1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

144 1,2K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

Luận văn tốt nghiệp đại học LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, báo cáo tài chính đã được kiểm toán là đối tượng quan tâm của nhiều cấp quản lý những người sử dụng thông tin khác. Trong kiểm toán BCTC, đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán là một trong những yếu tố rất quan trọng để có được một kế hoạch kiểm toán khoa học hiệu quả, từ đó thiết kế các phương pháp kiểm toán phù hợp, tiết kiệm chi phí nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. Thực tế hiện nay ở các công ty kiểm toán hàng đầu trên thế giới đã xây dựng cho mình một quy trình chuẩn các hướng dẫn cụ thể đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính, giúp các KTV thực hiện kiểm toán một cách hiệu quả, tránh được những rủi ro không mong muốn mà vẫn đạt được hiệu quả về mặt chất lượng. Trong khi đó, tại các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay, việc đánh giá trọng yếu rủi ro chưa thực sự được các KTV quan tâm đúng mức. Là một trong hai công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam, Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC) cũng đang nỗ lực nâng cao chất lượng số lượng các dịch vụ kiểm toán. Công tác đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong một cuộc kiểm toán là một trong những hoạt động được Công ty đang chú trọng. Quy trình này cũng đang ngày một hoàn thiện nhằm đảm bảo cho cuộc kiểm toán tiến hành đạt hiệu quả cao, từ đó nâng cao uy tín cũng như niềm tin của khách hàng đối với Công ty. Vì những lý do trên, sau một thời gian thực tại AASC, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Công ty AASC thực hiện” cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận thực tiễn về quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC, đề tài hướng tới đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán tai Công ty AASC. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định chung của AASC về quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC; thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại AASC; thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Đề tài giới hạn việc nghiên cứu vào các quy định thực tiễn quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Công ty AASC 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung là phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử, bên cạnh đó kết hợp với các phương pháp nghiên cứu cụ Nguyễn Thu Hảo - Kiểm toán 44 1 Luận văn tốt nghiệp đại học thể khác như: tổng hợp, phân tích, nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn…. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm các phần chính sau: - Phần 1: Lý luận chung về quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC - Phần 2: Thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện. - Phần 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Công ty AASC Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Ngô Trí Tuệ cùng các anh chị phòng kiểm toán dự án - Công ty AASC đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình em trong thời gian thực tập vừa qua, giúp em hoàn thành luận văn này. Nguyễn Thu Hảo - Kiểm toán 44 2 Luận văn tốt nghiệp đại học PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kiểm tốn Báo cáo tài chính (BCTC) là q trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ các thủ tục kiểm tốn nhằm thu thập các bằng chứng kiểm tốn cần thiết làm cơ sở cho việc xác minh bày tỏ ý kiến về tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính. Sản phẩm của một cuộc kiểm tốn là báo cáo kiểm tốn thể hiện ý kiến của KTV về báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm tốn, ví dụ một ý kiến chấp nhận tồn phần được trình bày tiêu chuẩn trên báo cáo kiểm tốn như sau: “Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của cơng ty ABC tại ngày 31/12/X cũng như kết quả kinh doanh các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X , phù hợp với chuẩn mực chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành các quy định pháp lý có liên quan”. Ngay trong phần nhận xét của KTV đã có bao hàm hai nhóm từ quan trọng, có liên quan trực tiếp tới tính trọng yếu rủi ro trong kiểm tốn. Nhóm từ “theo ý kiến của chúng tơi” có mục đích thơng báo cho những người sử dụng BCTC biết là KTV kết luận dựa trên căn cứ phán xét nghề nghiệp khơng có bảo đảm hoặc bảo hiểm đối với việc trình bày trung thực của các BCTC. Trong nhóm từ ngụ ý là có một số rủi ro, là BCTC khơng được trình bày trung thực cả khi ý kiến kiểm tốn là chấp nhận tồn phần. Nhóm từ “Phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu” có mục đích thơng báo cho những người sử dụng BCTC là việc diễn đạt ý kiến trong báo cáo của KTV chỉ giới hạn ở thơng tin tài chính trọng yếu. “Ý kiến của KTV đưa ra trên báo cáo kiểm tốn một sự đảm bảo chắc chắn rằng báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu; nhưng khơng đảm bảo tuyệt đối rằng khơng có bất kỳ một sai sót nào trên báo cáo tài chính đã được kiểm tốn. KTV chỉ quan tâm đến các yếu tố trọng yếu của các báo cáo tài chính”. Trong một cuộc kiểm tốn, do giới hạn về thời gian chi phí, KTV khơng thể đảm bảo được rằng báo cáo tài chính của doanh nghiệp là hồn tồn chính xác, “KTV đưa ra một mức độ đảm bảo cao nhưng khơng phải là tuyệt đối. Có nghĩa là báo cáo tài chính đã được kiểm tốn khơng còn chứa đựng những sai sót trọng yếu so với ý kiến của KTV trong báo cáo kiểm tốn” . Như vậy, đối với kiểm tốn báo cáo tài chính, khái niệm “trọng yếu rủi ro” được nhắc đến như một vấn đề được đặc biệt quan tâm nhằm giới hạn trách nhiệm của KTV. Tính trọng yếu là quan trọng vì đối với KTV, việc đảm bảo rằng các BCTC chính xác đến từng xu là điều khơng thực tế. Đồng thời, trong q trình kiểm tốn, KTV cơng ty kiểm tốn cũng khơng thể tránh khỏi những rủi ro, đó chínhrủi ro kiểm tốn rủi ro kinh doanh của cơng ty kiểm tốn. Trọng yếu rủi ro kiểm tốn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm tốn sẽ được áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, xác định mức độ trung thực, hợp lý của các thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính. Nguyễn Thu Hảo - Kiểm tốn 44 3 Luận văn tốt nghiệp đại học 1. TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TỐN BẢN CHẤT ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm trọng yếu trong kiểm tốn BCTC Theo Từ điển Tiếng Việt, “Trọng yếu” chỉ một sự vật, hiện tượng then chốt, thiết yếu. Sự vật, hiện tượng hay địa danh đi kèm với trọng yếu đều mang ý nghĩa quan trọng. Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, trọng yếu mang một ý nghĩa cụ thể riêng. Trong lĩnh vực đầu tư, vấn đề trọng yếu được xác định ngay từ đầu khi quyết định ngành nghề nào cần được đầu tư, những khâu cơng việc nào là then chốt nhằm bảo đảm hiệu quả của vốn đầu tư. Trong lĩnh vực kế tốn, khái niệm “Trọng yếu” được nhắc đến là một trong các ngun tắc kế tốn chung được chấp nhận. Ngun tắc trọng yếu u cầu chú trọng đến những vấn đề mang tính thận trọng, quyết định bản chất nội dung của sự vật, sự kiện kinh tế phát sinh, khơng quan tâm đến những yếu tố có ít tác dụng trong Báo cáo tài chính. Trong lĩnh vực kiểm tốn, khái niệm trọng yếu thường xun được nhắc đến, được định nghĩa trong rất nhiều các tài liệu về kiểm tốn, đặc biệt là kiểm tốn BCTC. Văn bản chỉ đạo kiểm tốn Quốc tế số 25 (IAG 25), do Liên đồn kế tốn Quốc tế (IFAC) soạn thảo cơng bố, định nghĩa: “Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bản chất của sai phạm (kể cả bỏ sót) thơng tin tài chính hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm, mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thơng tin này để xét đốn thì sẽ khơng chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm”. Chuẩn mực Kiểm tốn Quốc tế số 320 (ISA 320) về “Tính trọng yếu trong kiểm tốn” đã định nghĩa: “Thơng tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thơng tin đó có thể ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế tính trọng yếu là một ngưỡng hoặc một điểm định tính cơ bản mà một thơng tin hữu ích cần phải có”. Trong chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 320 (VSA 320)“Tính trọng yếu trong kiểm tốn”, trọng yếu được định nghĩa như sau: “ Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin (một số liệu kế tốn) trong báo cáo tài chính. Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng BCTC. Mức trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng tính chất của thơng tin hay của sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Mức độ trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ khơng phải là nội dung của thơng tin cần phải có. Tính trọng yếu của thơng tin phải xem xét trên cả phương diện định lượng định tính”. Giáo trình “Lý thuyết kiểm tốn”: “Trọng yếu, xét trong quan hệ với nội dung kiểm tốn, là khái niệm chung chỉ tầm cỡ tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm tốn có ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng Nguyễn Thu Hảo - Kiểm tốn 44 4 Luận văn tốt nghiệp đại học kiểm toán việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý”. Như vậy, trọng yếu là một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin, một số liệu kế toán trong một bối cảnh cụ thể, mà nếu thiếu nó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó thì sẽ ảnh hưởng đến người sử dụng BCTC về nhận thức từ đó ảnh hưởng đến việc đánh giá các thông tin trên BCTC ra quyết định quản lý. Sai lệch chỉ được xem là trọng yếu khi chúng làm thay đổi nhận định của người sử dụng. Trên góc độ của người sử dụng thông tin, một thông tin được coi là trọng yếu cần được trình bày nếu nó có khả năng ảnh hưởng tới các quyết định của người sử dụng. Trong cuộc sống một số lĩnh vực, thông thường khái niệm trọng yếu được hiểu một cách tương đồng với khái niệm trọng tâm, dùng để sự quan trọng, thiết yếu. Trọng tâm của một kế hoạch đầu tư hay một chiến lược kinh doanh sẽ bao gồm những vấn đề trọng yếu cần được ưu tiên giải quyết. Tuy nhiên, về bản chất hai khái niệm này không hoàn toàn tương đồng với nhau. Trọng yếu là khái niệm liên quan đến bản chất của sự vật, hiện tượng nhiều hơn mang tính cố hữu nhiều hơn khái niệm trọng tâm. Trong lĩnh vực kiểm toán, khái niệm trọng yếu trọng tâm kiểm toán thể hiện sự phân biệt khá ràng. Khái niệm trọng tâm thường liên quan đến công việc thực tế của KTV, đó là những bước công việc cần thiết quan trọng mà KTV cần phải chú trọng trong suốt quá trình tiến hành cuộc kiểm toán. Trong khi đó khái niệm trọng yếu thường liên quan trực tiếp đến từng khoản mục, từng phần hành kế toán, các thông tin tài chính bản chất cụ thể của khoản mục, phần hành, thông tin đó. Một khoản mục được đánh giátrọng yếu khi bản thân nó chứa đựng những sai phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyết định của người sử dụng BCTC. Khái niệm “Trọng yếu” bao hàm hai mặt liên quan đến nhận thức đối tượng: Quy mô hay tầm cỡ (mặt lượng) tính hệ trọng (mặt chất) của sai phạm được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Khi xem xét đối tượng cần quan tâm tới quy tính chất của đối tượng. Cũng từ đây cho ta một sự phân biệt giữa tính trọng yếu mức trọng yếu. Thông thường tính trọng yếu được đề cập sẽ gắn liền với sai phạm. Khi đánh giá tính trọng yếu của một sai phạm tức là đánh giá sai phạm đótrọng yếu hay không. Đánh giá tính trọng yếu đối với sai phạm của nội dung kiểm toán cũng được đánh giá trên hai mặt: Quy tính chất. Còn mức trọng yếu là một yếu tố định lượng, đó là một ngưỡng (sai lệch tối đa có thể chấp nhận được) mà nếu sai phạm vượt quá ngưỡng đó thì sẽ làm người đọc hiểu sai về tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán, ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC. Mức trọng yếu được xác định bởi KTV nó sẽ thay đổi tùy thuộc vào từng doanh nghiệp khách hàng cụ thể. Có thể thấy những khó khăn mà KTV sẽ gặp phải khi vận dụng tính trọng yếu trong thực tế. Các khái niệm trên đều nhấn mạnh rằng những người sử dụng BCTC sẽ dựa trên BCTC để ra quyết định. Do đó, KTV cần phải có hiểu biết về khả năng của những người sử dụng BCTC của khách hàng kiểm toán các quyết định họ sẽ được lập. Thí dụ: Nếu một KTV biết là một hợp đồng mua bán của toàn doanh nghiệp sẽ dựa vào các BCTC thì số lượng mà KTV cho là trọng yếu sẽ nhỏ hơn đối với một cuộc kiểm Nguyễn Thu Hảo - Kiểm toán 44 5 Luận văn tốt nghiệp đại học toán tương tự ở nơi khác. Tuy nhiên, trên thực tế, KTV không biết ai là người sử dụng BCTC những quyết định nào sẽ được thực hiện. Hơn thế nữa, thực trạng hoạt động tài chính cũng như hiệu quả nghiệp vụ là vấn đề rất rộng trên thực tế không thể kiểm toán được hết tất cả các thông tin đã thu được chưa thu được của hoạt động tài chính nghiệp vụ phải kiểm toán. Mặt khác, người sử dụng các BCTC thường chỉ quan tâm đến bản chất của thực trạng tài chính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có BCTC. Do đó, KTV công ty kiểm toán cần phải lựa chọn nội dung, phương pháp, thủ tục kiểm toán tối ưu để có thể đưa ra các đánh giá đúng bản chất đối tượng kiểm toán, đáp ứng kịp thời nhu cầu của người quan tâm với giá phí kiểm toán phù hợp. Để thực hiện được điều này, các KTV cần thiết kế chương trình kiểm toán, thủ tục kiểm toán phù hợp cho từng cuộc kiểm toán, chỉ nên tập trung vào các vấn đề trọng yếu, cốt lõi có thể bỏ qua những vấn đề không quan trọng. Việc đánh giá vấn đề nào là trọng yếu hay không trọng yếu phụ thuộc vào chủ quan của người KTV, đó là kết quả của óc phán xét nhà nghề với kinh nghiệm cao. Nếu không, điều này có thể dẫn tới những nhận định sai lầm chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán có thể cả đến rủi ro kinh doanh của công ty kiểm toán. ràng, khái niệm “Trọng yếu” đã đặt ra yêu cầu xác định nội dung kiểm toán trên cơ sở không bỏ sót các nghiệp vụ có quy mô lớn có tính hệ trọng. Vi phạm nguyên tắc này sẽ tạo ra rủi ro kiểm toán. 1.2. Khái niệm rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC Theo nghĩa chung nhất, rủi ro là khái niệm chỉ khả năng mà một sự kiện không thuận lợi nào đó sẽ xuất hiện. Rủi ro được nhắc đến như một sự ám chỉ về một điều không chắc chắn, một hậu quả với những tình huống không thể lường trước được, nó có thể xảy ra, nếu xảy ra có thể không như chúng ta mong đợi, hoặc mang lại kết quả không tốt đẹp. Rủi ro ứng với sai lệch giữa dự kiến thực tế. Trong lịch sử đã có nhiều quan điểm tranh luận về rủi ro. Theo quan điểm về rủi ro của Pháp, người ta đơn thuần coi rủi ro chỉ liên quan đến các thiệt hại – rủi ro không đối xứng. Quan điểm của Mỹ thì cho rằng rủi ro liên quan đến cả thiệt hại may mắn – rủi ro đối xứng. Còn sau đây là một số quan điểm được chọn lọc từ cuốn sách “Bảo hiểm quốc tế, nguyên tắc thực hành” do Học viện Hoàng gia Anh xuất bản năm 1993: - Rủi ro là khả năng xảy ra một số sự cố không may; - Rủi ro là sự kết hợp các nguy cơ; - Rủi ro là sự không thể đoán trước một tình huống, một khuynh hướng dẫn đến kết quả thực tế khác với kết quả dự toán; - Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất; - Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất. Những định nghĩa trên là các quan điểm khác nhau, tuy nhiên nghiên cứu các quan điểm này cho thấy giữa chúng có mối liên hệ logic với nhau. Các định nghĩa đều đề cập đến một sự không chắc chắn mà chúng ta coi là bất ngờ trong tương lai. Bên cạnh đó các định nghĩa này cũng ám chỉ những cấp độ hay mức độ rủi ro khác nhau. Việc sử Nguyễn Thu Hảo - Kiểm toán 44 6 Luận văn tốt nghiệp đại học dụng những từ “khả năng", “không thể đoán trước được” để chỉ ra mức độ nào đó về sự không chắc chắn do có mối ngờ vực nói trên. Ngoài ra, các định nghĩa đều nói đến hậu quả do một hay nhiều nguyên nhân gây ra. Điều này dường như có mối quan hệ chặt chẽ với định nghĩa mà chúng ta đã sử dụng trước đó, theo định nghĩa này rủi ro là không chắc chắn về hậu quả trong một tình huống cụ thể. Tại Việt Nam, từ điển Tiếng Việt giải thích: “Rủi ro là điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến”. Chẳng hạn, một người nào đó đánh cuộc về đua ngựa hay bóng đá, anh ta có thể thua hoặc thắng tùy theo kết quả trận đấu. Khi anh ta thua nghĩa là rủi ro đã xảy ra. theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam thì: “Rủi ro là hậu quả gây thiệt hại ít nhiều có thể dự kiến được của một hành vi mà việc thực hiện không chỉ phụ thuộc vào ý chí của các bên đương sự. Người thực hiện hành vi phải chịu trách nhiệm về thiệt hại gây nên cho người kia”. Trên thực tế, các hoạt động kinh tế thường gặp những rủi ro đặc trưng. Mỗi ngành nghề có một rủi ro riêng, chẳng hạn: rủi ro hối đoái, rủi ro đầu tư, rủi ro kinh doanh … kiểm toán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Rủi ro hối đoái là rủi ro do biến động về tỷ giá gây ra. Rủi ro này thường có đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp có thể gặp rủi ro khi không chắc chắn về một khoản thu nhập hoặc chi trả do sự biến động về tỷ giá gây ra. Rủi ro đầu tư là rủi ro khi tiến hành hoạt động đầu tư (như đầu tư vào thị trường chứng khoán, đầu tư vào nhà đất… ). Rủi ro đầu tư là cao nếu các nhà đầu tư không lường trước được các khả năng có thể xảy ra các nhân tố tác động. Rủi ro kinh doanh là các khả năng có thể xảy ra khi tiến hành hoạt động kinh doanh. Bất kỳ một lĩnh vực kinh doanh nào cũng có thể xảy ra rủi ro. Trong lĩnh vực kiểm toán, có khá nhiều loại rủi ro được đề cập như: rủi ro kinh doanh, rủi ro kiểm toán, rủi ro chọn mẫu rủi ro không chọn mẫu… Rủi ro kiểm toánrủi ro mà KTV sẽ kết luận là các BCTC được trình bày trung thực hợp hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, do đó một ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần sẽ được công bố, trong khi, trên thực tế chúng bị sai sót trọng yếu. Rủi ro chọn mẫu rủi ro không chọn mẫu là hai loại rủi ro có thể ảnh hưởng đến các bộ phận của rủi ro kiểm toán. Rủi ro kinh doanh là rủi ro mà KTV (hoặc công ty kiểm toán) sẽ phải chịu thiệt hại vì mối quan hệ với khách hàng, cho dù báo cáo kiểm toán cung cấp cho khách hàng đó là đúng. Sự kiểm soát chặt chẽ rủi ro kiểm toányếu tố chủ yếu của quá trình kiểm soát rủi ro kinh doanh của công ty kiểm toán. Do đó, trong các loại rủi ro trên thì rủi ro kiểm toán (Audit Risk) là rủi ro được đề cập đến nhiều nhất quan trọng nhất. Theo IAG 25 về “Trọng yếu rủi ro kiểm toán” thì rủi ro kiểm toán được định nghĩa : “Rủi ro kiểm toán là những rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra những nhận xét không xác đáng về các thông tin tài chính đó là các sai sót nghiêm trọng. Ví dụ KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ về một BCTC mà không biết rằng các báo cáo này có những sai phạm nghiêm trọng”. Nguyễn Thu Hảo - Kiểm toán 44 7 Luận văn tốt nghiệp đại học Theo VSA 400 “ Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ” ISA 400: “ Rủi ro kiểm toánrủi ro do KTV công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán vẫn còn có những sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán bao gồm ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện”. Rủi ro kiểm toán xuất phát từ các sai lệch tiểm ẩn trong BCTC đã vượt qua hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị không bị các thử nghiệm cơ bản trong quá trình kiểm toán phát hiện. Trong thực tiễn, rủi ro kiểm toán xảy ra do giới hạn về quản lý, về kiểm toán có quan hệ tỷ lệ nghịch với chi phí kiểm toán. Mối quan hệ này thể hiện qua sơ đồ 1.1 Mức độ kiểm toán cao hay thấp quyết định khối lượng công việc kiểm toán phải tiến hành. Vì vậy, cần phải tiến hành phân loại rủi ro, xem xét mối quan hệ tác động qua lại giữa các loại rủi ro đến khối lượng công việc kiểm toán cần phải tiến hành cũng như đến các trình tự phương pháp kiểm toán thích hợp để thực hiện kế hoạch kiểm toán. Nó cho phép KTV đánh giá rủi ro kiểm toán tổng thể (overall audit risk) trong kiểm toán BCTC trên phương diện xem xét sự tác động qua lại lẫn nhau của các yếu tố, qua đó ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán. Trong các cuộc kiểm toán, người ta không thể đảm bảo chắc chắn 100% BCTC đã Nguyễn Thu Hảo - Kiểm toán 44 8 Rủi ro đạt tới Rủi ro mong muốn Mức rủi ro kiểm toán 0 Bằng chứng kiểm toán (chi phí) Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với chi phí kiểm toán (bằng chứng kiểm toán ) Luận văn tốt nghiệp đại học được kiểm toán là không còn sai phạm trọng yếu. Vì vậy, người ta thường dùng thuật ngữ “rủi ro kiểm toán mong muốn” thay vì chỉ dùng thuật ngữ “rủi ro kiểm toán”. Rủi ro kiểm toán mong muốn là khái niệm chỉ mức độ mà KTV sẵn sàng chấp nhận là các BCTC có thể còn chứa đựng những sai phạm trọng yếu sau khi cuộc kiểm toán hoàn thành đã đi đến một nhận xét chấp nhận hoàn toàn. Vấn đề này là do mỗi cuộc kiểm toán bao giờ cũng bị giới hạn về nhiều mặt như phạm vi kiểm toán, thời gian kiểm toán giá phí được trả cho cuộc kiểm toánĐórủi ro được xác định một cách chủ quan được áp dụng khá phổ biến trong mô hình diễn tả mối liên hệ trực tiếp giữa rủi ro kiểm toán mong muốn với các yếu tố rủi ro khác có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến rủi ro kiểm toán. Đối tượng kiểm toán là những thông tin được phát sinh được thu thập qua nhiều giai đoạn khác nhau, do đó rủi ro kiểm toán được xác định tương ứng với đối tượng phát sinh trong từng giai đoạn hình thành các khái niệm tương ứng: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện. Rủi ro tiềm tàng(Inherent Risk- IR) Rủi ro tiềm tàng là khả năng tồn tại các sai phạm trọng yếu trong bản thân các đối tượng kiểm toán (chưa tính đến sự tác động của bất cứ hoạt động kiểm toán nào kể cả kiểm soát nội bộ). Tức là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ. Theo IAG 25 “Trọng yếu rủi ro kiểm toán” thì: “Rủi ro tiềm tàng là những yếu điểm của số dư tài khoản hoặc của một loại nghiệp vụ đối với những sai sót có thể là nghiêm trọng, những sai sót này có thể đơn lẻ hoặc có thể kết hợp với các sai sót ở những số dư, các nghiệp vụ khác, (ở đây giả định là không có các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan). Rủi ro tiềm tàng nằm trong chức năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh cũng như nằm trong bản chất của số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ”. VSA 400 “Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ” quy định: “Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ”. Như vậy, về bản chất, rủi ro tiềm tàng là mức độ mà KTV ước tính là có một sai số cao hơn mức có thể chấp nhận trong một bộ phận trước khi xét đến tính hiệu quả của các quá trình kiểm soát nội bộ về kế toán. Mức độ rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh doanh của khách thể kiểm toán, loại hình kinh doanh năng lực nhân viên của khách thể kiểm toán. Mức rủi ro này còn tùy thuộc vào đặc điểm từng loại tài sản, nghiệp vụ. Chẳng hạn khoản mục tiền mặt thường có khả năng sai sót cao do tiền là loại tài sản nhạy cảm với gian lận. KTV không tạo ra, cũng không kiểm soát được rủi ro tiềm tàng mà họ chỉ có thể đánh giá chúng. Rủi ro tiềm tàng có quan hệ tỉ lệ thuận với số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập. Có nghĩa là nếu rủi ro tiềm tàng càng cao thì số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập càng nhiều ngược lại. Rủi ro kiểm soát (Control Risk- CR): Nguyễn Thu Hảo - Kiểm toán 44 9 Luận văn tốt nghiệp đại học Rủi ro kiểm soát là khả năng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán không phát hiện, ngăn ngừa sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu. Theo IAG 25 “Trọng yếu rủi ro kiểm toán”: “Rủi ro kiểm soát là rủi ro do xác định sai, có thể xảy ra với một số dư tài khoản hoặc một nghiệp vụ có thể là sai sót nghiêm trọng. Những sai sót này xảy ra đơn lẻ hoặc có thể kết hợp với các sai sót của các số dư, các nghiệp vụ khác mà hệ thống kiểm soát nội bộ đã không ngăn chặn hoặc không phát hiện kịp thời. Rủi ro kiểm soát sẽ luôn luôn xuất hiện khó tránh khỏi vì những hạn chế có tính bản chất của bất cứ một hệ thống kiểm soát nội bộ nào”. Theo VSA 400 “Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ” lại nhận định rằng: “Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa được hết hoặc không phát hiện sửa chữa kịp thời.” Như vậy, rủi ro kiểm soát là mức độ mà KTV ước tính là có sai số cao hơn mức có thể chấp nhận trong một bộ phận mà cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng không ngăn chặn được. Rủi ro kiểm soát là loại rủi ro liên quan đến sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ. Cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng càng hiệu quả thì rủi ro kiểm soát càng thấp ngược lại. KTV không tạo ra rủi ro kiểm soát cũng không kiểm soát chúng. Họ chỉ có thể đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán từ đó đưa ra mức rủi ro kiểm soát dự kiến. Chính vì vậy, KTV cần có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, đánh giá chính xác mức độ rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch xây dựng chương trình kiểm toán thích hợp. Rủi ro kiểm soát có mối quan hệ tỉ lệ thuận với số lượng bằng chứng cần thu thập quan hệ tỉ lệ nghịch với rủi ro phát hiện. Rủi ro phát hiện (Detection Risk- DR): Rủi ro phát hiện là khả năng xảy ra các sai sót trọng yếu hoặc gian lận trên BCTC mà không được ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ cũng không được KTV phát hiện trong quá trình kiểm toán. Theo IAG 25 “Trọng yếu rủi ro kiểm toán”: “Rủi ro phát hiện là những rủi ro mà KTV không phát hiện ra các sai sót có trong các số dư tài khoản hoặc loại nghiệp vụ. Những sai sót này có thể là nghiêm trọng xảy ra đơn lẻ hoặc kết hợp với các sai sót trong số dư, các loại nghiệp vụ khác. Mức độ rủi ro phát hiện có quan hệ trực tiếp với phương pháp kiểm toán của KTV ”. VSA 400 “Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ” : “Rủi ro phát hiệnrủi ro xảy ra các sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, KTV công ty kiểm toán không phát hiện được”. Rủi ro phát hiện là mức độ mà KTV sẵn sàng chấp nhận là bằng chứng kiểm toán phải thu thập cho một bộ phận sẽ không phát hiện ra các sai số cao hơn có thể chấp nhận, nếu những sai sót đó tồn tại. Như vậy, rủi ro phát hiện có nguyên nhân bắt nguồn trực tiếp từ nội dung, thời gian phạm vi của các thử nghiệm do KTV thực hiện. Mức rủi ro phát hiện sẽ giảm xuống nếu KTV tăng các thử nghiệm chi tiết trên số dư hoặc nghiệp vụ, mở rộng phạm vi kiểm tra hoặc tăng cường cỡ mẫu của các thử nghiệm. Do đó, ngược lại với rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát, KTV phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm quản lý rủi ro phát hiện. Một Nguyễn Thu Hảo - Kiểm toán 44 10 [...]... kiểm toán trong kiểm toán BCTC Trọng yếu rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán đã quy định: “Khi tiến hành một cuộc kiểm toán, KTV phải quan tâm đến tính trọng yếu của thông tin mối quan hệ của nó với rủi ro kiểm toán Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm. .. tùy thuộc vào điều kiện hiện hữu Điều này sẽ giúp KTV giảm được rủi ro cuộc kiểm toán xuống cùng với nó là rủi ro kinh doanh của công ty kiểm toán cũng được giảm xuống 1.4.2 Bản chất đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC Cùng với trọng yếu, rủi ro kiểm toán chủ yếu được KTV xác định trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro kiểm soát... tầm quan trọng mức ảnh hưởng của nó tới công việc kiểm toán BCTC Chính vì vậy mà công việc đánh giá mức độ trọng yếu rủi ro kiểm toán là rất quan trọng cần được thực hiện bởi những KTV có trình độ cao 2 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 2.1 Thu thập thông tin về khách thể kiểm toán Theo VSA 310 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh”: “Để thực hiện kiểm toán BCTC,... mức trọng yếu đánh giá các rủi ro có liên quan Ảnh hưởng của việc đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán đến việc thiết kế thực hiện các thủ tục kiểm toán được quy định trong VSA 330 “Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro : “Để giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận được, KTV công ty kiểm toán phải đưa ra phương pháp tiếp cận tổng quát trên cơ sở đánh giá rủi ro. .. ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính; phải thiết kế thực hiện các thủ tục kiểm toán để xử lý các rủi ro có sai sót trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu” KTV công ty kiểm toán phải thiết kế thực hiện các thủ tục kiểm toán mà nội dung, lịch trình phạm vi của các thủ tục này phụ thuộc vào kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu nhằm thể hiện sự liên hệ... với rủi ro phát hiện Nhu cầu bằng chứng tăng lên khi rủi ro phát hiện giảm xuống Sự thay đổi của rủi ro phát hiện dựa theo đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát Mối quan hệ giữa các loại rủi ro được thể hiện trong Bảng 1.1 Bảng 1.1: Mối quan hệ về mức đánh giá giữa rủi ro phát hiện với rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng Cao Trung bình Thấp Đánh giá. .. phát hiện ra sai sót do có sự thông đồng nhất trí bên trong doanh nghiệp để thực hiện không đúng các chế độ chính sách do Ban Giám đốc đề ra 2.4 Xác định ảnh hưởng của đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán đến quá trình kiểm toán BCTC Trọng yếu rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau mối quan hệ đó ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình kiểm toán (như đã trình bày ở mục 1.3) Việc đánh giá trọng yếu và. .. cần từng khoản mục trong kiểm tra BCTC - Xác định thủ tục kiểm toán thích hợp Rủi ro Xem xét rủi ro kiểm toán ở - Xây dựng kế hoạch chiến lược về kiểm toán kiểm mức độ toàn bộ BCTC - Tổ chức nhân sự kiểm toán xác định thời toán gian, chi phí kiểm toán - Làm cơ sở đánh giá rủi ro kiểm toán tính trọng yếu cho từng khoản mục Xem xét rủi ro kiểm toán ở - Từ mức độ rủi ro kiểm toán chấp nhận được... đánh giá tính hợp lý của kế hoạch kiểm toán đã được lập Một kế hoạch kiểm toán được lập, trong đó rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát rủi ro phát hiện đều được đánh giá dựa trên kinh nghiệm có minh chứng cụ thể Giả sử, với một cuộc kiểm toán, các loại rủi ro được đánh giá: Rủi ro tiềm tàng là 0,8; rủi ro kiểm soát là 0,5 rủi ro phát hiện là 0,1 Khi đó rủi ro kiểm toán sẽ được tính từ Mô hình 1 là... phát hiện nhưng chưa sửa chữa có thể tạo thành sai sót trọng yếu Lúc này, KTV cần giảm bớt rủi ro kiểm toán bằng cách bổ sung các thủ tục kiểm toán cần thiết hoặc yêu cầu Ban Giám đốc điều chỉnh lại BCTC để sửa chữa những sai sót đã được phát hiện 1.4 Bản chất đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong quá trình kiểm toán BCTC 1.4.1 Bản chất đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC Tính trọng yếu có . 1. TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN VÀ BẢN CHẤT ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm trọng yếu trong kiểm. giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại AASC; thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alvin A.Arens, James K. Loebbecke, “Auditing”, Prentice Hall, USA, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing
2. Bộ Tài Chính, “Hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán Việt Nam”, NXBTài Chính, Hà Nội,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán Việt Nam
Nhà XB: NXBTài Chính
3. Hồng Thái, “Các chuẩn mực kiểm toán quốc tế”, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chuẩn mực kiểm toán quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Hội đồng ban chỉ đạo biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam, “Từ điển Bách Khoa Việt Nam”, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách Khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
5. GS. TS. Nguyễn Quang Quynh, “Kiểm toán tài chính”, NXB Tài Chính, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán tài chính
Nhà XB: NXB Tài Chính
6. GS. TS. Nguyễn Quang Quynh, “ Lý thuyết kiểm toán”, NXB Tài chính,Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết kiểm toán
Nhà XB: NXB Tài chính
7. Kiểm toán Nhà nước, “Các chuẩn mực kiểm toán và hướng dẫn kiểm toán hoạt động, kiểm toán công nghệ thông tin của INTOSAI và ATOSAI - Dự án GTZ”, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chuẩn mực kiểm toán và hướng dẫn kiểm toán hoạt động, kiểm toán công nghệ thông tin của INTOSAI và ATOSAI - Dự án GTZ
Nhà XB: NXB Thống kê
8. Kiểm toán Nhà nước, “cẩm nang KTV Nhà nước”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cẩm nang KTV Nhà nước
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Như Ý, “Từ điển Tiếng việt thông dụng”, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng việt thông dụng
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. PGS.TS. Vương Đình Huệ, “Giáo trình Kiểm toán”, NXB Tài Chính, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán
Nhà XB: NXB Tài Chính
12. TS. Vũ Hữu Đức, ThS. Võ Anh Dũng, “Kiểm toán”, Thống Kê, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán
13. VACO, “Những chuẩn mực và nguyên tắc kiểm toán”, NXB Tài chính, Hà Nội,1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuẩn mực và nguyên tắc kiểm toán
Nhà XB: NXB Tài chính
9. Larry F.Kontath - Auditing: A risk analysis approach, Ohio Western College, Publishing, 2002 Khác
14. W.Robbert Knechenl - Auditing: assurance and risk, Ohio South Western Colledge, 200115. Tạp chí kiểm toán Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với chi phí  kiểm toán (bằng chứng kiểm toán ) - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Sơ đồ 1.1 Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với chi phí kiểm toán (bằng chứng kiểm toán ) (Trang 8)
Sơ đồ 1.3: Quy trình đánh giá trọng yếu - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Sơ đồ 1.3 Quy trình đánh giá trọng yếu (Trang 24)
Bảng 1.3: Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 1.3 Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC (Trang 28)
Bảng 1.3: Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 1.3 Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC (Trang 28)
Sơ đồ 1.4: Quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Sơ đồ 1.4 Quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát (Trang 30)
Bảng 2.6: Bảng phân tích sơ bộ BCĐKT Công ty ABC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.6 Bảng phân tích sơ bộ BCĐKT Công ty ABC (Trang 62)
Bảng 2.6: Bảng phân tích sơ bộ BCĐKT Công ty ABC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.6 Bảng phân tích sơ bộ BCĐKT Công ty ABC (Trang 62)
Bảng 2.7: Bảng phân tích sơ bộ BCKQHĐKD Công ty ABC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.7 Bảng phân tích sơ bộ BCKQHĐKD Công ty ABC (Trang 63)
Bảng 2.7: Bảng phân tích sơ bộ BCKQHĐKD Công ty ABC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.7 Bảng phân tích sơ bộ BCKQHĐKD Công ty ABC (Trang 63)
Bảng 2.9: Bảng phân tích sơ bộ BCĐKT Công ty XYZ - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.9 Bảng phân tích sơ bộ BCĐKT Công ty XYZ (Trang 65)
Bảng 2.9: Bảng phân tích sơ bộ BCĐKT Công ty XYZ - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.9 Bảng phân tích sơ bộ BCĐKT Công ty XYZ (Trang 65)
2.2.3. Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
2.2.3. Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu (Trang 67)
Bảng 2.11: Bảng tính mức trọng yếu đối với BCTC Công ty ABC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.11 Bảng tính mức trọng yếu đối với BCTC Công ty ABC (Trang 67)
2.2.4. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện toàn bộ BCTC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
2.2.4. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phương diện toàn bộ BCTC (Trang 68)
Bảng 2.12 : Bảng tính mức trọng yếu đối với BCTC Công ty XYZ - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.12 Bảng tính mức trọng yếu đối với BCTC Công ty XYZ (Trang 68)
Sơ đồ 2.3 :Cơ cấu tổ chức Công ty ABC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức Công ty ABC (Trang 72)
Trên cơ sở những thông tin thu được, KTV trả lời các câu hỏi trên bảng đánh giá và đưa ra kết luận về môi trường kiểm soát của khách hàng. - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
r ên cơ sở những thông tin thu được, KTV trả lời các câu hỏi trên bảng đánh giá và đưa ra kết luận về môi trường kiểm soát của khách hàng (Trang 73)
Bảng 2.15 : Bảng đánh giá môi trường kiểm soát của Công ty ABC  Đánh giá môi trường kiểm soát - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.15 Bảng đánh giá môi trường kiểm soát của Công ty ABC Đánh giá môi trường kiểm soát (Trang 73)
Bảng 2.1 9: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB cho một số khoản mục chính - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.1 9: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB cho một số khoản mục chính (Trang 84)
Bảng 2.19 : Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB cho một số khoản mục chính - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.19 Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB cho một số khoản mục chính (Trang 84)
Ví dụ một số mẫu Bảng tóm tắt kết quả đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục  - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
d ụ một số mẫu Bảng tóm tắt kết quả đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục (Trang 88)
Bảng 2.2 2: Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro kiểm toán cho từng khoản mục trên BCTC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.2 2: Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro kiểm toán cho từng khoản mục trên BCTC (Trang 89)
Bảng 2.22 : Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro kiểm toán cho từng khoản mục trên BCTC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.22 Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro kiểm toán cho từng khoản mục trên BCTC (Trang 89)
Bảng 2.2 5: Bảng phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.2 5: Bảng phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục (Trang 92)
Bảng 2.25 : Bảng phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.25 Bảng phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục (Trang 92)
Bảng 2.24 : Bảng phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 2.24 Bảng phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục (Trang 92)
Sơ đồ 2..5 : Khái quát quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán tại Công ty  AASC - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Sơ đồ 2..5 Khái quát quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán tại Công ty AASC (Trang 97)
 Bảng tường thuật: - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng t ường thuật: (Trang 109)
Bảng 3.2: Các ký hiệu về lưu đồ cơ bản - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 3.2 Các ký hiệu về lưu đồ cơ bản (Trang 112)
Sơ đồ 3.1 : Lưu đồ về quy trình bán hàng và thu tiền - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Sơ đồ 3.1 Lưu đồ về quy trình bán hàng và thu tiền (Trang 114)
Bảng phân tích đánh giá rủi ro kiểm soát theo từng cơ sở dẫn liệu đối với từng khoản mục có thể được thiết kế như sau: - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng ph ân tích đánh giá rủi ro kiểm soát theo từng cơ sở dẫn liệu đối với từng khoản mục có thể được thiết kế như sau: (Trang 115)
Bảng phân tích đánh giá rủi ro kiểm soát theo từng cơ sở dẫn liệu đối với từng  khoản mục có thể được thiết kế như sau: - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng ph ân tích đánh giá rủi ro kiểm soát theo từng cơ sở dẫn liệu đối với từng khoản mục có thể được thiết kế như sau: (Trang 115)
Bảng 3.5: Bảng câu hỏi đối với chứng từ và sự phát triển của hệ thống máy tính - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 3.5 Bảng câu hỏi đối với chứng từ và sự phát triển của hệ thống máy tính (Trang 119)
Bảng 3.5: Bảng câu hỏi đối với chứng từ và sự phát triển của hệ thống máy tính - 355 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Bảng 3.5 Bảng câu hỏi đối với chứng từ và sự phát triển của hệ thống máy tính (Trang 119)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w