1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện

118 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện

Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán là lĩnh vực đang dần được khẳng định chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù mới ra đời phát triển trong hơn 15 năm nhưng số lượng các công ty kiểm toán đã ngày càng gia tăng, chứng tỏ nhu cầu đối với lĩnh vực này ngày càng cao. Trong đó, sự ra đời của Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) được đánh dấu là một mốc lịch sử cho ngành kiểm toán tại Việt Nam. Kiểm toán Báo cáo tài chính luôn là dịch vụ truyền thống chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của các công ty kiểm toán hiện nay. Trước xu thế hội nhập như ngày nay các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam luôn phải đặt ra yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cạnh tranh với các công ty kiểm toán nước ngoài. Trong đó đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán là một bước vô cùng quan trọng để giúp cho các công ty kiểm toán xây dựng một kế hoạch kiểm toán hợp lý góp phần nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả của cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc đánh giá trọng yếu ở các công ty vẫn còn nhiều điểm chưa hoàn thiện do đây là một công việc khó đòi hỏi trình độ phán xét của kiểm toán viên. Được đánh giá là một trong những công tyquy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán khá hoàn chỉnh tiêu chuẩn, trong thời gian thực tập tại VACO em đã có cơ hội tiếp xúc so sánh giữa lý thuyết thực tế nhận ra được rất nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện” để nghiên cứu, phát triển cho Luận văn tốt nghiệp của mình. Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Mục đích nghiên cứu của đề tài Từ ý nghĩa quan trọng của đánh giá trọng yếu rủi ro trong kiểm toán Báo cáo tài chính thực tế công tác đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam, Luận văn muốn làm được lý luận về trọng yếu, rủi ro kiểm toán nói chung đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính nói riêng. Hơn nữa, Luận văn cũng muốn tìm hiểu quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Từ đó, em đã có cơ sở để so sánh giữa thực tế lý thuyết có cơ sở để đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng sử dụng các phương pháp kỹ thuật như phương pháp toán học, phương pháp tư duy lôgic, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp so sánh phân tích để tổng hợp về lý luận thực tiễn đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu để làm bổ sung thêm cho lý luận cũng như thực tiễn đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Hướng đóng góp của đề tài Đề tài đã hệ thống hóa lý luận về trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán nói chung đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán trong Báo cáo tài chính nói riêng. Bên cạnh đó, đề tài đã mô tả được thực trạng đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Từ đó, đề tài đã đưa ra được nhận xét cho những vấn đề còn tồn tại phương hướng nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Nội dung của đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính Chương 2: Thực tiễn đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kểm toán Việt Nam Chương 3: Nhận xét, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Phương Hoa cùng các anh chị tại Công ty Kiểm toán Việt Nam đã có những hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em để em có thể hoàn thành tốt Luận văn của mình. Sinh viên Tống Thị Huyền Trang Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. KHÁI NIỆM TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TOÁN 1.1.1. Trọng yếu Theo từ điển Tiếng Việt, “Trọng yếu là một tính từ để chỉ sự quan trọng thiết yếu. Một sự vật hay một địa danh đi kèm với trọng yếu đều mang ý nghĩa quan trọng”. Trọng yếu là một thuật ngữ quan trọng trong kế toán, kiểm toán. Nguyên tắc trọng yếu cần chú trọng đến những vấn đề mang tính cốt yếu, quyết định bản chất nội dung của sự vật, sự kiện kinh tế phát sinh. Chính vì vậy khái niệm trọng yếu được đề cập ở rất nhiều tài liệu trong nước cũng như quốc tế. Có thể trích dẫn một số tài liệu sau: Theo Bản công bố về chuẩn mực kiểm toán số 47 (SAS 47): “kiểm toán viên nên xem xét rủi ro kiểm toán vấn đề trọng yếu trong khi lập kế hoạch kiểm toán thiết kế các thủ tục kiểm toán cũng như khi đưa ra kết luận kiểm toán” (Lý thuyết kiểm toán -NXB Tài chính 2005). Theo sách Lý thuyết kiểm toán (NXB Tài chính 2005): “Trọng yếu, xét trong mối quan hệ với nội dung kiểm toán, là khái niệm chung chỉ tầm cỡ tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểm toán việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý. Trên góc độ của người sử dụng thông tin, nói một cách đơn giản, một thông tin quan trọng cần phải được trình bày nếu nó có khả năng ảnh hưởng tới các quyết định của người sử dụng”. Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 (VSA 200) - Mục tiêu nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính: “Trọng yếu: là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong Báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hay thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng tới các quyết định của người sử dụng Báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của thông tin hay của sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả tiêu chuẩn định lượng định tính.” Theo Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA 320) - Tính trọng yếu trong kiểm toán: “Thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng Báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế, tính trọng yếu là một ngưỡng hoặc một điểm định tính cơ bản mà một thông tin hữu ích cần phải có”. Theo Các văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế số 25 (IAG 25) - Trọng yếu rủi ro trong kiểm toán: “Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bản chất của sai phạm (kể cả bỏ sót) thông tin tài chính hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm, mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xác hoặc rút ra kết luận sai lầm”. Từ rất nhiều các định nghĩa ở trên ta thấy rằng dù ở trên thế giới hay Việt Nam “trọng yếu” đều được quan niệm như một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin hay một số liệu kế toán trong Báo cáo tài chính mà nếu thiếu nó hoặc thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến nhận thức của người sử dụng Báo cáo tài chính, từ đó dẫn đến sai lầm trong việc đánh giá thông tin ra các quyết định quản lý. Sự tương đồng Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân giữa kiểm toán quản lý này đã dẫn đến tính tất yếu phải lựa chọn nội dung kiểm toán tối ưu, vừa đánh giá đúng bản chất của đối tượng kiểm toán, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu của người quan tâm với giá phí kiểm toán thấp trên cơ sở thực hiện tốt chức năng kiểm toán. Bởi vậy, để giải quyết yêu cầu trên trong khái niệm “trọng yếu” đã bao hàm hai mặt liên quan tới nhận thức đối tượng: Quy mô hay tầm cỡ (mặt lượng) vị trí hay tính hệ trọng (mặt chất) của phần nội dung cơ bản.  Về quy mô Nhiều kế toán viên kiểm toán viên mong muốn có được một con số tuyệt đối chỉ dẫn cho họ về trọng yếu. Nhưng điều này là rất khó vì trọng yếu là một khái niệm tương đối hơn là tuyệt đối trong thực tế rất khó để ấn định một con số cụ thể về tầm cỡ cho những điểm cốt yếu của nội dung kiểm toán, đặc biệt là khi có các yếu tố tiềm ẩn. Một con số có thể là trọng yếu với công ty này nhưng không trọng yếu với công ty khác. Bởi vậy, kiểm toán viên thường quan tâm tới quy mô tương đối hơn quy mô tuyệt đối. Quy mô tương đối là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. Số gốc thường khác nhau trong những tình huống cụ thể. Chẳng hạn, với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, số gốc có thể là doanh thu thuần; với bảng cân đối kế toán, số gốc có thể là tổng tài sản hoặc tài sản lưu động… Phần đông các kiểm toán viên đều cho rằng “tổng hợp các sai phạm mà có tỷ lệ nhỏ hơn 5% so với giá trị thu nhập ròng thì được xem là không trọng yếu nhưng nếu lớn hơn 10% thì chắc chắn trọng yếu”. Nhưng có khi kiểm toán viên sử dụng con số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu. Một con số tuyệt đối là số thể hiện mức quan trọng mà không cần nhắc thêm một yếu tố nào khác. Ví dụ như, một vài kiểm toán viên cho rằng “một triệu USD hoặc một con số lớn hơn thì luôn là con số trọng yếu, không cần quan tâm đến vấn đề nào khác”. Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Ngoài ra, khi xem xét quytrọng yếu, kiểm toán viên nên cân nhắc cả sự ảnh hưởng luỹ kế của đối tượng xem xét. Trên thực tế thì có rất nhiều sai phạm khi xem xét chúng một cách cô lập thì không phát hiện ra trọng yếu, nhưng nếu cộng dồn tất cả các sai phạm sẽ phát hiện thấy sự liên quan tính hệ thống của sai phạm khi đó phát hiện tính trọng yếu của chúng. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán: “Kiểm toán viên cần xem xét tới khả năng có nhiều sai sót là tương đối nhỏ nhưng khi tổng hợp lại có ảnh hưởng trọng yếu tới Báo cáo tài chính, như: một sai sót trong thủ tục hạch toán cuối tháng có thể trở thành một sai sót trọng yếu, tiềm tàng nếu như sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào mỗi tháng”. Việc xác định tính trọng yếu qua quy mô không phải là dễ dàng chính vì vậy để xác định đúng nội dung kiểm toán trên phương diện này chúng ta cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất, quytrọng yếu phải được xác định. Đó là việc xác định trọng yếu dựa trên các đối tượng nào (Báo cáo tài chính, toàn bộ tài liệu kế toán hay thực trạng tài chính nói chung) cũng tùy thuộc vào cả khách thể kiểm toán thuộc loại hình doanh nghiệp nào (sản xuất, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, xây lắp hay vận tải…). Vì mỗi ngành, mỗi lĩnh vực lại có những đặc điểm riêng nên việc tìm hiểu khách hàng là một công việc hết sức quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Thứ hai, quy mô của các khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét về quy mô bằng con số tuyệt đối mà còn phải trong tương quan với các đối tượng kiểm toán khác. Về định lượng đó là những tỷ lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so với một cơ sở tính toán như tổng tài sản, tổng doanh thu, lợi nhuận trước thuế…Và cũng tùy vào bản chất mà khi tính toán ta nên cộng dồn hay tách riêng các khoản mục, nghiệp vụ, sai sót có liên quan. Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Thứ ba, quytrọng yếu còn phụ thuộc vào đối tượng mục tiêu của cuộc kiểm toánkiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ với các chức năng xác minh hay xác minh, tư vấn….  Về tính chất Trong kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên đánh giá tính trọng yếu cần tuỳ thuộc vào loại hình, quy mô doanh nghiệp. Đồng thời cần có sự am hiểu tài chính kế toán, các quy định pháp luật với doanh nghiệp dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên. Các khoản mục nghiệp vụ được coi là trọng yếu thường bao gồm: các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót hệ trọng. Các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc có chứa khả năng gian lận: Gian lận sai sót đều dùng để chỉ các sai phạm nói chung, tuy nhiên giữa chúng lại có sự khác nhau cơ bản. Với cùng một quy mô tiền tệ, gian lận thường được chú trọng hơn sai sót vì nó làm người ta nghĩ đến tính trung thực độ tin cậy của các nhà quản lý các thành viên có liên quan. Do đó, một hành vi gian lận luôn được coi trọng bất kể quy mô của nó là bao nhiêu. Các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc có chứa khả năng gian lận thường bao gồm: - Các nghiệp vụ đấu thầu, giao thầu giao dịch không hợp pháp vì có thể có sự móc nối giữa các bên nhằm thu lợi cho cá nhân; - Các nghiệp vụ thanh lý tài sản: có khả năng có sự liên kết giữa người tiến hành thanh lý người mua tài sản trong khi tài sản đó vẫn đang trong quá trình sử dụng; - Các nghiệp vụ về tiền mặt: các nghiệp vụ này xảy ra thường xuyên, tiền mặt lại có đặc điểm là gọn nhẹ, dễ biển thủ nên dễ xảy ra gian lận; Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân - Các nghiệp vụ về mua bán thanh toán: doanh nghiệp khách hàng hoặc nhà cung cấp có thể móc ngoặc với nhau để báo cáo sai về thực trạng hoạt động của mình; - Các nghịêp vụ bất thường: các nghiệp vụ này ít xảy ra nhưng nó lại ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; - Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi: các nghiệp vụ liên quan đến quyền lợi bao giờ cũng chứa đựng khả năng gian lận cao vì hầu như bất cứ ai cũng muốn thu lợi cho bản thân mình; - Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngoài sổ sách: các nghiệp vụ phát sinh đều phải được ghi sổ, nếu đơn vị cố ý bỏ ngoài sổ sách thì đây là biểu hiện của hành vi gian lận; - Các nghiệp vụ xảy ra vào cuối kỳ quyết toán hoặc thuộc loại nghiệp vụ mới phát sinh. Thông thường, vào cuối kỳ quyết toán, để kết quả hoạt động kinh doanh được như kế hoạch đã định hoặc để điều chỉnh một số chênh lệch thừa, thiếu, kế toán thường đưa thêm một số bút toán hạch toán. Do đó các nghiệp vụ xảy ra vào cuối kỳ thường trọng yếu. Đối với các nghiệp vụ mới phát sinh thì kiểm toán viên cần tự đặt ra câu hỏi tại sao những nghiệp vụ đó từ trước tới giờ mới phát sinh, liệu kế toán đã xử lý chưa từ đó tìm bằng chứng để chứng minh; - Các khoản mục, chứng từ có sửa chữa vì có thể thông tin tài chính đã bị làm cho sai lệch dẫn đến ảnh hưởng tới Báo cáo tài chính; - Các nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán pháp lý nói chung: có ảnh hưởng đến sự trung thực độ tin cậy của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp các cá nhân có liên quan. Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót (không cố ý) hệ trọng: - Các nghiệp vụ này thường do trình độ, năng lực yếu kém tính thiếu cẩn trọng của kế toán viên; Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân - Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót ở quy mô lớn hoặc có chênh lệch lớn với các kỳ trước hoặc giữa các nguồn thông tin có liên quan; - Các nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán pháp lý nói chung có thể dẫn đến sai lầm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến người sử dụng thông tin vì nó khiến ta nghĩ đến tính trung thực độ tin cậy của Ban quản trị hoặc của những cá nhân có liên quan khác; - Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót lặp lại nhiều lần: việc các sai sót lặp lại nhiều lần cho dù quy mô của sai sót là không lớn thì vẫn gây một sự nghi ngờ về năng lực của kế toán viên vấn đề xem xét quản lý sổ sách không được chặt chẽ. Hơn nữa, tổng hộ các sai sót nhỏ có thể là một sai sót lớn ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính; - Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỳ sau; - Các sai sót có ảnh hưởng tới lợi nhuận; - Các khoản mục, nghiệp vụ là đầu mối hoặc gây hậu quả liên quan đến nhiều khoản mục, nghiệp vụ khác. Việc nhận định đưa ra ý kiến kiểm toán phụ thuộc rất nhiều vào các khoản mục, nghiệp vụ liên quan đến bản chất đối tượng kiểm toán. Vì vậy, khái niệm trọng yếu đã đặt ra yêu cầu xác định nội dung kiểm toán với nguyên tắc không bỏ qua các khoản mục, nghiệp vụ có quy mô lớn có tính hệ trọng, phản ánh bản chất đối tượng. Vi phạm nguyên tắc này có nghĩa là không nắm vững nội dung của trọng yếu thì kiểm toán viên đã tạo ra rủi ro cho cuộc kiểm toán. Do đó, khi đánh giá tính trọng yếu của một nội dung hay một phát hiện kiểm toán cụ thể, kiểm toán viên phải xem xét trên cả hai mặt là quy bản chất của vấn đề, từ đó mới đưa ra quyết định hợp lý về tính trọng yếu, đảm bảo mục tiêu chất lượng cuộc kiểm toán. Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A [...]... dụng để đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch là dùng mô hình rủi ro kiểm toán Như đã trình bày ở phần trên, rủi ro kiểm toánrủi rokiểm toán viên kết luận Báo cáo tài chính được trình bày trung thực hợp lý do đó công bố một ý kiến chấp nhận toàn phần, trong khi, thực tế thì chúng vẫn còn chứa sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm ba loại rủi ro: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm. .. được ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ cũng không được kiểm toán viên phát hiện trong suốt quá trình kiểm toán Rủi ro phát hiện thường được xác định từ ba loại rủi ro: rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát căn cứ vào mô hình rủi ro kiểm toán Do ba loại rủi ro này thay đổi đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính nên rủi ro phát hiện số lượng bằng chứng... nghiệp vụ trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên công ty kiểm toán không phát hiện ra được”.(Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ) Rủi ro phát hiện có nguyên nhân bắt nguồn trực tiếp từ nội dung, thời gian phạm vi của các thử nghiệm cơ bản do kiểm toán viên thực hiện Ví dụ như: rủi ro phát hiện sẽ... của Công ty gồm: • Các loại dịch vụ kiểm toán: kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán cho mục đích thuế, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo quy t toán vốn đầu tư, kiểm toán báo cáo quy t toán dự án, kiểm toán các thông tin tài chính; • Dịch vụ soát xét Báo cáo tài chính; • Dịch vụ kiểm tra các thông tin trên cơ sở thoả thuận trước; • Tư vấn tài chính; • Dịch vụ tư vấn kế toán; ... Nguồn: Kiểm toán - Alvin Arren, sách dịch, tr194 1.2 ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2.1 Cơ sở đánh giá 1.2.1.1 Đối với tính trọng yếu Như ta đã biết việc đánh giá tính trọng yếu có ý nghĩa như thế nào đối với một cuộc kiểm toán Muốn đánh giá được tính trọng yếu ta thường phải dựa vào trước hết chính là nội dung hàm chứa bên trong khái niệm trọng yếu, đó là quy. .. phát hiện ra sai sót do có sự thông đồng, nhất trí bên trong doanh nghiệp làm sai các chính sách chế độ do Ban giám đốc đề ra Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân 1.2.4 Vận dụng đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong giai đoạn thực hành kiểm toán Việc đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán không chỉ được thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. .. của rủi ro lại khác nhau Sau đây là những khái niệm khác nhau về rủi ro trong kiểm toán mà đã được đề cập ở rất nhiều tài liệu Rủi ro kiểm toán: “là khả năng mà kiểm toán viên công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính đã được kiểm toán vẫn còn có những sai sót trọng yếu (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ) Do đối tượng kiểm. .. cho đánh giá rủi ro kiểm toán Trong trường hợp này, kiểm toán viên sẽ thay đổi mức độ, tính chất hoặc phạm vi các thủ tục kiểm tra chi tiết so với kế hoạch đã xây dựng ban đầu cho phù hợp với đánh giá mới về rủi ro kiểm toán Tống Thị Huyền Trang Kiểm toán 45A Khóa luận tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY. .. giáchính là việc thực hiện các bước kiểm toán, phạm vi tiến hành kiểm toán sự tuân thủ các Chuẩn mực kiểm toán của kiểm toán viên Đối với rủi ro tài khoản: để lựa chọn cơ sở cho việc đánh giá rủi ro tài khoản, cần quan tâm đến mối quan hệ chặt chẽ giữa trọng yếu rủi ro Mối quan hệ đó thể hiện ngay trong khái niệm rủi ro kiểm toán: rủi ro kiểm toánrủi rokiểm toán viên mắc phải khi... đánh giá chính là bộ máy kế toán, hệ thống Kiểm soát nội bộ Đánh giá rủi ro kiểm soát chính là quá trình đánh giá cách thiết kế, tính liên tục hiệu quả hoạt động của hệ thống Kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa phát hiện các sai sót nghiêm trọng Rủi ro phát hiệnrủi ro mà các kiểm toán viên không phát hiện ra các sai sót nghiêm trọng trong quá trình kiểm toán, vì vậy, cơ sở đánh giáchính . giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Em xin chân. Đề tài đã hệ thống hóa lý luận về trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán nói chung và đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán trong Báo cáo tài chính

Ngày đăng: 25/03/2013, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các mối quan hệ giữa của rủi ro kiểm toán với bằng chứng phải thu thập - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 1.1 Các mối quan hệ giữa của rủi ro kiểm toán với bằng chứng phải thu thập (Trang 15)
Bảng 1.1: Các mối quan hệ giữa của rủi ro kiểm toán với bằng chứng  phải thu thập - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 1.1 Các mối quan hệ giữa của rủi ro kiểm toán với bằng chứng phải thu thập (Trang 15)
Bảng 1.3: Bảng phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 1.3 Bảng phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục (Trang 24)
Bảng 1.3: Bảng phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 1.3 Bảng phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục (Trang 24)
Mô hình rủi ro kiểm toán được dùng khi lập kế hoạch kiểm toán theo một trong hai cách sau hoặc cả hai cách - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
h ình rủi ro kiểm toán được dùng khi lập kế hoạch kiểm toán theo một trong hai cách sau hoặc cả hai cách (Trang 26)
Bảng 2.1: Những kết quả đạt được trong những năm gần đây - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.1 Những kết quả đạt được trong những năm gần đây (Trang 39)
Nguồn: Bảng cáo bạch công ty Kiểm toán Việt Nam - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
gu ồn: Bảng cáo bạch công ty Kiểm toán Việt Nam (Trang 42)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của VACO - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của VACO (Trang 42)
Sơ đồ 2.2 : Quy trình kiểm toán  tại VACO theo tiêu chuẩn của Deloitte Touche Tohmatsu  Quản lý hợp đồng kiểm toán - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Sơ đồ 2.2 Quy trình kiểm toán tại VACO theo tiêu chuẩn của Deloitte Touche Tohmatsu Quản lý hợp đồng kiểm toán (Trang 50)
Bảng 2.3: Ban giám đốc và Kế toán trưởng Công ty A - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.3 Ban giám đốc và Kế toán trưởng Công ty A (Trang 54)
Bảng 2.4: Hội đồng quản trị Công ty B - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.4 Hội đồng quản trị Công ty B (Trang 55)
Bảng 2.4: Hội đồng quản trị Công ty B - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.4 Hội đồng quản trị Công ty B (Trang 55)
Bảng 2.6: Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.6 Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên (Trang 57)
Bảng 2.6: Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.6 Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên (Trang 57)
Bảng 2.7: Bản cam kết về tính độc lập - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.7 Bản cam kết về tính độc lập (Trang 58)
Bảng 2.7: Bản cam kết về tính độc lập - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.7 Bản cam kết về tính độc lập (Trang 58)
Bảng 2.8: Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.8 Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán (Trang 59)
Bảng 2.8: Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.8 Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán (Trang 59)
Đối với Công ty B, Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán được lập tương tự và quyết định cuối cùng của Ban giám đốc cũng là  đồng ý tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán cho Công ty B - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
i với Công ty B, Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán được lập tương tự và quyết định cuối cùng của Ban giám đốc cũng là đồng ý tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán cho Công ty B (Trang 60)
Bảng dưới đây thể hiện rõ hơn những nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với Công ty A và Công ty B. - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng d ưới đây thể hiện rõ hơn những nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với Công ty A và Công ty B (Trang 62)
Bảng 2.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro tiềm tàng của khách hàng - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro tiềm tàng của khách hàng (Trang 62)
Bảng 2.10: Bảng tìm hiểu hệ thống và chu trình kế toán của kiểm toán viên VACO đối với hai Công ty A và B - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.10 Bảng tìm hiểu hệ thống và chu trình kế toán của kiểm toán viên VACO đối với hai Công ty A và B (Trang 64)
Bảng 2.10: Bảng tìm hiểu hệ thống và chu trình kế toán của kiểm toán viên VACO đối với hai Công ty A và B - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.10 Bảng tìm hiểu hệ thống và chu trình kế toán của kiểm toán viên VACO đối với hai Công ty A và B (Trang 64)
BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (Trang 68)
BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (Trang 68)
hình thức kinh doanh hay không? x - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
hình th ức kinh doanh hay không? x (Trang 70)
Hình thức kinh doanh hay không? x x - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Hình th ức kinh doanh hay không? x x (Trang 70)
Câu 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
u 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất (Trang 71)
hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không? x - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
h ợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không? x (Trang 71)
Câu 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
u 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất (Trang 71)
Hình thức và môi trường kinh doanh - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Hình th ức và môi trường kinh doanh (Trang 73)
Hình thức và môi trường kinh doanh - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Hình th ức và môi trường kinh doanh (Trang 73)
Hình thức kinh doanh - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Hình th ức kinh doanh (Trang 73)
1. Tình hình tài chính của Công ty tốt hơn hay xấu hơn các đơn vị khác trong ngành? - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
1. Tình hình tài chính của Công ty tốt hơn hay xấu hơn các đơn vị khác trong ngành? (Trang 74)
Bảng 2.14: Hướng dẫn đánh giá trọng yếu theo chỉ tiêu doanh thu - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.14 Hướng dẫn đánh giá trọng yếu theo chỉ tiêu doanh thu (Trang 80)
Bảng 2.14: Hướng dẫn đánh giá trọng yếu theo chỉ tiêu doanh thu - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.14 Hướng dẫn đánh giá trọng yếu theo chỉ tiêu doanh thu (Trang 80)
Bảng 2.15: Bảng tính mức trọng yếu đối với Công ty A - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.15 Bảng tính mức trọng yếu đối với Công ty A (Trang 81)
Bảng 2.15: Bảng tính mức trọng yếu đối với Công ty A - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.15 Bảng tính mức trọng yếu đối với Công ty A (Trang 81)
Bảng 2.16: Bảng tính mức trọng yếu đối với Công ty B - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.16 Bảng tính mức trọng yếu đối với Công ty B (Trang 82)
Bảng 2.16: Bảng tính mức trọng yếu đối với Công ty B - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.16 Bảng tính mức trọng yếu đối với Công ty B (Trang 82)
Bảng 2.17: Bảng hướng dẫn tính giá trị chênh lệch có thể chấp nhận của Deloitte Touche Tohmatsu - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.17 Bảng hướng dẫn tính giá trị chênh lệch có thể chấp nhận của Deloitte Touche Tohmatsu (Trang 84)
Bảng 2.17: Bảng hướng dẫn tính giá trị chênh lệch có thể chấp nhận của  Deloitte Touche Tohmatsu - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.17 Bảng hướng dẫn tính giá trị chênh lệch có thể chấp nhận của Deloitte Touche Tohmatsu (Trang 84)
2.2.5.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
2.2.5.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ (Trang 87)
Bảng 2.19: Ma trận kiểm tra định hướng - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.19 Ma trận kiểm tra định hướng (Trang 87)
Bảng 2.20: Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế toán của Công ty A - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.20 Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế toán của Công ty A (Trang 89)
Bảng 2.20: Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế toán của Công ty A - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.20 Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế toán của Công ty A (Trang 89)
1. Tài sản cố định hữu hình 7,944,463 7,982,768 7,868,766 99.1 - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
1. Tài sản cố định hữu hình 7,944,463 7,982,768 7,868,766 99.1 (Trang 90)
2. Tài sản cố định vô hình 1,672,114 1,692,485 1,596,417 95.5 - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
2. Tài sản cố định vô hình 1,672,114 1,692,485 1,596,417 95.5 (Trang 90)
Bảng 2.22: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của Công ty A Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.22 Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của Công ty A Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch (Trang 90)
Bảng 2.24: Nhận định mức độ rủi ro đối với tài khoản - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.24 Nhận định mức độ rủi ro đối với tài khoản (Trang 91)
Bảng 2.24: Nhận định mức độ rủi ro đối với tài khoản - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.24 Nhận định mức độ rủi ro đối với tài khoản (Trang 91)
2.2.5.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ  - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
2.2.5.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ (Trang 92)
Bảng 2.25: Bảng câu hỏi đánh giá kiểm soát đối với các khoản mục Công ty A - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.25 Bảng câu hỏi đánh giá kiểm soát đối với các khoản mục Công ty A (Trang 92)
Kiểm toán viên thực hiện bảng câu hỏi trên với các khoản mục cần - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
i ểm toán viên thực hiện bảng câu hỏi trên với các khoản mục cần (Trang 94)
Bảng 2.26: Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của Công ty A - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.26 Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của Công ty A (Trang 97)
Bảng 2.26: Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của Công ty A Khoản mục Rủi ro kiểm toán - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.26 Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của Công ty A Khoản mục Rủi ro kiểm toán (Trang 97)
Bảng 2.27: Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục các khoản phải thu - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.27 Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục các khoản phải thu (Trang 98)
Bảng 2.27: Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục các khoản phải thu - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.27 Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục các khoản phải thu (Trang 98)
Bảng 2.27: Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục các khoản phải thu - 167 Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.27 Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục các khoản phải thu (Trang 98)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w