II. Phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính tại công ty kiểm toán
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty kiểm toán Việt Nam
2.2. Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Tài liệu mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của từng khoản mục hay bộ phận nói riêng sẽ là những bằng chứng chứng minh mức độ hiểu biết của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ có thể thông qua bảng câu hỏi, bảng tờng thuật hoặc lu đồ.
Trên thực tế, việc sử dụng bảng tờng thuật và bảng câu hỏi là khá phổ biến tại các công ty kiểm toán và cụ thể tại VACO, các kiểm toán viên sử dụng bảng câu hỏi và tờng thuật khá thành thạo, cung cấp đủ thông tin cho quá trình phân tích có hiệu quả các quá trình kiểm soát và đánh giá rủi ro kiểm soát. Tuy nhiên việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ bằng phơng pháp lu đồ cha đợc kiểm toán viên quan tâm tới.
Lu đồ kiểm soát nội bộ là sự trình bày các tài liệu và sự vận động liên tiếp của chúng bằng ký hiệu và biểu đồ. Các kiểm toán viên có thể sử dụng một số ký hiệu chuẩn để mô tả công việc theo từng chức năng một cách đơn giản, rõ ràng đối với từng loại hình nghiệp vụ, trình tự luân chuyển của từng loại chứng từ cũng nh các thủ tục kiểm soát. Phơng pháp lu đồ thuận lợi chủ yếu vì nó có thể cung cấp một cái nhìn khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, nó rất có ích đối với kiểm toán viên và có tác dụng nh một công cụ phân tích khi đánh giá. Một lu đồ đợc lập tốt giúp cho việc xác định những thiếu sót bằng cách nêu rõ mối liên hệ vận hành của hệ thống. Bên cạnh đó việc sử dụng lu đồ giúp cho các kiểm toán viên mới tiến hành kiểm toán có cho khách hàng dễ dàng hiểu đợc khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng bởi vì trong một nhóm kiểm toán không phải bao gồm toàn bộ các kiểm toán viên đã tiến hành kiểm toán cho khách hàng các năm trớc mà còn có sự thay đổi. Thông qua các sơ đồ đợc biểu diễn, kiểm toán viên sẽ có ngay những hiểu biết phần nào về các thủ tục kiểm soát liên quan tới phần công việc mà mình sẽ phải tiến hành kiểm toán. Phơng pháp lu đồ đợc đánh giá cao hơn vì đọc một lu đồ dễ dàng hơn đọc một bảng tờng thuật. Thêm vào đó, trong trờng hợp kiểm toán
một số khoản mục trên BCTC ví dụ nh kiểm toán các khoản dự phòng, việc mô tả bằng lu đồ chắc chắn sẽ có ích hơn rất nhiều trong việc xác định những thiếu sót bằng cách nêu rõ mối liên hệ vận hành của khâu kiểm soát nội bộ đó.
Mỗi phơng pháp đều có những điểm thuận lợi và những khó khăn riêng, việc quyết định sử dụng phơng pháp nào là phụ thuộc vào sự dễ dàng của kiểm toán viên trong việc xem xét năm hiện hành cùng các năm sau và chi phí tơng đối của quá trình chuẩn bị. Tuy nhiên, kiểm toán viên cũng cần kết hợp sử dụng các phơng pháp để tạo thuận lợi cho công việc của mình.