tộc Đó là Lep Tônxtôi, A Tônxtôi đau đáu một con đường đi cho nước Đại Nga Đó là Tagor với những nếp nhăn hẳn sâu trên trán như những câu hỏi chưa lời giải đáp cho nhân đân Án Độ Đó là Lỗ Tấn đay dứt về một hướng đi cho Trung Hoa rộng lớn Tác phẩm lớn, có chiều sâu phải là tác phẩm đi vào nguồn mạch dân tộc, động chạm tới những vấn đề lớn của thời đại Cho hay, đây cũng là biểu hiện của những trí tuệ lớn, tư tưởng lớn Trong văn học Việt Nam, cảm hứng dân tộc — lịch sử tồn tại xuyên suốt như một nguồn mạch lai láng, ào ạt Dường như với một dân tộc luôn đứng trước nguy cơ ngoại bang và chiến tranh xâm lược thì vẫn đề Tổ quốc, đất nước, dân tộc luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi con người Tuy nhiên, sự thể hiện của cảm hứng dân tộc trong mỗi thời kỳ có khác
Cảm hứng chủ đạo trong văn học Trung đại Việt Nam là khẳng định nền độc lập, khăng định nhà nước phong kiến Từ Nưm quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt đến Hịch tướng sỹ ( Trần Quốc Tuấn ), Đại cáo bình Ngó ( Nguyễn Trãi ) đều toát lên tỉnh thần yêu nước sục sôi, ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc,
tiến tới xác lập một cách toàn vẹn khái niệm Tổ quốc — dat nước — dân tộc Đó là
Trang 22cac yếu tố về văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chính trị, người tài danh Ngay cả khi viết về cuộc sống xã hội bình thường thì cái đích cuối cùng các văn sỹ nhà nho hướng tới chính là đánh giá, bình luận chính sự, đánh giá vai trò tồn tại của nhà nước phong kiến Bởi lẽ, nhà nước phong kiến mà đứng đầu là hoàng để
chính là biểu tượng tối thượng cho đất nước lúc ấy Do đó, “7 duy nghệ thuật gan
với tư duy chính trị, đó là một nét đặc trưng của văn thơ nhà nho ” [69, tr.1 15] Văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn trước năm 1945 cảm hứng chủ đạo có nhiều thay đôi Do ảnh hưởng của luồng gió mới từ phương Tây, các nhà văn, nhà thơ hiện thực phê phán và lãng mạn chủ yếu quan tâm đến số phận con người cá nhân với những đau đớn, bất hạnh hay những khát vọng, ước mơ Vì thế, cảm hứng nhân đạo và cảm hứng nhân văn trở thành chủ lưu trong hai bộ phận văn học này Cảm hứng về dân tộc chủ yếu được thê hiện trong sáng tác của các nhà cách mạng mà tiêu biểu là Nguyễn Ái Quốc — Hồ Chí Minh với Ngực trung nhật ký viết trong thời gian bị bắt ở nhà ngục Quảng Châu — Trung Quốc Tập thơ là nỗi niềm nhớ thương Tổ quốc, đau đáu vì độc lập, tự do của dân tộc, cũng là lí tưởng suốt đời kiên gan, bền bi của người chiến sỹ cách mạng vĩ đại
Trong giai đoạn chiến tranh giữ nước, trải qua hai cuôc chiến đấu thần kỳ với Pháp và Mỹ ( 1945 — 1975 ), cảm hứng dân tộc — lịch sử trở thành trường lực
lớn, hấp dẫn hầu hết các sáng tác Thiết tha với độc lập, tự do của dân tộc, con
người sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân, hòa vào cái ta lớn của cộng đồng Những chuyện riêng tư như tình yêu, ước mơ cũng khơng nằm ngồi quy luật lớn
của thời đại — thời đại tập trung tất cá sức mạnh vật chất và tỉnh thần thành một khối thống nhất chiến đấu và chiến thắng kẻ thù Chưa bao giờ Đất Nước lại trở
thành một nguồn cảm hứng bắt tận như thế Dat nước gắn với nhân dân anh hùng, với hình ảnh người chiến sỹ anh dũng — biểu tượng lí tưởng của thời đại và đất
Trang 23đời kiên gan, bất khuất Đất nước là những con người đang “zữ bùn đứng dậy
sáng lòa” ( Đất nước — Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên — Nguyên Ngọc .)
Cảm hứng đân tộc trong giai đoạn này gắn với màu sắc anh hùng, toát lên được
tinh thần, ý chí kì điệu của nhân đân ta trước hai kẻ thù hùng mạnh nhất thế giới
Vào khoảng những năm 1975, thể loại trường ca nở rộ, tiêu biểu là Ä//
đường khát vọng ( 1971, Nguyễn Khoa Điềm ) là một bản hùng ca về đất nước thì
sau 1975, thể loại này tiếp tục phat triển, gặt hái được nhiều thành tựu Đá nước
dan bau ( 1972 — 1983, Luu Quang Vũ ), Đất nước hình tia chớp ( 1994, Trần
Mạnh Hảo ) đều là những sáng tác đặc sắc, chứa nhiều suy ngẫm sâu xa về lịch SỬ, SỨC sống dân tộc Sau hòa bình, cảm hứng về đời tư, thế su dần chiếm lĩnh, nhưng một bộ phận không nhỏ các sáng tác về dân tộc, cuộc sống của con người trong mỗi quan hệ với vận mệnh dân tộc vẫn được các nhà văn quan tâm, khai thác
Như vậy, có thê khẳng định, cảm hứng dân tộc - lịch sử là một nội dung
xuyên suốt trong văn học Việt Nam từ cổ chí kim Tuy nhiên trong mỗi thời kỳ, ở mỗi tác giả, sự thể hiện của cảm hứng dân tộc lại có những nội dung riêng, không giống nhau Nhưng những tiền đề cảm hứng dân tộc trong văn học Việt Nam nói chung sẽ là cơ sở để người viết tìm hiểu cảm hứng dân tộc trong sáng tác của Nguyễn Đình Thi nói riêng, từ đó thấy được sự vận động, phát triển riêng của tác giả như một nguỗn riêng giữa dòng chung
1.2.3 Cảm hứng dân tộc — lịch sử trong sáng tác của Nguyễn Đình Thi Là một trí thức dấn thân vào thời cuộc, Nguyễn Đình Thi suốt đời đau đáu:
Trang 24(So va không sợ )
“Lế phải” lớn được nhà thơ nhận ra từ rất sớm và suốt cuộc đời đi theo phụng sự đó chính là sự nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc Có lẽ vì vậy, cả đời cầm bút của mình, nhà thơ — nhà văn của chúng ta không thôi trở trăn những vấn
đề về thời đại, về đất nước, con người Cảm hứng dân tộc — lịch sử trở thành dòng
cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Thi, cả ở thơ, truyện và kịch
Thơ Nguyễn Đình Thi là tiếng nói của một thế hệ thanh niên mới trong sáng, hồn nhiên và dạt dào tình cảm, đặc biệt là niềm thiết tha, tự hào về Tổ quốc Dường như trong mỗi bài thơ của mình, Nguyễn Đình Thi đều gắn chặt vui buồn cá nhân với nhân dân, đất nước Đất nước là kết tỉnh cao nhất của hồn thơ ông
Bài thơ đã thê hiện niềm tin yêu, tự hào về nhân dân anh đũng , dù chỉ là những
con người áo vải nhưng đã làm nên đất nước anh hùng Đất nước thật sự được tạo nên bởi sức mạnh nhân dân kỳ diệu Như vậy, cảm hứng dân tộc — lịch sử trong
thơ Nguyễn Đình Thi là tình cảm thiết tha với đất nước, là niềm tự hào về nhân
dân, là sự gắn bó tự nhiên giữa hạnh phúc cá nhân riêng tư với những tình cảm lớn của thời đại
Truyện Nguyễn Đình Thi lại là khía cạnh mới trong cảm quan về đất nước, dân tộc Với ưu thế của khả năng phản ánh, tiểu thuyết, truyện ngắn Nguyễn Đình Thi đã cố gắng từng bước miêu tả bức tranh rộng lớn, hoành tráng của cuộc chiến
tranh cách mạng ma V6 be là tiêu biểu Phan Cự Đệ có nhận xét: “Bộ /iểu thuyết
Trang 25tuệ Việt Nam, yêu quí thiên nhiên đất nước Việt Nam, cho hay, những đặc điểm đó cũng là biểu hiện chung của cảm hứng dân tộc - lịch sử trong truyện Nguyễn Dinh Thi
Với kịch, Nguyễn Đình Thi lại mang những gánh nặng tâm tư sâu lắng Huy Cận có nhận xét: “Có thể rất trẻ người ta đã làm được thơ hay Nhưng phải đã sống nhiều và đã từng trải nhiều mới viết được kịch hay” [1T, tr.355] Chính sự “sống nhiễu ”, quan trọng hơn là sự “ đừng trải” đã khiến sáng tác Nguyễn Đình Thi chưa bao giờ lại trở trăn đến thế về đân tộc, về thời cuộc Không phải ngẫu nhiên mà mỗi vở kịch của ông lúc ra đời lại trở thành một hiện tượng, được đông đảo công chúng đón đợi, sau lại bị quy chụp, đánh giá, cắm công diễn Ấy là bởi nhà văn đã động chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm, căn cốt của xã hội thời đó Mỗi tác phâm của ông thật sự là một tầng sâu ý nghĩa lung linh, không dễ dàng khám phá Ông mở rộng trường sáng tác cả đề tài hiện đại, cả lịch sử, cả những phản quang văn hóa dân gian của dân tộc mà khía cạnh nào cũng có mối liên hệ sâu xa với thời hiện tại, với những cái đang diễn ra xung quanh Kịch như một sự dung hòa giữa thơ và truyện, vừa mang những đặc điểm chung về cảm hứng dân tộc, lịch sử, vừa đi sâu vào khai thác nhiều vấn đề mới , đầy đủ và tồn vẹn hơn Chúng tơi sẽ đi sâu tìm hiểu cụ thê cảm hứng dân tộc, lịch sử trong kịch Nguyễn Dinh Thi trong chương II của luận văn này
Để thuận tiện cho quá trình tìm hiểu, chúng tôi chia tác phẩm kịch của
Nguyễn Đình Thi thành 3 phần dựa trên dé tài sáng tác là:
-_ Những tác phẩm khai thác đề tài lịch sử ( Nguyễn Trãi ở Đông Quan, Rừng
trúc )
Trang 26-_ Những tác phẩm hướng vào cuộc sống đương đại ( Hoa và Ngắn, Giác mơ, Tiếng sóng )
Dĩ nhiên sự phân chia này chỉ mang tính tương đối vì có không ít tác phẩm có sự pha trộn cả lịch sử, cả truyền thuyết dân gian, cả cuộc sống hiện thực như Giác mơ, Tiếng sóng Thêm nữa, các vẫn đề được đặt ra trong quá trình tìm hiểu các sáng tác vẫn có sự giao thoa, liên quan với nhau Tuy nhiên, thiết nghĩ, sự
phân tách là cần thiết bởi ở mỗi mảng, mỗi phần, Nguyễn Đình Thi đều có những
thủ pháp riêng thể hiện cảm hứng của mình Sự giao thoa, trùng lặp nếu có giữa các phần cũng chỉ cho ta thấy rõ hơn tính chất nhất quán trong cảm hứng tư tưởng của Nguyễn Đình Thi mà thôi
Trang 27CHUONG IT: CAM HUNG DAN TOC - LICH SỬ
NHU MOT NGUON TU TUONG THAM MY CHU DAO
2.1 Cảm hứng dân tộc lịch sử trong những tác phẩm khai thác đề tai
lịch sứ ( qua các vớ: Rừng trúc, Nguyễn Trãi ở Đông Quan )
Có thể nói, lịch sử là mảnh đất màu mỡ cho sáng tác ( Những năm gần đây,
tiêu thuyết lich sử nở rộ với nhiều thành công độc đáo là một minh chứng rõ nét
cho điều đó) Các tác giả tìm thấy ở mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi sự kiện lịch sử, mỗi nhân vật lịch sử những yếu tố “đồng thanh tương ứng” phù hợp với ý đồ của mình, có mối quan hệ sâu xa với thì hiện tại, từ đó chap bút sáng tạo Kịch lịch sử nói riêng, các sáng tác về đề tài lịch sử nói chung hấp dẫn được người đọc, người xem cũng bởi lẽ ấy Kịch lịch sử của Nguyễn Đình Thi cũng khơng nằm ngồi thơng lệ Nguyễn Thị Minh Thái trong một bài viết có nói rằng: “Nguyễn Đình Thi để lòng yêu say đắm Hồ Tây Trong đời có lúc ghênh thác, ông tìm về Hỗ Tây “tị nạn ”, nương tựa vào Hồ Tây, ngắm sóng hỗ màu thép nguội, mơ màng mù sương mà ngắm nghĩ sự đòi, sự viết Rồi ông thấy mình mắc nợ Tây Hồ, tự nhiên mà phải trả bằng viết kịch về số phận đất nước qua thăng trầm bể dâu lịch swe” [59, inter] Duyên do có vẻ ngẫu nhiên ấy thực chất là mối ân tình thâm sâu của con người với vận mệnh dân tộc, của người công dân có ý thức cao về thời cuộc Và ngòi bút
của Nguyễn Đình Thi đã bị hấp dẫn bởi những giai đoạn lịch sử đầy biến động, hi
Trang 282.1.1.Vận mệnh dân tộc trong những thời khắc lịch sử
“Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” ( Nguyễn
Khoa Điềm ) Trái qua mấy nghìn năm lịch sử, tổ quốc Việt Nam mến yêu lớn lên bằng những cuộc chinh chiến liên miên Có lẽ không ở đâu như xứ sở này, trẻ con lớn lên tiếng nói đầu tiên là tiếng nói cầm quân đánh giặc Nguyễn Đình Thi yêu biết bao huyền thoại về người trai làng Phù Đồng ấy — huyền thoại về một lịch sử oai hùng giữ nước của nhân dân Đại Việt Bàng bạc khắp các tác phẩm của ông, đặc biệt trong những tác phẩm kịch là bóng đáng những cuộc chiến tranh Giác
mơ, Người đàn bà hóa đá, Cái bóng trên tường tuy không miêu tả trực tiếp chiến
tranh, không lấy chiến tranh làm bối cảnh nhưng ít nhiều liên quan tới chiến tranh, vì nhân vật trong tác phẩm đều là những con người bị chiến tranh dày xéo, hủy hoại nhân dạng, hạnh phúc Con nai đen, Hoa và Ngắn, Rừng trúc, Nguyễn Trãi ở Đông Quan đều lẫy chiến tranh làm nền tảng xây dựng tác phẩm, chiến tranh là
nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp xuất hiện, hình thành xung đột, cũng là trợ
lực tham gia giải quyết xung đột Trong phạm vi khu biệt các tác phâm lấy chất liệu lịch sử chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát vấn đề này cụ thé trong Reng tric va Nguyễn Trãi ở Đông Quan
Rừng trúc (1978) và Nguyễn Trãi ở Đông Quan (1979) cùng viết về đề tài lịch sử và được sáng tác liền mạch trong hai năm Thời điểm sáng tác, những năm
1978 — 1979, đất nước đã giành độc lập, thống nhất, nhân dân bắt tay vào công
Trang 29phân nhân dân Trước tình hình đó, Nguyễn Đình Thi tìm về lịch sử như một cội nguồn sức mạnh nâng đỡ con người, khơi dậy niềm tin vào sức sống dân tộc
Rừng trúc mở màn là thời gian mùa xuân năm Định Dậu thứ sáu (1237) và kết thúc ở phần vĩ thanh: 20 năm sau, ngày giáp Tết năm Mậu Ngọ thứ tám (1258) — sau trận đại thắng quân Nguyên lần đầu tiên của nhà Trần Tác phẩm xoay quanh mối quan hệ phức tạp, lủng củng trong nội bộ nhà Trần với những tam giác quyền
lực Trần Thủ Độ - Trần Cảnh — Lý Chiêu Hoàng, tam giác tình yêu Lý Chiêu Hoàng — Trần Cảnh — Thuận Thiên, Trần Cảnh —- Thuận Thiên — Trần Liễu, tam giác gia tộc Trần Thủ Độ - Trần Cảnh — Trần Liễu, Thiên Cực — Thuận Thiên —
Trang 30trước chẳng phải là một bài học đắt giá về tinh thần cảnh giác, gìn giữ từng tắc đất
quê hương đó sao Quân dân nhà Trần có được sức mạnh “? hổ” “khí thôn ngưu” có lẽ cũng nhờ luôn nêu cao một tỉnh thần cảnh giác như vậy Mối xung đột giữa Đại Việt và phương Bắc trở thành lực hút lớn cho sự vận động, giải quyết các mâu thuẫn của nhân vật Vận mệnh dân tộc là thước đo giá trị cao nhất, là chân lý vĩnh cửu cho con người soi chiếu Vì thế tác phâm kết thúc một cách viên mãn trong mùa xuân đẹp khi độc lập dân tộc được bảo toàn, mâu thuẫn riêng tư hóa giải Đó là “7Jẽ phải” của mỗi cá nhân đã hòa hop cing “lé phải ” lớn của dân tộc
Nguyễn Trãi ở Đông Quan lại là một bối cảnh lịch sử khác Thời gian kịch diễn ra “rong khoảng từ cuối năm Đình Hợi (1407) đến năm Đỉnh Dậu (1417)”,
thời kỳ quân Minh chiếm nước ta Néu Reng tric 1a buổi đầu dựng nước khó khăn
mà huy hoàng của nhà Trần thì đến Nguyễn Trãi ở Đông Quan, nhà Trần đã hết vai trò lịch sử, nhà Hồ gây dựng cơ đồ chưa được bao lâu đã để nước rơi vào tay giặc Minh Tác phẩm dựng lại một thời kỳ tăm tối của lịch sử dân tộc Dài đặc từ
đầu đến cuối vở kịch là “cái bến đò mà quân Minh nó cũng đốt phá” “Chiếc bia
nơi miễu cũ, chúng nó cũng phá nát” “Bây giờ nhìn đâu cũng chỉ thấy lớm chởm giáo mác quân cuỗng bạo”, cảnh vật hoang tàn, thê lương Con người thì
tiêu điều, thảm đạm: “Đi một đoạn từ đê Thiên Đức về đây mà tôi gặp mấy người
điên rồi Quạ nhiều quá, chúng nó bay rối rít, đen cả giữa sông” “ Dòng sông Nhị bây giờ thành ra như thế kia ưl Lễnh bềnh những xác người” Người chết đã vậy, người sống thì dở điên dở dại: “ÄMộ/ ông già rách rưới, đeo bị cói ấi
toi” Chua bao giờ lịch sử dân tộc lại bi đát, tối tăm đến thế Dòng sông Nhị Hà
vốn là biểu tượng của đất đế đô kinh kỳ, cùng với núi Tán Viên, Ba Vì tạo thành
Trang 31trở đi trở lại nhiều lần trong sáng tác, cả ở thơ, truyện và kịch Đó là sông Thao, sống Kỳ Cùng, sông Lô, sông Chảy và nhiều nhất vẫn là sông Hồng Đất nước được đệt lên bởi trăm sông nghìn suối, chảy ngàn đời như dân tộc băng qua dòng sông lịch sử Thế mà nay dòng sông ấy ngập tràn trong máu, trong tử thi, cứ xoay tròn một chỗ, không chịu trôi đi như nỗi nghẹn ngào, oán hận không thê siêu sinh Huyết mạch dân tộc cũng như bị ngừng trệ, phong bế Triều đình điêu linh, li tán
Vua bị bắt, bị giết Thành quách bị đập phá, đồ nát Người dân lâm vào cảnh giết
chóc, bắt bớ Dân tộc không còn cái thế chênh vênh ngàn cân treo sợi tóc nữa mà con nguy hại hơn, gay go hơn khi đã rơi hắn vào tay giặc và mối nguy cơ tái diễn nghìn năm Bắc thuộc đã phơi bày trước mắt Chưa bao giờ vận mệnh dân tộc lại bị thử thách đến vậy, đáng lo ngại đến vậy Sông Hồng sẽ chảy về đâu? Lịch sử sẽ đi đến đâu? Thao thiết một nỗi lòng ưu thời ái quốc Nhưng trong những ngày tháng tăm tối tới tận cùng ấy vẫn le lói một ánh sáng niềm tin vào tương lai, vào sự trường tồn của Đại Việt Như bông hoa đỗ quyền giữa cái lạnh lẽo hắt hiu những ngày cuối năm vẫn âm thầm thắp lửa một bờ sông, người ta vẫn mơ một trời đất khác cao hơn, rộng hơn, nơi “con người ta sống gương mặt sáng đẹp hơn ”
Như thế cả ở Rừng trúc và Nguyễn Trãi ở Đông Quan, đất nước đều bị đặt
trong những tình thế mang tính thử thách Thiết nghĩ, một mặt, tạo ra những tình
huống giàu kịch tính là một thủ pháp trong nghệ thuật kịch Mặt khác, hai tình thế
này cũng là trạng thái, tâm thế thường trực của đất nước ta suốt mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước: thời bình thì sống với nguy cơ tiềm ân của chiến
tranh xâm lược, thời chiến thì sẵn sàng chiến đấu, chống lại kẻ thù Chính tình thế
Trang 32Một trong những nguyên tắc lập hiến quan trọng của nhà nước phong kiến là “Đất đai ở dưới trời đâu chẳng là của vua, người ở trên đất đấy ai chẳng là thần dân của vua” theo như điều được khẳng định trong Kinh Thi Chính vì thế, trong chế độ phong kiến, vua — hoàng dé là ngai chí cao, năm giữ quyền lực tối thượng và là nhân tố quyết định đến vận mệnh đất nước Xưa nay, vua sáng thì
thời thịnh, hôn quân bạo chúa thời ắt loạn Viết kịch, Nguyễn Đình Thi không có
tham vọng thành một nhà triết học hay một nhà chính trị để đưa ra những triết thuyết về vua, nhà nước, pháp quyền Ông tham bàn chính trị nhưng trong một góc nhìn đầy tinh thần nhân văn và tình cám nhân đạo Về cơ bản, sáng tác kịch, Nguyễn Đình Thi không phải là một nhà chính trị Ông vẫn là “zội nhà nhân đạo từ trong cối tity” (Sé-khép) Ong đã lách ngòi bút bào một sự kiện lịch sử độc đáo, có một không hai, cuộc chuyển giao quyền lực giữa hai vương triều Lý — Trần với những diễn biến xoay quanh bộ ba quyền lực Trần Thủ Độ - Trần Cảnh - Lý Chiêu Hoàng
Trang 33ở chùa Chân Giáo: “mặt người thắt cổ to mọng lên bằng cái tráp, hai mắt trợn trắng dã, miệng ứa máu, và cái lưỡi đen bằm rơi ra ngồi miệng lúng liêng” Đơ là mối duyên giữa Trần Cảnh và Lý Chiêu Hoàng như cuộc hôn phối giữa hai triều đại chang thé sinh ra mét biéu tượng đẹp đẽ khi đứa con của họ vừa sinh ra đã chết yêu Điều này âu cũng là quy luật phát triển của lịch sử xưa nay Con đường đi lên
của lịch sử không thể tránh khỏi bạo lực, đỗ máu Trần Thủ Độ là đại điện tiêu
biểu của quyền lực nhà Trần, đã dàn xếp ổn thỏa cuộc chuyển giao quyền lực có một không hai trong lịch sử, tránh cho nhân dân cảnh nồi đa nấu thịt, binh lửa tương tàn Cũng nhờ ông tợn tạo lăn lộn mấy chục năm trên triều mà cơ nghiệp nhà Trần được vững bền, bề thế Nhân vật vừa sắt đá, quả quyết vừa trí lự, không câu nệ, giáo điều Ngay cả với tôn thất nhà Trần như Trần Liễu, khi phạm tội cũng bị Thủ Độ xét xử theo lẽ thường Đặc biệt, với chính bản thân mình, nhân vật cũng tâm niệm: “Nếu như tôi vì nắm quyên quá lâu, sinh ra mù quảng lộng hành thì bệ hạ phải thẳng tay gạt bỏ, không thể nề nang gì” Như thế, có thể thấy, ở Trần Thủ Độ, khát vọng thao túng quyền lực là trên hết, nhưng không phải thứ quyền lực tham lam, ích kỷ cho riêng mình mà là quyền lực của dòng họ hướng tới phụng sự lợi ích quốc gia, dân tộc Qua nhân vật, Nguyễn Đình Thi đã khái quát hóa một quy luật nghiệt ngã nhưng khó tránh khỏi trong tiến trình phát triển của lịch sử
Trang 34một vị vua của triều đại trước “7ø là vua của triều Lý đã trị vị trên 200 năm nơi giang sơn này, đã xây thành Thăng Long, đã mấy phen đánh Tổng, dẹp Chiêm, đã dạy dân nghề dệt, nghề in, cùng trăm nghề khéo, đã mở mang văn hiến rực rỡ làm cho đất Việt ta đẹp quý như viên ngọc một cõi dat trời” Ngày hôm nay bà chính thức thực hiện một cuộc bàn giao quyền lực mới: “Từ nay Lý Chiêu Hoàng này rời bỏ ngôi báu Ta cởi bỏ cho các ngươi ra khỏi thân phận một bọn tiếm quyền mà được chỉnh danh giữ việc nước Thế thì các người hãy ra khỏi cỗi tối tăm, quỷ quyệt mưu mô, từ nay giữa thanh thiên bạch nhật hãy hết lòng phù tá người kế nghiệp ta, giữ gìn lấy giang sơn nhà Lý ta giao lại” Cha bị sát hại, bản thân bị tước đoạt hạnh phúc nhưng Chiêu Thánh thực sự thức thế khi hiểu rằng vai trò lịch
sử của nhà Lý đã kết thic “Hai doi vua ông cha ta đã có nhiêu lầm lỗi, yếu hèn,
để đến nỗi trăm họ phiêu bạt, núi sông nghiêng ngả” Trong tình cảnh Trần Liễu lũng loạn, chỉ một lời hiệu triệu của Chiêu Thánh có thê gây ra một cuộc nồi đa
nấu thịt, kinh sông bạt núi Nhưng bà đã biết xếp oán cừu cá nhân và dòng tộc lại phía sau, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết Nếu với Trần Thủ Độ, “việc nước là trên
hét” thi Chiêu Thánh thấm thía một lẽ không kém phần quan trọng: “Việc nước là lớn nhất, nhưng việc người với người không phải là nhỏ hơn” Như vậy, Chiêu Thánh — Thủ Độ, hai kẻ ở ngôi cao chăm lo việc nước đều có tâm niệm “việc nước là lớn nhất”, đặt lợi ích đân tộc lên hàng đầu nhưng con đường đi của mỗi
nhân vật có khác Nếu Trần Thủ Độ vì việc lớn mà không từ thủ đoạn nảo thì
Trang 35lâu về dài, muốn được yên ngôi, muốn thu phục nhân tâm, sâu gốc bên rễ thì chân
lý Chiêu Thánh đưa ra chính là ngọn đuốc soi đường Trần Thủ Độ - Lý Chiêu
Hoàng, hai để bậc của hai triều đại đã không chỉ khẳng định vai trò của mình trong lịch sử mà còn vạch ra hai chân lý của kẻ ở ngôi cao, trị vì trăm họ
Trần Cảnh là cây cầu nối giữa hai triều đại, cũng là sự trung dung của hai cách trị vì Trong hiện tại, Trần Cảnh ở ngôi VỊ cao nhất — là vua của triều Trần Thêm nữa lúc này “hoàng thượng năm nay vừa 20 tuổi rồi Bây giờ cháu ông không còn là Đức vua trẻ con, ngôi ngự đó, còn bao nhiêu công việc còn phó thắc 6 tay ông chủ họ Thái sư phụ chính ”, đã đủ cứng cáp để năm quyền cai quản thiên hạ Vậy mà trên tột đỉnh vinh quang và quyền lực ấy, con người giữ mệnh trời, có sức mạnh tối cao đại thiên hành hóa, thể thiên hành đạo, nắm quyền sinh quyền sát trong tay lại luôn day dứt một nỗi làm người khó thay Thống kê trong tác phẩm, có 5 lần nhân vật thốt lên rằng: “7ø that chưa hiểu gì về những nỗi thầm lặng ở đời” “Ghê góm thay! Khó thay nỗi làm người ” “Kiếp làm người nghĩ đáng sợ” “Chao ôi, việc đời thật khó ai dám nói trước” “Nổi đời có vui vẻ không, Khuê
Kình” bởi Trần Cảnh hiểu một điều vô cùng thấm thía rằng kẻ ở ngôi cao thì đời
Trang 36ở nơi ba bê bốn bên giằng xé cuốn buộc Mà đây cũng tự soi vào mình nữa” Thế nên đi tìm Phật mà lại ngộ ra rằng “lam gi co Phat ma tim” va nhan ra cai bong đen quân giặc dang rinh rap noi bién ái Đi tìm Phật nhưng thấy đất nước đang lâm nguy, đang chờ đợi trí lực của người trị vì Nước một ngày không thẻ thiếu vua, một lần nữa vận mệnh dân tộc lại trở thành gia tri tối cao cho nhân vật soi chiếu, tự tìm thấy con đường của mình
Như vậy, Trần Thú Độ - nhiếp chính vương, Lý Chiêu Hoàng — vua của triều đại trước, Trần Cảnh — vua đương thời, ba con người giữ quyền lực tối cao, có sức mạnh thay thời chuyên thế cuối cùng đều bị hút vào vận mệnh dân tộc, hòa giải được với nhau ở chỗ coi vận mệnh dân tộc là trên hết Đó cũng là yêu cầu chí cao của bậc làm vua
2.1.3 Dân tộc và vai trò của người trí thức
Là một trí thức có tầm hiểu biết và vốn văn hóa sâu rộng của thế kỷ XX, Nguyễn Đình Thi nhận thức sâu sắc vai trò của người trí thức đối với sự phát triển của quốc gia, dân tộc Ông đã tìm về lịch sử, làm sáng lên tầm vóc của người đại trí thức Việt Nam Một anh học trò xuất hiện thoáng qua trong Rờng ứrúc, Nguyễn Trãi, Lê Cánh Tuân, sư ông chùa Yên Quốc, Trần Nguyên Hãn đó đều là những
“lõi sảng của nước Việt”
Xưa nay, theo quan niệm của Nho gia, nếu vua là người “2: mệnh ” thi nhà nho, những người trí thức là người “#r¡ thiên mệnh” “Nhà nho là một nhân vật văn hóa Ra hành đạo, làm quan không chỉ đơn giản là làm những công việc giấy
tờ, hành chính, sự vụ mà còn đem hiểu biết về văn hóa, chính trị giảng giải,
khuyên bảo, can gián người lãnh đạo” [69, tr.86] Như thế có thê thấy, nhà nho
Trang 37phải thấm nhuần được học thuyết đó cho vua chúa và muôn dân trăm họ Chính những đường lối, chủ trương mà nhà nho đưa ra sẽ có tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước
Trong Rừng trúc, Trần Cảnh, Trần Thủ Độ - hai bậc chí tôn tối cao của thiên hạ cũng phải lắng nghe lời anh học trò chùa Trấn Quốc Một người học trò vô danh, khiêm nhường tự nhận mình là “ké chữ nghĩa dở dang, dài lưng tốn vải báo hại vợ con, tự nghĩ lúc nào chỉ càng xấu hồ” vậy mà cũng phải khiến nhà vua chú ý, quan tâm Điều đó cho thấy sự trọng vọng của triều đình với trí thức lớn như thế nào Người học trò — người trí thức của nhân dân đã dám cất lên tiếng lòng của muôn đân trăm họ Dẫu chỉ xuất hiện trong một cảnh ngắn ngủi với vài
ba đối thoại cũng giúp cho Trần Cảnh, Trần Thủ Độ nhận thức rõ hơn tình cảnh
thực tại của đất nước, nhắc nhở vị vua trẻ không ngủ quên trên ngai vàng, bệ ngọc mà chăm lo việc nước, tìm tướng tài, kén quân sỹ, rèn sắc thanh gươm giữ nước
Đến Nguyễn Trãi ở Đông Quan, Nguyễn Đình Thi lại làm sáng hơn vai trò của người trí thức trong tình cảnh “đá nước lâm nguy sỹ phu hữu trách” Nguyễn Trãi là nhà nho tiêu biểu của thế kỉ XV, là người phán ánh một cách trập trung, đa diện, sâu sắc những khuynh hướng vận động của lịch sử xã hội, lịch sử tư tưởng dân tộc Miêu tả nhân vật không phải trong những trận đánh oai hùng với nghĩa quân Lam Sơn, không phái những ngày quan chức trong triều mà là 10 năm bị giam lỏng ở Đông Quan Mười năm đề nghĩ suy, thai nghén một con đường đi cho dân tộc Mười năm là con đường đau khổ người trí thức Việt Nam phái đi qua
Trang 38“Làm thế nào Làm thế nào cho không bao giờ có ai lấy của ai, xin của ai nhặt thừa của ai cho nhìn nhau không ai phải sợ di Làm thế nào cho những người trong cảnh vất vả xâu xé hàng ngày, người ta thấy còn có cái gì nữa để mà sống, có cải gì đẹp, lạ, cải gì ở trong tiếng khóc, tiếng cười, cái gì cần gìn giữ, đừng phạm đến, đừng đề mắt đi Làm thể nào?”
Tâm nguyện của Nguyễn Trãi hay mơ ước muôn đời của con người? Tiếng lòng Nguyễn Trãi hay nhịp đập Nguyễn Đình Thi đang âm vang, đồng vọng? Và chua chát thay vì “Chao ôi trước nay ta chỉ biết nói hai chữ nhân nghĩa” Nhân nghĩa — ngọn đuốc soi đường cho thiên hạ, lí tưởng vĩ đại mà Nguyễn Trãi phụng sự rút cuộc mới chỉ nằm trên sách vở, trong tâm tưởng Nhân nghĩa chưa trở thành
hành động cứu đời, chưa chạm đến những cuộc đời đau khổ, bất hạnh ngoài kia
Trang 39chọn Trước cơn binh lửa tương tàn, vấn đề xuất xử của kẻ sỹ hay vấn đề tư tưởng của người trí thức là một vấn đề tương đối quan trọng Vũ Mộng Nguyên có tài nhìn người, đoán việc, thấy sớm, ít sai vậy mà giờ “không dám nhìn vào đại sự,
chỉ vì tự biết mình”, đành trở về quê nhà, muối dưa tạm sống Sư ông là kẻ tu
hành, tâm niệm “?hân đã ở ngoài đời, chỉ biết sớm tối cầu Đức Phật ban phúc tuệ
cho các vị hào kiệt nước Nam ta” Lê Cảnh Tuân thì “nếu Trời bắt nhà Trần phải hết thì tôi cũng chết theo thôi, cũng chỉ còn được một tí liêm sỉ ở chỗ ấy” Trần Nguyên Hãn tự lượng tài trí mình, đành lang thang giả làm anh bán đầu đi tìm minh chủ Nguyễn sẽ là ai trong bốn con người đó? Không Lịch sử phải hun đúc bao lâu để tạo nên nguyễn Trãi với nhân cách, trí tuệ tuyệt vời ấy Nguyễn Đình Thi đã thực sự tri âm cùng Nguyễn Trãi khi thấy: “M⁄ay mà nước ta không phải chỉ có những ông nhà Nho nghĩ bằng sách Tàu! May mà chúng ta còn biết sống
theo lẽ của ta, nghĩ bằng cải đầu của ta” Ông đã vượt qua sách vở giáo điều để
đối diện với thời cuộc, nhận chân giá trị con đường mà bản thân và dân tộc cần đi tới Cho hay, đó cũng là sứ mệnh thiêng liêng mà người trí thức chân chính tự đặt ra cho mình Không phải dám lăn vào lửa là anh hùng, vĩ đại mà phải dám mở mắt nhìn vào cái thật, phái biết suy nghĩ bằng cái lẽ của ta Mười năm đề nghiềm ngẫm một kế sách thu phục nhân tâm, mười năm nằm gai nếm mật cùng nghĩa quân Lam Sơn và kết thúc bằng thắng lợi cuối cùng trong bản Đại Cáo bình Ngô hào sảng đã khẳng định tính đúng đắn mà con đường Nguyễn Trãi vạch ra
Có thể thấy, với hình tượng Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Thi đã dựng lên
Trang 40của sức sinh tổn dân tộc ” [41, tr.776-777] Dân tộc giàu đẹp thêm, trường tồn, bền
vững tới ngày hôm nay cũng nhờ có những trí thức như thế 2.1.4 Nhân dân —- chủ nhân ông của lịch sử
Nguyễn Đình Thi viết Rừng rúc, Nguyễn Trãi ở Đông Quan khi chúng ta xây dựng được một nhà nước dân chủ gần 70 năm Thời gian đủ dai dé tư tưởng hiện đại về nhân dân thấm nhuằn trong nhà trí thức Nguyễn Đình Thi Trước đây, Nho gia quan niệm: “Đán vi bang bản” ( Dân là gốc của nước ), “Dân vì quỷ, quân vi khinh” ( Dân là quý, vua chỉ thường ) tồi “ÿ dân là ý trời” nhưng trước sau, đây vẫn không phải là tư tưởng dân chủ đích thực Người dân trong chế độ phong kiến theo quan niệm Nho giáo chỉ là thần dân - thuộc quyền sở hữu của vua, chịu sự phục tùng, giáo hóa chứ không có quyền thay đổi mệnh trời Đến Nguyễn Đình Thi, với vai trò là một nghệ sỹ sáng tác, ông đã mang cái nhìn của thời đại để “nhìn trời mưa cũ” Từ câu chuyện của 500 trước mà làm sáng thêm vai trò, sức mạnh của nhân dân