265 Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện
Luận văn tốt nghiệp Mục lục Lời mở đầu 3 Phần 1: Cơ sở lý luận về các khoản dự phòng và kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính 5 I. Nội dung các khoản dự phòng 5 1. Khái niệm và đặc điểm các khoản dự phòng 5 1.1 Khái niệm 5 1.2 Đặc điểm các khoản dự phòng 6 2. Các quy định có liên quan đến việc trích lập dự phòng 7 2.1 Thời điểm lập và hoàn nhập dự phòng 7 2.2 Đối tợng trích lập 8 2.3 Điều kiện trích lập 8 2.4 Phơng pháp lập dự phòng 9 2.5 Hạch toán các khoản dự phòng 11 3. Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản dự phòng 15 3.1 Mục đích của hệ thống kiểm soát nội bộ 15 3.2 Các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với các khoản dự phòng 15 II. Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính 16 1. Mục tiêu kiểm toán 16 1.1 Mục tiêu kiểm toán chung 16 1.2 Mục tiêu kiểm toán đặc thù 18 2. Đặc điểm kiểm toán các khoản dự phòng 19 3. Trình tự kiểm toán các khoản dự phòng 20 3.1 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán 21 3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 27 3.3 Kết thúc kiểm toán 36 Phần II: Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện 37 I. Khái quát chung về Công ty kiểm toán Việt Nam 37 1. Lịch sử hình thành và phát triển 37 2. Các loại hình dịch vụ của Công ty 39 3. Kết quả hoạt động kinh doanh 42 II. Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện 44 1. Quy trình kiểm toán chung BCTC 44 2. Kiểm toán các khoản dự phòng tại khách hàng A và B do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện 49 2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 49 2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 61 2.3 Kết thúc kiểm toán 79 Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 1 Luận văn tốt nghiệp Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty kiểm toán Việt Nam 82 I. Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm về quy trình kiểm toán tại Công ty kiểm toán Việt Nam 82 1. Bài học kinh nghiệm từ kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty kiểm toán Việt Nam 82 2. Những kết quả đạt đợc trong công tác kiểm toán tại Công ty kiểm toán Việt Nam 84 3. Những khó khăn thách thức mới trong lĩnh vực kiểm toán 84 II. Phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam 83 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng 85 2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty kiểm toán Việt Nam 86 2.1 Thiết kế chơng trình kiểm toán 87 2.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 87 2.3 Đánh giá mức trọng yếu 89 2.4 áp dụng thủ tục phân tích 89 2.5 Một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam 90 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 92 Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 2 Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Dịch vụ kiểm toán đợc coi là một trong những dịch vụ có tính chuyên nghiệp cao và có ý nghĩa lớn trong việc tạo lập môi trờng kinh doanh lành mạnh và hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng. Sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán độc lập là xu hớng tất yếu, khách quan có tính quy luật của kinh tế thị trờng. Hoạt động kiểm toán độc lập không chỉ tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn giúp các đơn vị đợc kiểm toán củng cố nền nếp hoạt động tài chính kế toán và các hoạt động đợc kiểm toán, đồng thời góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý. ở Việt Nam, kiểm toán đã hình thành và đi vào hoạt động đợc hơn 10 năm trở lại đây. Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nớc ta đã chứng minh cho sự cần thiết của hoạt động này. Một trong những loại hình chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng là kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC), đó là việc kiểm toán viên độc lập xác minh và bày tỏ ý kiến về BCTC đợc kiểm toán. BCTC là tấm gơng phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp xét trên mọi khía cạnh của quá trình kinh doanh và đợc tạo nên bởi một loạt các khoản mục. Vì vậy, để đạt đợc mục đích kiểm toán BCTC, kiểm toán viên cần xem xét, kiểm tra từng bộ phận của chúng. Các khoản dự phòng là một bộ phận của BCTC đồng thời cũng là một vấn đề mới đối với kế toán và kiểm toán Việt Nam. Nền kinh tế thị trờng mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhng cũng đồng thời đem lại nhiều thách thức mới, có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển vợt bậc nhng cũng có thể khiến cho doanh nghiệp nhanh chóng đi đến thua lỗ phá sản. Dự phòng là một giải pháp tài chính hữu hiệu giúp doanh nghiệp hạn chế thiệt hại, giảm thiểu rủi ro, góp phần tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh và an toàn hơn cho các doanh nghiệp. Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 3 Luận văn tốt nghiệp Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, nên trong thời gian thực tập tại Công ty kiểm toán Việt Nam, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở lý thuyết kiểm toán vận dụng vào phân tích thực tiễn công tác kiểm toán của Công ty, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC do Công ty thực hiện. Kết cấu của luận văn, ngoài lời nói đầu và kết luận bao gồm các nội dung chính sau: Phần I: Cơ sở lý luận về các khoản dự phòng và kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính. Phần II: Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện. Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty kiểm toán Việt Nam. Do hạn chế về thời gian cũng nh hiểu biết thực tế về kiểm toán, nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, và các bạn để có thể hoàn thiện đợc luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội, tháng 6 năm 2004 Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 4 Luận văn tốt nghiệp Phần I: Cơ sở lý luận về các khoản dự phòng và kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính I. Nội dung các khoản dự phòng 1. Khái niệm và đặc điểm các khoản dự phòng 1.1 Khái niệm Trong kinh doanh, để hạn chế bớt thiệt hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra rủi ro do các tác nhân khách quan nh giảm giá vật t, giảm giá các khoản đầu t trên thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn hoặc bị thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh ., doanh nghiệp cần thực hiện chính sách dự phòng giảm giá giá trị thu hồi của vật t, tài sản, tiền vốn. Dự phòng là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế cha chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu t tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể sẽ xảy ra trong niên độ sau. Các khoản dự phòng bao gồm: dự phòng giảm giá đầu t tài chính, dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t trong hoạt động tài chính (dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn, dài hạn) là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giảm giá các loại chứng khoán của doanh nghiệp xảy ra trong năm kế hoạch. Dự phòng giảm giá các loại hàng tồn kho (vật t, hàng hoá, sản phẩm hoàn thành đang tồn đọng theo nhu cầu thực tế hoặc chờ thanh lý, xử lý .) là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giảm giá vật t, thành phẩm, hàng hoá tồn kho có thể xảy ra trong năm kế hoạch. Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu, có thể không đòi đợc do khách hàng hay ngời mua không có khả năng thanh toán. 1.2. Đặc điểm các khoản dự phòng Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 5 Luận văn tốt nghiệp 1.2.1 Bản chất các khoản dự phòng Về mặt kế toán, dự phòng làm tăng tổng chi phí, do vậy nó đồng nghĩa với việc tạm thời làm giảm thu nhập ròng của niên độ báo cáo - niên độ lập dự phòng. Mặt khác, hành vi dự phòng cho phép doanh nghiệp luôn thực hiện đợc nguyên tắc hạch toán tài sản theo giá phí, lại vừa có thể ghi nhận trên các BCTC của mình giá trị thực tế của tài sản, điều này đảm bảo đáp ứng đợc nguyên tắc thận trọng trong kế toán đồng thời cho phép phản ánh trung thực và sát thực tình hình tài chính của doanh nghiệp. Về mặt kinh tế cũng nh tài chính, dự phòng tạo lập cho mỗi doanh nghiệp một quỹ tiền tệ để đủ sức khắc phục những thiệt hại có thể xảy ra trong kinh doanh. Trên góc độ quản lý nhà nớc, dự phòng và những lợi ích của nó phải đợc nhìn nhận nh một đối sách tài chính cần thiết để duy trì doanh nghiệp, tạo nguồn thu lâu dài vào ngân sách nhà nớc. 1.2.2 Mục đích trích lập các khoản dự phòng Mục đích trích lập dự phòng: Đề phòng giảm giá giá trị thu hồi đợc của vật t, tài sản, tiền vốn. Để xác định giá trị thực của tài sản của doanh nghiệp khi lập BCTC. Cụ thể đối với từng loại dự phòng, mục đích trích lập nh sau: Mục đích trích lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán: Đề phòng về tài chính cho những trờng hợp chứng khoán đang đầu t có thể bị giảm giá khi thu hồi, chuyển nhợng, bán. Để xác định giá trị thực tế của các chứng khoán đang đầu t khi lập bảng cân đối kế toán. Mục đích trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Đề phòng vật t giảm giá so với giá gốc trên sổ đặc biệt khi chuyển nh- ợng, cho vay, xử lý, thanh lý. Xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho trên hệ thống báo cáo kế toán. Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 6 Luận văn tốt nghiệp Mục đích trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Đề phòng nợ phải thu thất thu khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Xác định giá trị thực của một khoản tiền nợ phải thu tồn trong thanh toán khi lập BCTC. 2. Các quy định có liên quan đến việc trích lập dự phòng Dự phòng là một nội dung mới trong chế độ kế toán tài chính so với các chế độ kế toán trớc đây. Ngày 15/09/1997, Bộ Tài chính ban hành Thông t số 65/TC/TCDN hớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng phòng giảm giá chứng khoán tại doanh nghiệp Nhà nớc và Thông t hớng dẫn số 33/1998/TT- BTC ngày 17/03/1998 về trích lập và hạch toán các khoản dự phòng. Để tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, phù hợp với các quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Bộ Tài chính ban hành Thông t số 107/2001/TT- BTC ngày 31/12/2001 Về việc hớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán, dự phòng nợ khó đòi tại doanh nghiệp. Theo thông t này, việc trích lập và hoàn nhập dự phòng phải tuân theo các quy định sau: 2.1 Thời điểm lập và hoàn nhập dự phòng Việc trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán trong hoạt động tài chính đều đợc thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập BCTC năm. Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác với năm dơng lịch (bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc 31/12 hàng năm) thì thời điểm lập dự phòng là ngày cuối cùng của năm tài chính đó. 2.2 Đối tợng trích lập Đối tợng trích lập dự phòng bao gồm: Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật t hàng hoá, thành phẩm tồn kho mà giá trên thị trờng thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ kế toán. Các chứng khoán do doanh nghiệp đầu t bị giảm giá so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán Các khoản nợ phải thu khó đòi 2.3 Điều kiện trích lập Theo Thông t 107/2001/TT- BTC của Bộ Tài chính ngày 31/12/2001 về dự phòng, việc trích lập các khoản dự phòng phải có các điều kiện sau: 2.3.1 Đối với vật t hàng hoá tồn kho Phải có hoá đơn chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn vật t hàng hoá tồn kho. Là những vật t thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập BCTC có giá trị thu hồi hoặc giá thị trờng thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán. Vật t hàng hoá tồn kho bị giảm giá so với giá trị ghi trên sổ kế toán bao gồm: vật t hàng hóa tồn kho bị h hỏng kém mất phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giá bán bị giảm theo mặt bằng chung trên thị trờng. Trờng hợp vật t hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá trị ghi trên sổ kế toán nhng giá bán sản phẩm dịch vụ đợc sản xuất từ vật t hàng hoá này không bị giảm giá thì không đợc trích lập dự phòng giảm giá vật t hàng hóa tồn kho. 2.3.2 Đối với các loại chứng khoán giảm giá: Là chứng khoán của doanh nghiệp đợc doanh nghiệp đầu t theo đúng quy định của pháp luật. Đợc tự do mua bán trên thị trờng mà tại thời điểm kiểm kê, lập BCTC có giá trị trờng giảm so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán. Những chứng khoán không đợc phép mua bán tự do trên thị trờng thì không đợc lập dự phòng giảm giá. 2.3.3 Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi: Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 8 Luận văn tốt nghiệp Phải có tên, địa chỉ, nội dung của từng khoản nợ, số tiền thu của từng đơn vị nợ hoặc ngời nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc ngời nợ về số tiền còn nợ cha trả, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ, Căn cứ để ghi nhận các khoản nợ phải thu khó đòi là: Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu nợ đợc ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ớc vay nợ hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc nợ. Trong trờng hợp đặc biệt, tuy thời gian quá hạn cha đến 2 năm, nhng đơn vị nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có các dấu hiệu khác nh bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử . thì cũng đợc ghi nhận là khoản nợ khó đòi. 2.4 Phơng pháp lập dự phòng 2.4.1 Lập dự phòng giảm giá các loại chứng khoán Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán đầu t, có biến động giảm giá tại thời điểm lập BCTC của năm báo cáo theo công thức sau: Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá và tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t, làm căn cứ hạch toán vào chi phí tài chính của doanh nghiệp. 2.4.2 Lập dự phòng phải thu khó đòi Trên cơ sở những đối tợng và điều kiện lập dự phòng về nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 9 Mức dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán cho năm kế hoạch = Số lợng chứng khoán bị giảm giá tại thời điểm lập BCTC năm Giá chứng khoán hạch toán trên sổ kế toán - Giá thực tế trên thị trờng tại thời điểm lập BCTC năm x Luận văn tốt nghiệp của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Dự phòng có thể lập theo các cách sau: Cách 1: Số dự phòng phải lập đợc ớc tính theo một tỷ lệ nhất định (theo kinh nghiệm) trên tổng doanh số thực hiện bán chịu: Số dự phòng phải lập = Doanh số phải thu x Tỷ lệ ớc tính Cách tính này tuy đơn giản nhng thiếu chính xác nên rất ít khi đợc các đơn vị sử dụng. Trên thực tế, các doanh nghiệp thờng dùng cách tính thứ 2. Cách 2: Dựa trên tài liệu hạch toán chi tiết từng khoản nợ phải thu khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách hàng quá hạn đợc xếp loại khách hàng nghi ngờ. Doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng và trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng, kể cả bằng phơng pháp xác minh, để xác định số dự phòng cần lập theo số % khó thu. Dự phòng cần lập = % mất nợ khó thể x Nợ phải thu khách hàng nghi ngờ Phơng pháp thứ 2 cho kết quả chính xác hơn nhng cần phải mất nhiều thời gian, công sức để hạch toán chi tiết, phân loại nợ, đối chiếu, xác nhận nợ với từng khách hàng. Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Tổng mức lập dự phòng phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC năm. Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà Kiểm toán 42C 10 [...]... kiểm toán thích ứng với từng đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm đa ra ý kiến xác thực về tính trung thực và hợp lý của của các thông tin trên BCTC Các khoản dự phòng là những khoản mục cấu thành nên BCTC nên kiểm toán các khoản dự phòng tuân theo trình tự chung của kiểm toán tài chính Đối với từng khoản mục dự phòng, kiểm toán viên thực hiện kiểm toán theo các thủ tục kiểm. .. Do các khoản dự phòng đợc lập trong những điều kiện không có sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện sẽ phát sinh nên mục tiêu Đánh giá đợc coi là quan trọng nhất đối trong quá trình kiểm toán các khoản dự phòng 2 Đặc điểm kiểm toán các khoản dự phòng Các khoản dự phòng chỉ là một số chỉ tiêu cấu thành nên BCTC của doanh nghiệp nên kiểm toán các khoản dự phòng tuân theo quy trình chung trong kiểm toán. .. số d của chúng phù hợp với giá trị của chúng trên thực tế II Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính 1 Mục tiêu kiểm toán 1.1 Mục tiêu kiểm toán chung Là một phần của kiểm toán tài chính, kiểm toán các khoản dự phòng cũng hớng tới các mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán chung lại chia thành mục tiêu hợp lý chung và các mục tiêu chung khác Mục tiêu hợp lý chung bao hàm... với các khoản dự phòng: phỏng vấn Ban Giám đốc, các nhân viên phòng kế toán (phỏng vấn); nghiên cứu các tài liệu nội bộ của công ty (xác minh tài liệu); theo dõi quá trình lập và xử lý các khoản dự phòng (quan sát) Quá trình tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản dự phòng đầu t tài chính hớng vào các điểm sau: Các chính sách kế toán mà doanh nghiệp áp dụng đối với các khoản dự phòng. .. thời điểm kiểm toán mà là giá tại thời điểm lập dự phòng Kiểm toán viên có thể tính toán các khoản dự phòng một cách độc lập để so sánh với kết quả của đơn vị để xem xét tính hợp lý của các khoản dự phòng đã lập Kiểm toán viên phải đánh giá các dữ liệu, xem xét các giả định và kiểm tra các thủ tục tính toán đã đợc sử dụng trong quá trình trích lập các khoản dự phòng Đối với các khoản dự phòng đầu... trình kiểm toán dành riêng cho các khoản dự phòng Các khoản dự phòng nằm trong các loại ớc tính kế toán, việc lập dự phòng thờng dựa vào sự ớc tính, dựa trên những xét đoán, trong các điều kiện không có sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện phát sinh nên chỉ mang lại giá trị gần đúng; và do đó, mức độ rủi ro, sai sót của BCTC thờng là rất cao khi có các khoản dự phòng Các bằng chứng cho các khoản dự phòng. .. hoặc kinh nghiệm thực tế của các đơn vị trong cùng ngành, cùng địa phơng Kiểm tra các tính toán liên quan đến các khoản dự phòng Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà 34 Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp Kiểm toán viên thực hiện các công việc sau: Kiểm toán viên thu thập Bảng tổng hợp dự phòng giảm giá hàng tồn kho để xem xét các khoản dự phòng đã lập của đơn vị có phù hợp với quy định hiện hành không;... phải thực hiện ký kết hợp đồng kiểm toán, đây là sự thỏa thuận chính thức giữa công ty kiểm toán và khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ có liên quan 3.1.2 Thu thập thông tin cơ sở Sau khi đã kí kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu tiến hành thu thập thông tin cơ sở để đánh giá rủi ro kiểm toán và lên kế hoạch kiểm toán Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thực hiện các công. .. lực Đầy đủ Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng Tất cả các khoản dự phòng đều biểu hiện hợp lý trên các Sổ chi tiết và trên Bảng cân đối kế toán Các khoản dự phòng ghi trên sổ đều tồn tại thực tế (có thật) vào ngày lập Bảng cân đối kế toán Mọi khoản dự phòng đều đợc bao hàm trong Bảng cân đối kế toán (đợc trích lập và phản ánh đầy đủ) Sinh viên thực hiện: Lê Việt Hà 18 Kiểm toán 42C Luận văn tốt nghiệp... thiết kế cuộc khảo sát thích hợp Các rủi ro kiểm toán thờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng: Đối với dự phòng giảm giá đầu t tài chính: Các khoản dự phòng có thể ghi thấp hoặc cao hơn so với thực tế Cụ thể là không phản ánh chính xác giá trị giảm giá chứng khoán đầu t do không đợc ghi giảm theo giá thị trờng hoặc do doanh nghiệp cố tình tăng các khoản dự phòng do đó làm tăng chi phí, giảm lợi . kiểm toán 27 3.3 Kết thúc kiểm toán 36 Phần II: Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện. trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện 44 1. Quy trình kiểm toán chung BCTC 44 2. Kiểm toán