Kiểm toán dự phòng giảm giá đầu t

Một phần của tài liệu 265 Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 27 - 30)

Kiểm toán viên có thể kết hợp các kĩ thuật kiểm toán khác nhau để tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản dự phòng: phỏng vấn Ban Giám đốc, các nhân viên phòng kế toán (phỏng vấn); nghiên cứu các tài liệu nội bộ của công ty (xác minh tài liệu); theo dõi quá trình lập và xử lý các khoản dự phòng (quan sát). Quá trình tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản dự phòng đầu t tài chính hớng vào các điểm sau:

− Các chính sách kế toán mà doanh nghiệp áp dụng đối với các khoản dự phòng (doanh nghiệp có phản ánh đúng giá gốc, có theo dõi chứng khoán, hàng tồn kho chi tiết theo từng loại, có mở sổ chi tiết theo dõi công nợ hay không...)

− Doanh nghiệp có trích lập các khoản dự phòng hay không và trích lập, xử lý chúng nh thế nào (các khoản dự phòng có thực sự tồn tại vào thời điểm kiểm toán, có đầy đủ các thủ tục phê duyệt hay không, có phù hợp với các quy định hiện hành hay không)?

− Việc lập và xử lý các khoản dự phòng có hợp lý xét theo từng trờng hợp cụ thể hay không?

− Các khoản dự phòng đã lập có đợc trình bày trên thuyết minh BCTC không?

− Giá trị thị trờng của từng loại chứng khoán, từng loại hàng tồn kho có đ- ợc theo dõi kịp thời để đảm bảo việc dựa trên các thông tin đó đa ra quyết định trích lập dự phòng có hợp lý hay không?

− Chính sách tín dụng của doanh nghiệp nh thế nào? Doanh nghiệp có gửi đối chiếu công nợ đến khách hàng vào cuối tháng hay không?

B. Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát

Sau khi tiến hành thu thập thông tin về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải có đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nếu thấy cần thiết. Trong trờng hợp đơn vị thiếu thủ tục kiểm soát hoặc các thủ tục kiểm soát không có hiệu lực, kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức tối đa và không cần phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Ngợc lại, kiểm

toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để có thể dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ đáng tin cậy và giảm bớt các thử nghiệm cơ bản.

C. Thử nghiệm cơ bản C1. Thủ tục phân tích

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: Thủ tục phân tích “là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic, cân đối giữa các trị số (bằng tiền) của các chỉ tiêu hoặc các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.”.

Thủ tục phân tích trong kiểm toán dự phòng đầu t tài chính đợc thực hiện bằng cách so sánh dự phòng đầu t tài chính của năm nay và năm trớc nhằm phát hiện ra những thay đổi bất thờng qua đó xem xét tính hợp lý của phơng pháp dự phòng đang áp dụng.

C2. Kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểm toán từng khoản mục hoặc các nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loại nghiệp vụ.

Xem xét và kiểm tra quá trình trích lập các khoản dự phòng

Kiểm toán viên phải đánh giá sự chính xác, đầy đủ và thích hợp của dữ liệu dùng làm cơ sở để trích lập dự phòng. Khi sử dụng số liệu kế toán để trích lập các khoản dự phòng, kiểm toán viên phải kiểm tra tính nhất quán của số liệu đó với những số liệu đợc phản ánh trong sổ kế toán.

Kiểm toán viên phải đánh giá tính thích hợp của các giả định mà đơn vị đã sử dụng để lập các ớc tính kế toán. Trong một số trờng hợp, các giả định đợc căn cứ vào số liệu thống kê của ngành hay của Nhà nớc, ví dụ: tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tốc độ tăng trởng. Trong trờng hợp khác, các giả định đợc dựa vào số liệu phát sinh nội bộ trong đơn vị. Kiểm toán viên cần xem xét các giả định này:

− Có hợp lý so với kết quả thực tế của các kỳ kế toán trớc hay không?

− Có nhất quán với các giả định đã đợc sử dụng để lập các khoản dự phòng khác hay không?

Kiểm toán viên phải đặc biệt chú ý đến những giả định dễ thay đổi, chủ quan hoặc dễ có sai sót trọng yếu đồng thời phải kiểm tra để đảm bảo rằng các dữ liệu mà đơn vị sử dụng vẫn còn thích hợp. Để thực hiện việc này, kiểm toán viên phải sử dụng những hiểu biết của mình về kết quả tài chính của đơn vị trong kì kế toán trớc, các phơng pháp đợc các đơn vị khác trong ngành áp dụng và những kế hoạch dự tính tơng lai mà đơn vị đã trình bày với kiểm toán viên.

Kiểm tra các tính toán liên quan đến các khoản dự phòng

Kiểm toán viên phải kiểm tra phơng pháp tính toán mà đơn vị đã sử dụng để tính các khoản dự phòng

Đối với dự phòng đầu t tài chính ngắn hạn:

− Trớc tiên, kiểm toán viên cần phải đảm bảo giá gốc của chứng khoán có thật sự nhỏ hơn giá trị thị trờng hay không? Giá thị trờng ở đây không phải là giá thị trờng tại thời điểm kiểm toán mà là giá tại thời điểm lập dự phòng.

− Kiểm toán viên có thể tính toán các khoản dự phòng một cách độc lập để so sánh với kết quả của đơn vị để xem xét tính hợp lý của các khoản dự phòng đã lập. Kiểm toán viên phải đánh giá các dữ liệu, xem xét các giả định và kiểm tra các thủ tục tính toán đã đợc sử dụng trong quá trình trích lập các khoản dự phòng.

Đối với các khoản dự phòng đầu t dài hạn: Cần phân biệt hai loại chứng khoán khác nhau để có cách thức kiểm tra khác nhau:

− Nếu là các khoản chứng khoán mua bán trên thị trờng chứng khoán đợc công nhận thì cách kiểm tra giống nh đối với chứng khoán ngắn hạn.

− Đối với chứng khoán đầu t bằng hình thức liên doanh thì phải đối chiếu với phần tài sản cố định của liên doanh trên BCTC đã kiểm toán của liên doanh.

Một phần của tài liệu 265 Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w